Cho xOy = 600. Vẽ tia phân giác Oz của xOy.
- Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì?
HS thảo luận nhóm)
1) Khi nào ta kết luận được Ot là tia phân giác của góc xOy?
2) Trong những câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng.
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a) xOt = yOt
b) xOt + tOy = xOy
c) xOt + tOy = xOy và xOt = yOt
d) xOt = tOy =
Ho¹t ®ng 4: Cđng c
Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức làm bài tập trên
HS: Suy nghĩ trả lời
- Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
xOz = zOy =
HS thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ
Nhóm trưởng trình bày lời giải của nhóm mình và HS cà lớp theo dõi, sửa sai
GV nhận xét cho điểm từng nhóm 1) ¤n tp lÝ thuyt
HS trả lơì như SGK
* Định nghĩa: Học SGK
Oz là tia phân giác của góc xOy
y
z
x
O
Cách vẽ SGK
2) ¤n tp bµi tp
Dùng thước đo góc
y
z
O x
- Vẽ góc xOy = 600.
- Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho yOt = 300
Bài 32 SGK:
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a) xOt = yOt (S)
b) xOt + tOy = xOy (S)
d) xOt = tOy =
TuÇn 28 Ngµy so¹n: 15/3/2008 Ngµy d¹y: Líp 6A: /3/2009 Líp 6B: /3/2009 ¤n tËp Tia ph©n gi¸c cđa mét gãc I/ Mơc tiªu Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phâm giác của góc? HS hiểu đường phân giác của góc là gì? Kỹ năng: HS biết vẽ tia phân giác của góc. Thái độ: Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác II/Ph¬ng tiƯn d¹y häc GV: So¹n bµi vµ nghiªn cøu néi dung bµi d¹y. Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc HS : Häc bµi vµ «n l¹i néi dung kiÕn thø cđa ch¬ng Dơng cơ vµ ®ß dung häc tËp nh qui ®Þnh. III/ Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß TiÕt 1 Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra KÕt hỵp vµo phÇn «n tËp Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp lÝ thuyÕt Tia phân giác của 1 góc là gì? Để vẽ tia phân giác của góc ta làm hư thế nào? Ho¹t ®éng 3: ¤n tËp bµi tËp Cho xOy = 600. Vẽ tia phân giác Oz của xOy. - Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì? HS thảo luận nhóm) 1) Khi nào ta kết luận được Ot là tia phân giác của góc xOy? 2) Trong những câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng. Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a) xOt = yOt b) xOt + tOy = xOy c) xOt + tOy = xOy và xOt = yOt d) xOt = tOy = Ho¹t ®éng 4: Cđng cè Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức làm bài tập trên HS: Suy nghĩ trả lời - Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy. xOz = zOy = HS thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ Nhóm trưởng trình bày lời giải của nhóm mình và HS cà lớp theo dõi, sửa sai GV nhận xét cho điểm từng nhóm 1) ¤n tËp lÝ thuyÕt HS trả lơì như SGK * Định nghĩa: Học SGK Oz là tia phân giác của góc xOy Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy xOz = zOy y z x O Cách vẽ SGK 2) ¤n tËp bµi tËp Dùng thước đo góc y z O x - Vẽ góc xOy = 600. - Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho yOt = 300 Bài 32 SGK: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a) xOt = yOt (S) b) xOt + tOy = xOy (S) d) xOt = tOy = TiÕt 2 Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp bµi tËp Bài tập1 1). Vẽ góc aOb = 1800 2). Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb 3). Tính góc aOt; tOb Bài tập 2 1). Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC; AOB = 600 2). Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc AOB và góc BOC. Tính DOK ? Ho¹t ®éng 2: Cđng cè Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức làm bài tập trên aOt = tOb = = 900 Cả lớp cùng làm bài theo đề bài của HS2 Góc AOB kề bù với góc BOC => AOB + BOC = 1800 => 600 + BOC = 1800 => BOC = 1800 – 600 = 1200 OD là phân giác góc AOB => DOB = =300 OK là phân giác góc BOC => BOK = =600 Tia OB nằm giữa hai tia OD và OK => DOK = DOB + BOK = 900 2) ¤n tËp bµi tËp( tiếp) Bài tập 1 t a O b Vì Ot là tia phân giác của góc aOb nên aOt = tOb = = 900 Bài tập 2 D B K A O C Góc AOB kề bù với góc BOC => AOB + BOC = 1800 => 600 + BOC = 1800 => BOC = 1800 – 600 = 1200 OD là phân giác góc AOB => DOB = =300 OK là phân giác góc BOC => BOK = =600 Tia OB nằm giữa hai tia OD và OK => DOK = DOB + BOK = 900 TiÕt3 Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp bµi tËp Bài 36 SGK Cho: Tia Oy, Oz nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xOy = 300; xOz = 800 Tia phân giác Om của góc xOy Tia phân giác On của góc yOz Hỏi: Tính mOn = ? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. - Tính mOn như thế nào? nOy = ?; yOm =? ß nOy + yOm = mOn ß mOn = ? Gv cho học sinh làm bài tập 31 SBT Ho¹t ®éng 2: Cđng cè Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức làm bài tập trên 1 HS đọc đề bài trong SGK, 1 HS khác trả lời câu hỏi: đầu bài cho gì, hỏi gì? 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt bài toán. Học sinh làm rồi lên bảng chữa HS quan sát và nhận xét 2) ¤n tËp bµi tËp( tiếp) Bài 36 SGK z n y m O x Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà: xOy < xOz => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz + tia Om là tia phân giác xOy => mOy = = 150 + tia phân giác On của góc yOz => yOn = = 250 Mà tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On => mOn = mOy + yOn mOn = 150 + 250 = 400 Bài tập 31 SBT TiÕt 4 Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp bµi tËp Bài tập: Cho góc AOB kề bù với BOC biết AOB gấp đôi BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính AOM? Cho: Góc AOB kề bù góc BOC AOB = 2. BOC OM là tia phân giác của BOC Hỏi: AOM = ? Đầu bài cho các yếu tố như trên chúng ta có thể vẽ hình ngay được không? GV cho học sinh làm bài tập 37 SGK Ho¹t ®éng 2: Cđng cè Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức làm bài tập trên tËp HS đọc đề và suy nghĩ bài trong 3 phút. HS tóm tắt đề bài Không vẽ hình ngay được mà phải tính AOB và BOC trước. Dựa vào kết quả vừa tính được, HS vẽ hình 2) ¤n tËp bµi tËp( tiếp) Bài tập Cho góc AOB kề bù với BOC biết AOB gấp đôi BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính AOM? O B A C M Theo đề bài: AOB kề bù với BOC => AOB + BOC = 1800 Mà AOB = 2. BOC => 2. BOC + BOC = 1800 3 BOC = 1800 BOC = 600 => AOB = 1200 * OM là tia phân giác BOC => Tia OB nằm giữa hai tia OA và OM AOM = AOB + BOM AOM = 1200 + 300 AOM = 1500 Bài 37 SGK Giáo án đủ tuần 28 Kí duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: