Giáo án phụ đạo Ngữ văn 6 - Trường THCS Gio Phong

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 6 - Trường THCS Gio Phong

 Tiết 1,2 ÔN TẬP: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT

 Con Rồng cháu tiên và bánh chưng bánh dày

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 Giúp h/s:

1.Kiến thức : -Đọc nắm được định nghĩa truyền thuyết.

 -Đọc – Tìm hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của các truyện .Kể được các truỵên này .

 2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể ,viết chính tả .

 3 .Thái độ :Giáo dục lòng tự hào về nòi giống ,yêu mến các nhân vật lịch sử

 B .PHƯƠNG PHÁP:

 Luyện đọc ,kể ,viết chính tả .

 C.CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án .

 H/S: Ôn bài .

 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

 1. Ổn định lớp:

 2.Kiểm tra bài cũ :Kể lại truyện con Rồng cháu Tiên .

 3.Bài mới

 a.GV:Giới thiệu bài

 b.Triển khai bài :Truyền thuyết.

 

doc 34 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 2202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Ngữ văn 6 - Trường THCS Gio Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/10 /2009
Ngày dạy 19/10 /2009
 Tiết 1,2 ÔN TẬP: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
 Con Rồng cháu tiên và bánh chưng bánh dày
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 Giúp h/s:
1.Kiến thức : -Đọc nắm được định nghĩa truyền thuyết.
 	-Đọc – Tìm hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của các truyện .Kể được các truỵên này .
	2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể ,viết chính tả .
	3 .Thái độ :Giáo dục lòng tự hào về nòi giống ,yêu mến các nhân vật lịch sử 
 B .PHƯƠNG PHÁP:
	Luyện đọc ,kể ,viết chính tả .
 C.CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án .
	H/S: Ôn bài .
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
	1. Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ :Kể lại truyện con Rồng cháu Tiên .
 3.Bài mới
 a.GV:Giới thiệu bài
 b.Triển khai bài :Truyền thuyết.
 I.Văn bản :Con Rồng , cháu tiên
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
 1. Đọc
 GV hướng dẫn 3em đọc 3 đoạn
-Đoạn 1 từ đầu đến long trang .
-Đoạn 2 “tiếp” đến lên đường .
 -Đoạn 3 phần còn lại
GV nhận xét góp ý từng em, sửa chữa cách đọc.
HS thảo luận - trả lời
Câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
 ? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ ?
? Việc kết duyên của LLQ cùng Âu Cơ và chuyên Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ?
? LLQ và Âu Cơ chia con ntn? Và để làm gì ?
? Theo truyện này thì người Việt Nam là con cháu của ai ?
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
Các chi tiết này có vai trò gì trong truyện
? Ý nghĩa của truyện này?
GV gọi 3 em kể 3 đoạn , 1 em kể toàn truyện 
GV nhận xét- bổ sung
GV cho hs đọc
 3 em đọc phần đọc thêm
Đọc
2.Hướng dẫn đọc -hiểu
3.Kể tóm tắt.
4.Viết chính tả - ghi nhớ
 Tiết 2 (tiếp )
 II . Văn bản bánh chưng, bánh giầy
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
Gv cho 3 em đọc 3 đoạn
Đoan 1: Từ đầu đến chứng giám .
Đoan 2 :Tiếp đến hình tròn .
Đoạn 3 : Phần còn lại
GV nhận xét, góp ý cách đọc
3 em kể 3 đoạn 
1 em kể toàn truyện
GV nhận xét bổ sung 
H/S Viết chính tả
Đọc
Kể tóm tắt
 3.Viết chính tả
 *Ghi nhớ
 4.Củng cố: Truyện truyền thuyết : Nội dung , nghệ thuật.
 5.Hướng dẩn về nhà: Đọc-kể thuộc lòng 2 truyện trên.
 6.Rút kinh nghiệm.
 Ngày soạn :22/10/2009
 Ngày dạy :26/10
.
 Tiết 3, 4 Ôn : THÁNH GIÓNG ,SƠN TINH, SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp h/s:
 1 .Kiến thức :
 - Đọc to, rõ ràng các văn bản,tập kể tóm tắt nội dung các truyện.
- Viết chính tả phần ghi nhớ 
 2 .Kỹ năng :
- Luyện kỉ năng đọc ,kể ,viết chính tả
 3 .Thái độ :
- Giáo dục h/s ý thức tôn trọng các nhân vật lịch sử,học tập những phẩm chất tốt đẹp.
 B.PHƯƠNG PHÁP : Luyện đọc ,Kể
 C.CHUẨN BỊ : Thầy : Giáo án
 Trò : Ôn bài
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp
	2.Bài cũ :-Kể tóm tắt truyện con Rồng cháu tiên
	-Kể tóm tắt truyện bánh chưng , bánh dày
	3.Bài mới:
	 a .Giới thiệu bài 
 b .triển khai bài 
	 I.Văn bản Thánh Gióng
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
GV yêu cầu h/s đọc từng đoạn
 Gv nhận xét - uốn nắn
 H/S thảo luận
 ? .Bố cục chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của mổi đoạn ?
GV cho h/s kể từng đoạn, nhận xét cách kể của từng em - uốn nắn. Chú trọng ngữ điệu.
Một em kể toàn truyện
GV nhận xét,uốn nắn, hướng dẫn cách kể
GV đọc - H/s Viết
GV theo giỏi-nhận xét
Đọc:
-Bố cục: 3 phần
2.Kể tóm tắt.
3.Viết chính tả
phần ghi nhớ
	 II. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
 4 em đọc 4 đoạn
GV nhận xét cách đọc, uốn nắn từng em.
? Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh chia làm mấy phần ? Ý chính của từng phần ?
 H/S trả lời . GV bổ sung
GV gọi từng em kể 4 phần
 GV nhận xét bổ sung
GV cho học sinh viết chính tả phần ghi nhớ
GV đọc – h/s ghi
Đọc:
 -Bố cục: 3 phần
 2. Kể tóm tắt
a. Vua Hùng kén rễ
b. Vua Hùng định lể
c. Chàng rễ quý của Vua Hùng
d. Cuộc giao tranh giửa 2 vị thần
đ. Cuộc trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh
 3Viết chính tả
 Đoạn ghi nhớ
 III.Sự tích Hồ Gươm.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
GV Hướng dẩn cách đọc
-1 em đọc từ đầu đến họ giết giặc .
- 1 em đọc tiếp từ Hồi ấy đến Tổ quốc .
-1 em đoc từ nhuệ khí đến đất nước .
 -1 em đọc đến hết .
GV nhận xét cách đọc từng em ,uốn nắn
3 em kể 3 đoạn 
1 em kể toàn truyện 
 GV nhận xét cách kể
 GV đọc chậm - H/S Viết cẩn thận 
 GV đọc dò - nhận xét cách viết
1, Đọc
2.Kể tóm tắt
3.Viết chính tả
Phần ghi nhớ sgk
 	4.Củng cố :Nội dung , ý nghĩa , một số nghệ thuật kì ảo của các truyện
 	5.Hướng dẫn : Về nhà đọc , kể , tóm tắt 
 Chuẩn bị truyện cổ tích : Sọ dừa , Thạch sanh.
 E.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn :31/10/2009
 Ngày dạy :2/11
 Tiết 5,6 RÈN ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
 -Đọc to , rõ ràng , chính xác các văn bản :Thạch Sanh, em bé thông minh.Tập kể tóm tắt từng đoạn truyện.
 -Luyện kỉ năng đọc, kể.,viết chính tả .
 -Giáo duc các em chăm đọc sách,yêu thích văn học. Kính phục người tài.Noi gương các nhân vật trong truyên đọc.
 B.PHƯƠNG PHÁP: Rèn đọc, rèn kể.viết chính tả .
 C. Chuẩn bị. 
 GV Giáo án. H/S Đọc ,tập kể ,tóm tắt truyện
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ :Kể tóm tắt truyện sự tích Hồ Gươm
 3.Bài mới :
 I. Văn bản Thạch Sanh
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung chính
GV:Gọi lần lượt học sinh đọc 
-1 em đọc từ đầu đến thần thông .
-1 em đọc tiếp đến Quận Công .
