Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009

Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Kiểm tra

Kết hợp vào phần ôn tập

Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết

Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dâú ta làm như thế nào?

Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào?

Hoạt động 3: Ôn tập bài tập

 Giáo viên cho học sinh làm bài tập 23,24 SGK

Gv cho học sinh làm bài tập 27 SGK

Hoạt động 4: Củng cố

GV nhắc lại nội dung kiến thức và cách làm bài tập trên

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
Ngày soạn: 09 / 01 /2009
Ngày dạy: Lớp 6A: /01/2009
 Lớp 6B: /01/2009
Ôn tập
các loại toán về cộng trừ số nguyên
I/ Mục tiêu 
Về kiến thức: Giáo viên hệ thống lại kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ các số nguyên
Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm các phép toán về cộng trừ số ngyên
Về thái độ: Giáo dục tính cẩ thận chính xác khi làm toán.
II/ Chuẩn bị 
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy
HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chơng
 Dụng cụ và đò dung học tập nh qui định.
III/ Tiến trình dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Kết hợp vào phần ôn tập
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dâú ta làm như thế nào? 
Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Ôn tập bài tập
 Giáo viên cho học sinh làm bài tập 23,24 SGK
Gv cho học sinh làm bài tập 27 SGK
Hoạt động 4: Củng cố
GV nhắc lại nội dung kiến thức và cách làm bài tập trên
Hs trả lời như SGK
Học sinh nhận xét
Bài 23: a) 2763 + 152 = 2915
b) (-17) + (-14) = -(17 + 14) = -31
c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44
Bài 24: Một HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
HS hoạt động nhóm .
Chữa bài tập của 2 hoặc 3 nhóm.
Tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu:
+ Cộng hai giá trị tuyệt đối
+ Dấu là dấu chung
1) Ôn tập lí thuyết
- công hai số nguyên cùng dấu và không cùng dấu (Nội dung SGK)
- Trừ hai số nguyên cùng dấu(SGK)
2) Ôn tập bài tập
Bài 23: 
a) 2763 + 152 = 2915
b) (-17) + (-14) = -(17 + 14) = -31
c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44
Bài 24
Bài tập 27: Tính:
26 + (-6) = 20
(-75) + 50 = -25
80 +(-220) = -140
(-73) + 0 = -73
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài tập
Điền đúng, sai vào ô trống
(+7) + (-3) =(-4) ă
(-2) + (+2) = 0 ă
(-4) + (+7) = (-3) ă
(-5) +(+5) = 10 ă
Hoạt động nhóm
Làm bài tập: Tính:
a) 
b) 102 + (-120
c) So sánh: 23 + (-13)
và (-23) + 13
d) (-15) + 15
Bài 1: Tính
(-50) + (-10)
(-16) + (-14)
(-367) + (-33)
Bài 2. Tính:
43 + (-3)
0 + (-36)
207 + (-207)
207 + (-317)
Hoạt động 2: Củng cố
GV nhắc lại nội dung kiến thức và cách làm bài tập trên
HS nêu lại các quy tắc.
So sánh về hai bước làm.
+ Tính giá trị tuyệt đối
+ Xác định dấu.
HS: lên bảng điền
Đ
Đ
S
S
Cho hai hoặc bốn HS một nhóm để làm bài tập.
Chữa bài hai nhóm.
HS : ta phải thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
x + (-16) = (-4) + (-16) = - 20
(-102) + y = (-102) + 2 = -100
HS làm và rút ra nhận xét
123 + (-3) = 120
(-55) + (-15) = -70
Nhận xét : Khi cộng với một số nguyên âm , kết qủa nhỏ hơn số ban đầu.
(-97) + 7 = -90
Nhận xét : Khi cộng với một số nguyên dương , kết qủa lớn hơn số ban đầu.
1) Ôn tập bài tập
Bài tập
(+7) + (-3) =(-4) ăĐ
(-2) + (+2) = 0 ăĐ
(-4) + (+7) = (-3) ă S
(-5) +(+5) = 10 ă S
Bài 1: Tính
a)(-50) + (-10)
b)(-16) + (-14)
c)(-367) + (-33)
 d)
Bài 2. Tính: 
a)43 + (-3)
b)
c)0 + (-36)
d)207 + (-207)
e)207 + (-317)
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a)x + (-16) = (-4) + (-16) = - 20
b)(-102) + y = (-102) + 2 = -100
Tiết3
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài tập
Bài 7:(bài 55 trang 60 SBT)
Thay * bằng chữ số thích hợp
(- * 6) =(-24) = -100
39 + (-1 *) = 24
296 + (-5 * 2) = -206.
HĐTP 2.3
Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật:
Bài 48 trang 59 SBT
Viết hai số tiếp theo của mỗi dãy số
a) -4; -1; 2....
b) 5; 1; - 3
Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp.
Hoạt động 2: Củng cố
GV nhắc lại nội dung kiến thức và cách làm bài tập trên
HS làm bài tập theo nhóm (từ 2 em một nhóm)
a) (- * 6) =(-24) = -100
b) 39 + (-1 *) = 24
c) 296 + (-5 * 2) = -206.
Gọi một nhóm lên trước lớp giải thích cách làm.
Ví dụ a) Có tổng là (-100)
1 số hạng là (-24) số hạng kia là 
(-76), vậy * là 7
Kiểm tra kết quả vài em.
HS nhận xét và viết tiếp:
a) Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị.
-4; -1; 2; 5; 8 ....
b) Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị.
5; 1; -3 ; -7; - 11
1) Ôn tập bài tập
Bài 4:(bài 55 trang 60 SBT)
a) (- * 6) =(-24) = -100
b) 39 + (-1 *) = 24
c) 296 + (-5 * 2) = -206.
Bài 48 trang 59 SBT
a) Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị.
-4; -1; 2; 5; 8 ....
b) Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị.
5; 1; -3 ; -7; - 11
Tiết 4
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài tập
Bài 1: (bài 60 (a)) trang 61 SBT. Tính
5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
=
= (-2) + (-2) + (-2)
= (-6)
Bài 62 (a) trang 61 SBT.
(-17) + 5 + 8 + 17
=
= 0 + 13
= 13
Bài 66 (a) trang 61 SBT.
Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15: 
Xác định các giá trị của x sao cho 
GV nên giới thiệu trên trục số.
bài tập 47 trang 82 SGK.
2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1 – (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) – 4 =(-3) + (-4) = (-7)
-3 – (-4) = -3 + 4 = 1
Bài 86 trang 64 SBT.
Cho x = -98; a = 61; m = -25
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) x+ 8 – x - 22
+ Thay giá trị x vào biểu thức
+ Thực hiện phép tính.
b) – x – a + 12 + a
Hoạt động 2: Củng cố
GV nhắc lại nội dung kiến thức và cách làm bài tập trên
a) HS làm bài tập, có thể làm nhiều cách:
+ Cộng từ trái sang phải
+ Cộng các số dương, các số âm rồi tính tổng.
+ Nhóm hợp lý các số hạng. Chốt lại ở cách này.
b), c) Nhóm hợp lý các số hạng.
x = -15; -14; -13; ... 0; 1; 2; ...; 14; 15
- HS làm bài tập 47 trang 82 SGK.
2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1 – (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) – 4 =(-3) + (-4) = (-7)
-3 – (-4) = -3 + 4 = 1
HS: Trong phép cộng muốn tìm một số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
2 + x = 3
x = 3 -2
x =1
x + 6 = 0
x = 0 – 6
x = 0 +(-6)
x = -6
x + 7 = 1 
1) Ôn tập bài tập
Bài 1: (bài 60 (a)) trang 61 SBT. Tính
a)5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
=
= (-2) + (-2) + (-2)
= (-6)
Bài 62 (a) trang 61 SBT.
(-17) + 5 + 8 + 17
=
= 0 + 13
= 13
Bài 66 (a) trang 61 SBT.
Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15
x = -15; -14; -13; ... 0; 1; 2; ...; 14; 15
= (-15 + (-14)) + ... + 0 + 1+... + 14 + 15
= 
+ 
= 0
Bài tập 47 trang 82 SGK.
2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1 – (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) – 4 =(-3) + (-4) = (-7)
-3 – (-4) = -3 + 4 = 1
Bài 86 trang 64 SBT
a)x+ 8 – x – 22
= - 98 + 8 – (-98) -22
= -98 + 8 + 98 – 22
= -14
b)– x – a + 12 + a
= -(-98) – 61 + 12 + 61
= 98 + (- 61) + 12 + 61
= 110
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Học sinh phải học và nắm được nội dung các qui tắc cộng trừ hai số nguyên
Giáo án đủ tuần 20
Kí duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docDT_T20.doc