-1 em đọc tiếp đến gốc đa .
-1 em đọc tiếp đến bọ hung .
-1 em đọc tiếp đến hết .
?Nêu ý chính từng phân?
?Kể tóm tắt từng phần ? Cho học sinh nhận xét
GV nhận xét, bổ sung
2 em đọc phần ghi nhớ
1. Đọc 
Kể tóm tắt
3. Đọc ghi nhớ
 II. Văn bản:Em bé thông minh
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
GV:Gọi lần lượt học sinh đọc 
-5 em đọc năm đoạn nối tiếp 
-Gv cho học sinh nhận xét 
-Gv nhận xét bổ sung,uốn nắn cách đọc
-?Nêu ý chính của từng phần?
Học sinh kể tưng đoạn
Gv cho hs tự nhận xét từng đoạn văn bản
Gv nhận xét , bổ sung uốn nắn cách kể
Hs dọc phần ghi nhớ
Gv nhấn mạnh nội dung nghệ thuật 
Đọc
 2.Kể tóm tắt
 3. Đọc ghi nhớ
 4 .Viết chính tả:Phần ghi nhớ .
 4.Củng cố: GV nhắc về nội dung, ý nghĩa hai tuyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ và kiểu nhân vật thông minh
 5.Hướng dẫn về nhà : Đọc , kể tóm tắt 2 truyện đã ôn.
 E.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:5/11/2009
 Ngày dạy :9/11
 Tiết 7, 8 ,9 RÈN ĐỌC - KỂ TRUYÊN CỔ TÍCH
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh
 1 .Kiến thức 
	Đọc to ,rõ ràng , chính xác các văn bản truyện cổ tích :Cây bút thần , Ông lão đánh cá và con cá vàng .
	Tập kể tóm tắt từng đoạn ,cả văn bản .
2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể
3 .Thái độ :Giáo dục ý thức siêng đọc sách , báo , sống nhân nghĩa .
B .PHƯƠNG PHÁP :
	Rèn đọc ,kể tóm tắt .
GV:Giáo án 
C .CHUẨN BỊ :
HS :Chuẩn bị bài trước .
D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Ônr đinh lớp :
2 .Kiểm tra bài cũ :
Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh , truyện Em bé thông minh .
3 .Bài mới :
a .GV :Giới thiệu bài
b .Triển khai bài 
 I .Văn bản :Cây bút thần 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
G V : Yêu cầu đọc chậm rãi ,bình tỉnh .Cần phân biệt lời kể và lời một số nhân vật trong truyện .
GV gọi 5em đọc :5 đoạn
?Văn bản chia làm mấy đoạn ?Nêu ý chính mỗi đoạn ?
-GV :Yêu cầu hoc sinh kể từng phần
-1 em kể toàn truyện 
-HS:Nhận xét –GV:Nhận xét :Cần kể ngắn gọn hơn
-2 em đọc –GV:nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa truyện 
GV :gọi học sinh đọc phân vai
GV :hướng dẫn giọng đọc từng nhân vật
?Emcho biết bố cục? Ýchính mỗi phần ?
1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi .
Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh 
2. Tiếp ý muốn của mụ.
Ông lão bắt rồi thả cá vào 
Cá vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông lão.
3. Phần còn lại 
Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống như xưa.
Từng học sinh kể từng đoạn – Toàn bài
Học sinh nhận xét 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách kể
2 em đọc 
Đọc
 2.Bố cục : 3 phần
 3 . Kể tóm tắt
 4.Đọc ghi nhớ
Giáo viên gọi hoc sinh :đọc phân vai
Giáo viên hướng dẩn:giọng đọc từng hoc sinh 
Em cho biết bố cục? Ý chính mỗi phần 
1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh 
2.Tiếp ý muốn của mụ ông lão bắt rồi thả cá vàng Cá vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông 
3.Phần còn lại 
Vợ chồng ông lảo trở lại sống như xưa.
 Học sinh kể từng đoạn-toàn bài
Học sinh nhận xét .
Giáo viên uốn nắn cách kể 2 em đọc .
 .Củng cố:nội dung ,ý nghĩa của hai truyện trên.
 .Hướng dẩn :Về nhà đọc -tập kể diển cảm các truyện ôn về từ : cấu tạo và ý nghĩa .
 II.Ông lão đánh cá và con cá vàng
 1.Đọc
2.Bố cục:3 phấn
Kể tóm tắt
 4.Đoc ghi nhớ
IV.Củng cố : Nội dung , ý nghĩa của 2 truyện trên .
V.Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà đọc ,tập kể diễn cảm các truyện .
VI .Rút kinh nghiệm :
 Ngày soạn :10/11/2009
 Ngày dạy :16/11
Tiết 10 ,11 , 12 : ÔN LUYỆN VỀ TỪ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s nắm chắc hơn
 *Kiến thức : -Định nghĩa về từ, ôn luyện các kiểu cấu tạo từ tiếng việt .
 -Hiểu được từ mượn .Nghĩa của từ, cách giải thích .
 -Nhận biết được hiện tượng nhiều nghỉa của từ .
 *Kỉ năng : Nhận biết và vận dụng từ khi nói, viết .
 *Thái độ : giáo dục ý thức lựa chọn dùng từ phù hợp khi nói viết 
 B.Nội dung:
 I.Từ và cấu tạo từ tiếng việt
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
? Từ là gì? 
GV Trong tiếng việt,mổi tiếng được phát ra một hơi,nghe thành một tiếng và có thanh điệu nhất định.
 ? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ?
 ? Thế nào là từ đơn ?
 ? Thế nào là từ phức ?
 ? Thế nào là từ ghép ? cho ví d ụ ?
 GV giới thiệu :- Từ ghép phân nghĩa :Cây lúa
 - Từ ghép hợp nghĩa : Áo quần,
buồn vui
H/S lấy ví dụ: Từ láy?
Từ láy ba : Xốp xồm xộp.
 Từ láy tư :Nhăn nhăn nho nhó
Từ
Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
 2.Từ đơn và từ phức
-Từ ghép:Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
-Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm giửa các tiếng.
 II. Từ mượn.
? Em hiểu thế nào là từ mượn
 G/V : Bộ phận quan trọng nhất là mượn từ tiếng hán và một số ngôn ngữ khác:Pháp ,Anh, Nga
Khái niệm từ mượn
Mượn:
_Tiếng Hán: Chế độ ,triều đình, ân xá
-Tiếng Pháp:Xà phòng, bu loong
-Tiếng Nga : Xô viết, kế hoạch
 III. Nghĩa của từ
? Nghĩa của từ là gì ?
 ?Học sinh nêu- gv nhắc lại
Giải bài tập 3,4 sgk
1.Nghĩa của từ
Nội dung ( sự vật,tính chất, hoạt động quan hệ)mà từ biểu thị.
2.Các cách giải thích nghĩa của từ:
 Hai cách :
_ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
 IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 Học sinh tìm từ một nghĩa ? Từ nhiều nghĩa?
?Em hiểu thế nào là chuyển nghĩa?
? Thế nào là nghĩa gốc ?
?Thế nào là nghĩa chuyển ?
-H/S trả lời –GV sửa chữa 
GV hướng dẫn học sinh giải
HS tìm nghĩa gốc ,nghĩa chuyển?
a.-Cái kéo này rất sắc.
 -Đây là ... ạy :8/2
Tiết: 37,38, 39	 	 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
 I. . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 -Nắm vững các khái niệm,các kiểu so sánh ,nhân hoá, ẩn dụ,hoán dụ (chủ yếu là hoán dụ và ẩn dụ ).Lấy và phân tích được ví dụ.
 -Thực hành luyện tập đẻ biết nói,viết có dùng các phép tu từ trên.
 -Rèn kỹ năng dùng đúng chổ, đúng lúc các biện pháp tu từ trên
II.PHƯƠNG PHÁP : Ôn luyện ,làm bài tập .
III.CHUẨN BỊ :
GV :Soạn bài .H/S : Ôn bài .
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài củ :
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Ẩn ? Ẩn dụ là gì?
H/s trả lời – gv uốn nắn 
Chữa bài
?H/Slấy ví dụ- phân tích giáo viên chữa sai
? Tìm các ẩn dụ? Nêu lên nết tương đồng giữa các sự vật ,hiện tượng được so sánh ngầm vói nhau ?
?Tìm các ẩn dụ chuyên đổi cảm giác và cho biết tác dụng?
H/S giáo viên chua bài .
1 em trình bày giáo viên sữa sai.
H/S lấy ví dụ ?
Giáo iên sữa sai .
Ẩn dụ:
 1.Khái niệm:
 2.Các kiểu ẩn dụ : 4 kiểu
 -Ẩn dụ hình thức
 -Ẩn dụ cách thức
 -Ẩn dụ phẩm chất
 -Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
 3.Luyện tập:
 Bài tập 2
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-Ăn quả :Thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng
- Ăn quả: (nghĩa đen ) có sự tương đồng với thành quả (nghĩa bóng) 
Bài tập 3:
II.Hoán dụ:
1.Khái niệm.
2.Các kiểu hoán dụ : 4 kiểu
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
-Lấy nvật chứa đựng để gọi vật.
-lấy dấu hiệu của sự vật để gọi vật
--Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
 3.Luyện tập
Bài 2
	 III.Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ
 Ẩn dụ
 Hoán dụ
Giống nhau
Gọi tên sự vật ,hiện tượng này bằng tên sự vật ,hiện tượng khác
Khác nhau
Ví dụ
Dựa vào mối quan hệ tương đồng
-Về hình thức
-Về cách thức
-Về Phẩm chất
-Về cảm giác
Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
GV cho h/s phân tích.
 Lấy thêm ví dụ ?
Dựa vào mối quan hệ tương cân
+ Bộ phận – Toàn thể
+Vật chứa _ Vật bị chứa
+Dấu hiệu _ Sự vật
+ Cụ thể _ Trừu tượng
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
 V.Củng cố kiến thức cơ bản 
 VI. Hướng dẩn học bài ở nhà 
 VII.Rút kinh nghiêm:
Ngày soạn :18/2/2010
Ngày dạy :22/2
Tiết: 40,41,42	 	 ÔN TẬP NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố kiến thức cơ bản.
- Biết vận dụng lý thuyết vào thực hành.
-Yêu mến cảnh vật thiên nhiên và con người Việt Nam .
II.PHƯƠNG PHÁP : Ôn luyện ,làm bài tập .
III.CHUẨN BỊ :
GV :Soạn bài .H/S : Ôn bài .
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Tổ chức lớp: 
2. Tiến trình ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
* Bước 1: Ôn tập văn bản Vượt thác ( Võ Quảng)
H: Nhắc lại: tác gải, tác phẩm, thể loại, ngôi kể...
H. Học- hiểu nội dung, nghệ thuật, bài học rút ra từ đoạn trích.
GV? Hai văn bản Sông nước Cà mau và Vượt thác có nét gì giống và khác nhau về nội dung?
- Gióng nhau: Tả cảnh thiên nhiên và con người lao động Việt Nam
- Khác nhau: hai văn bản ở hai vùng miền khác nhau.
GV? Qua hai văn bản, em có nhận xét gì về thiên nhiên và con người Việt nam?
HS: Cá nhân trả lời suy nghĩ của bản thân.
GV: Nhận xét, khắc sâu kiến thức cơ bản.
* Bước 2: Củng có kiến thức phép tu từ so sánh
- H: Nhắc lại khái niệm và các yếu tố so sánh
GV: yêu cầu HS lấy VD minh hoạ 
Vế A
Ph/ diện s2
Từ so sánh
Vế B
Những ngôi sao
Thức
(ngoài kia)
Chẳng bằng
Mẹ đã thức
mẹ
Là
Ngọn gió
GV? Có mấy kiểu so sánh? Lấy ví dụ minh hoạ.
GV: - Khắc sâu ý nghĩa từng kiểu so sánh ( VD minh hoạ).
HS: Tìm câu sử dụng phép so sánh trong Văn bản Vượt Thác của (Võ Quảng)
* Bước 3: Củng cố kiến thức về phươgn pháp tả cảnh
HS: Nhắc lại lý thuyết theo SGK.
GV? So sánh có tác dụng gì trong văn miêu tả ?
- Đối với miêu tả sự vật, sự việc: so sánh tạo hình ảnh cụ thể, sinh động.
- Đối với việc thể hiện tư tưởng , tình cảm người viết : Tạo lối nói hàm súc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyên tập
* Bài tập 1: Tìm phép so sánh ( kiểu , tác dụng) trong các văn bản đã học.
*Bài tập 2: Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh.
- Yêu cầu: Đoạn văn có câu chủ đề ( đứng dầu hoặc cuối đoạn văn), có sử dụng từ ngữ liên kết các câu văn với nhau, nội dung hợp lý lô gíc.
* Yêu cầu chung cả câu và đoạn văn đều viết đúng chính tả, rõ ràng, sạch sẽ, đúng ngữ pháp.
HS: Viết đoạn văn, cá nhân trình bày trước lớp.
GV+ HS nhận xét, sửa chữa để hoàn thiện đoạn văn theo đúng yêu cầu.
HS: Hoàn thiện vào vở ghi ( cả hai bài tập).
I. Lý thuyết
 1. Văn bản : Vượt thác ( Võ Quảng)
- Kiến thức cơ bản: Nội dung, nghệ thuât, ý nghĩa đoạn trích.
2. Phép tu từ so sánh 
a. Khái niệm ( SGK/ 24)
b. Các yếu tố so sánh: 4 yếu tố
c. C¸c kiÓu so s¸nh: 2 kiểu so sánh
- So sánh ngang băng
- So sánh không ngang bằng ( hơn kém)
3. Phương pháp tả cảnh
 * Ghi nhí ( SGK / 47)
II. Luyện tập 
Bài tập 1: Tìm phép so sánh trong các văn bản : sông nước cà mau, bức tranh của em gái tôi, vượt thác và Buổi học cuối cùng. Cho biết tác dụng kiểu so sánh từng câu.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn 
( khoảng 10 câu ) tả cảnh lớp học giờ viết văn có sử dụng phép so sánh.
 3. Củng cố kiến thức cơ bản 
 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài mới ( Theo nội dung giáo án ) 
 5.Rút kinh nghiệm : 
Ngày soạn :24/2/2010
Ngày dạy :1/3
Tiết :43,44,45 ÔN -LUYỆN NGỮ VĂN 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
 1 .Kiến thức : -Luyện đọc, kể và hệ thống hoá 1 số kiến thưc về nội dung nghệ thuât của các văn bản đã học : Vượt thác ,Buổi học..., Đêm nay Bác không ngủ.
2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc diển cảm ,kể
3 .Thái độ :Giáo dục tình yêu con người lao động, yêu tiếng nói dân tộc , kính yêu lãnh tụ.
B .PHƯƠNG PHÁP :
	Ôn luyện ,Rèn đọc ,kể tóm tắt .
C .CHUẨN BỊ :
 GV:Giáo án 
HS :Chuẩn bị bài trước .
D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Ổn đinh lớp :
2 .Kiểm tra bài cũ :
Kể xuôi bài thơ đêm nay Bác không ngủ.
3 .Bài mới :
a .GV :Giới thiệu bài
b .Triển khai bài 
 I .Văn bản : Vượt thác 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
? Văn bản: VT là một văn bản miêu tả có bố cục :3 phần nội dung.
? Trong 3 phần nội dung đó :Các nội dung nào tả cảnh thiên nhiên? nội dung nào tả người lao động?
?Vị trí quan sát để mô tả của tác giả ?
? Nội dung của văn bản là gì ?
?Em học tập điều gì về nghệ thuật mô tả từ “Vượt thác”.
?Hình ảnh DHT cho em cảm nhận gì về vẽ đẹp của người lao động ?
1.Đọc
 2.Bố cục : 3 phần
 -Nội dung 1 và 3
 -Nội dung 2
 - Vị trí quan sát : Trên con thuyền di động và vượt thác 
3.Nội dung : Cảnh thiên nhiên sông nước,cây cối rộng lớn hùng vĩ
+Nổi bật vẻ hùng dủng của người lao động.
 4.Nghệ thuật :
+Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát 
Dùng nhiều từ láy: gợi hình ,nhân hoá,so sánh
+Có tính tưởng tượng
+Có cảm xúc với đối tượng miêu tả.
5.Hình ảnh DHT...vẻ đẹp của người lao động:
-Khoẻ khoắn ,gân guốc, mạnh mẽ,tầm vóc, dũng cảm ,chí khí vững vàng quyết tâm lái thuyền vượt thác thể hiện sự tập trung sức lực và tinh thần khi chế ngự thiên nhiên
? 4em đọc – cho nhận xét
GV kể tóm tắt
? N?V Thầy Ha –men đã được mô tả trên nhiều phương diện nào ?
?Em hiểu gì về lời nói của thầy Ha-men Trong BHCC: “ Khi một dân tộc...chốn lao tù”?
 ?Em hiểu gì về nội dung văn bản ?
? Em hình dung thầy Ha-Men là người thầy giáo ntn? Qua các chi tiết mô tả đó?
? Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong văn bản BHCC?
2 em đọc- gv nhận xét,uốn nắn.
 Gv hướng dẫn -kẻ.
?Em nhận thức được gì về nghệ thuật thơ qua văn bản ĐNBK ngủ
 II.Văn bản : Buổi học cuối cùng
 1.Đọc
2.Kể tóm tắt
3.Nhân vật thầy :Ha-Men
a.Trang phục.
b.Thái độ với học sinh.
c.Những lời nói về việc học tiếng Pháp
d.Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc
 Đề cao giá trị tiếng nói dân tộc và sức mạnh...
4.Nội dung:
5.Thầy Ha –Men : Yêu thương h/s, yêu nghề dạy học,tin ở tiếng nói dân tộc Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc.
6.Nghệ thuật:
-Kể chuyện ở ngôi 1.
-Nhân vật được mô tả qua ngoại hình,lời nói, cử chỉ ,tâm trạng
-So sánh hay
III.Văn bản :Đêm nay Bác không ngũ
1.Đọc bài thơ.
2.Kể xuôi bài thơ.
3.Nghệ thuật
-Trong thơ có sự kết hợp k/c,mô tả biểu cảm
-Lời thơ giản dị chân thành với nhiều từ láy gợi hình gợi cảm được gieo vần , đoạn nghe âm vang,dể nhớ ,dể thộc
IV.Củng cố : Về đọc ,học ghi nhớ.
V.Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà đọc ,tập kể diễn cảm các truyện .Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
VI .Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :4/3
Ngày dạy: 8/3
Tiết 46,47,48 ÔN LUYỆN :PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH,TẢ NGƯỜI
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức : -Ôn lý thuyết về văn tả cảnh tả người.
 2.Làm bài tập để nắm chắc phương pháp làm bài văn miêu tả.
 3. Rèn kỷ năng làm bài văn miêu tả
B.PHƯƠNG PHÁP:
 Ôn luyện , Thảo luận ,luyện nói ,luyện viết.
C.CHUẨN BỊ :
 Giáo viên: giáo án 
 H/s chuẩn bị : ôn bài trước ở nhà
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
I. Ổn định lớp .
II. Kiểm tra bài cũ :
III.Bài mới 
 I. Phương pháp tả cảnh 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính 	Nội dung chính
? Nêu phương pháp viết văn tả cảnh ?
1 em nêu bố cục của bài văn tả cảnh
GV hướng dẩn h/s tìm...
Về nhà : Viết bài hoàn chỉnh?
? Nêu phương pháp viết văn tả người ?
 ? Nêu bố cục của bài văn tả người?
GV Gợi ý –h/s viết-đọc
GV chửa câu,từ sai
Muốn tả cảnh, trước hết phải hiểu rõ mình định tả cảnh gì?
 Sau đó quan sát và lựa chọn được những hình ảnh tiêu biẻu cho cảnh sắc đó.
 Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định 
Bố cục: 3 phần
 - Mở bài: giới thiệu cảnh được miêu tả.
 - Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định.
 - Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh sắc đó.
3.Bài tập luyện.
Em hãy tả một phiên chợ.
Tìm hiểu đề
-Thể loại
-Nội dung
b.Quan sát ,tìm ý 
- Quầy bán hoa quả
-Quầy rau
-Quầy bán cá
-Quầy bán gà vịt 
c.Lập dàn ý
-Mở bài:giới thiệu một chợ đồng bằng .
-Thân bài.
+Quầy bán hoa quả: Tươi ngon đủ màu sắc
+Quầy bán rau: tươi non mơn mởn.
+Quầy bán cá : Cá béo tròn bơi lội tung tăng
+Quầy bán gà vịt : Tiếng gà vịt cải nhau , tiếng người mua hàng .
Kết bài :
 Cảm nghỉ của em về một phiên chợ.
Phương pháp tả người :
Muốn tả người cần 
-Xác định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay tả người trong tư thế cần tả , làm việc )
-Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả.
-Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
2.Bố cục : 3 phần
* Mở bài : Giới thiệu người được tả.
* Thân bài: -Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... )
*Kết bài :Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
3. Bài tập luyện:
Viết một đoạn văn: Miêu tả người mẹ kính yêu của em
 IV.CỦNG CỐ :Phương pháp viết bài văn tả cảnh,tả người?.
 V .	HƯỚNG DẨN DẶN DÒ :Học bài , ôn lý thuyết
 -Viết hoàn chỉnh đề: Tả người mẹ kính yêu.
 VI .RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA PHU DAO VAN 6(1).doc