Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Về kiến thức: Học hệ thống lại các kiến thức về các phép tính về tự nhiên và số nguyên( Giá trị tuyệt đối, phép ộng và phép trừ, quy tắc dấu ngoặc trong số nguyên).

Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy sáng tạo độc lập khi làm bài tập tính toán trong số tự nhiên và số nguyên

Về thái độ: Giáo dục lòng say mê và yêu thích môn học.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy

HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương

 Dụng cụ và đò dung học tập như qui định.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

GV đưa bảng 1 lên máy chiếu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4.

Câu 1:

GV gọi hai em HS lên bảng: viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng (HS1).

Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (HS2).

GV hỏi: phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì?

Câu 2: Em hãy điền vào dấu . để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.

Luỹ thừa bậc n của a là . của n., mỗi thừa số bằng .

an = . (n )

a gọi là.

n gọi là.

Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là.

Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?

GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.

Câu 4:

Nêu điều kiện để a chia hết cho b.

Nêu điều kiện để a trừ được cho b.

Hoạt động 2: Ôn tập bài tập

Bài 160 (SGK):

Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.

Gọi 2 HS lên bảng

* Củng cố: Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức:

+ Thứ tự thực hiện phép tính.

+ Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

Bài 161 (SGK)

Tìm số tự nhiên x biết:

a) 219 – 7 (x+1) = 100

b) (3x - 6).3 = 34

GV : Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính.

Bài 162 (trang 63 SGK)

Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7.

GV yêu cầu HS đặt phép tính.

Bài 163:Đố (trang 63 SGK)

GV yêu cầu HS đọc đề bài

GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ.Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp.

Bài 164 (SGK): Thực hiên phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT.

a) (1000 + 1) : 11

b) 142+ 52 + 22

c) 29.31 + 144: 122

d) 333:3 + 225 : 152

Hoạt động 3: Củng cố

GV nhắc nhở và lưu ý cho học sinh cách làm các dạng bài tập trên

Hai HS phát biểu lại

HS: Phép cộng còn có tính chất;

a+ 0 = 0 = a = a

Phép nhân còn tính chất:

a.1 = 1.a = a

HS điền vào các dấu .

an = (n )

am. an= am+n

am: an = am-n (a ; m )

a = b. k (k N; (b )

a .

Bài 160 (SGK):

a) 204 – 84:12 c) 56:53+ 22. 22

= 204 – 7 = 53+ 25

= 197 = 125 + 32 = 157

b) 15. 23 + 4.32 – 5.7= 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121;

d) 164. 53 + 47 .164

 = 164(53+ 47)

 = 164. 100

 = 16400

Bài 161 (SGK)

a) 219 – 7 (x+1) = 100

7 (x+1) = 219 – 100

7 (x+1) = 119 : 7

x+1 = 17

 x = 17 – 1

x = 16

(3x - 6).3 = 34

3x – 6 = 34 : 3

3x – 6 = 27

3x = 27 + 6

3x = 33

x = 33 : 3

x = 11

Bài 163

Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống.

Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25): 4 = 2 cm

Bài 164 (SGK)

a) = 1001 : 11 = 91 = 7.13

b) = 225 = 32. 52

c) = 900 = 22. 32. 52

d) = 112 = 24.7

I) ÔN TẬP LÝ THUYẾT

Phép cộng còn có tính chất;

a+ 0 = 0 = a = a

Phép nhân còn tính chất:

a.1 = 1.a = a

an = (n )

am. an= am+n

am: an = am-n (a ; m )

a = b. k (k N; (b )

a .

2) Ôn tập bài tập

Bài 160 (SGK):

a) 204 – 84:12 c) 56:53+ 22. 22

= 204 – 7 = 53+ 25

= 197 = 125 + 32 = 157

b) 15. 23 + 4.32 – 5.7= 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121;

d) 164. 53 + 47 .164

 = 164(53+ 47)

 = 164. 100

 = 16400

Bài 161 (SGK)

a) 219 – 7 (x+1) = 100

7 (x+1) = 219 – 100

7 (x+1) = 119 : 7

x+1 = 17

 x = 17 – 1

x = 16

(3x - 6).3 = 34

3x – 6 = 34 : 3

3x – 6 = 27

3x = 27 + 6

3x = 33

x = 33 : 3

x = 11

Bài 163

Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống.

Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25): 4 = 2 cm

Bài 164 (SGK)

a) = 1001 : 11 = 91 = 7.13

b) = 225 = 32. 52

c) = 900 = 22. 32. 52

d) = 112 = 24.7

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn: 12/12/2008
Ngày dạy: Lớp 6A: /12/2008
 Lớp 6B: /12/2008
Ôn tập học kì i 
I/ Mục tiêu cần đạt
Về kiến thức: Học hệ thống lại các kiến thức về các phép tính về tự nhiên và số nguyên( Giá trị tuyệt đối, phép ộng và phép trừ, quy tắc dấu ngoặc trong số nguyên).
Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy sáng tạo độc lập khi làm bài tập tính toán trong số tự nhiên và số nguyên
Về thái độ: Giáo dục lòng say mê và yêu thích môn học. 
II/ Phương tiện dạy học
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy
HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương
 Dụng cụ và đò dung học tập như qui định.
III/ Tiến trình dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV đưa bảng 1 lên máy chiếu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1:
GV gọi hai em HS lên bảng: viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng (HS1).
Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (HS2).
GV hỏi: phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì?
Câu 2: Em hãy điền vào dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
Luỹ thừa bậc n của a là .............. của n......., mỗi thừa số bằng ...............
an = ............................. (n )
a gọi là.......................
n gọi là.......................
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là...
Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
Câu 4:
Nêu điều kiện để a chia hết cho b.
Nêu điều kiện để a trừ được cho b.
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập
Bài 160 (SGK):
Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
Gọi 2 HS lên bảng
* Củng cố: Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện phép tính.
+ Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Bài 161 (SGK)
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7 (x+1) = 100
b) (3x - 6).3 = 34
GV : Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính.
Bài 162 (trang 63 SGK)
Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7.
GV yêu cầu HS đặt phép tính.
Bài 163:Đố (trang 63 SGK)
GV yêu cầu HS đọc đề bài
GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ.Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp.
Bài 164 (SGK): Thực hiên phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT.
a) (1000 + 1) : 11
b) 142+ 52 + 22
c) 29.31 + 144: 122
d) 333:3 + 225 : 152
Hoạt động 3: Củng cố
GV nhắc nhở và lưu ý cho học sinh cách làm các dạng bài tập trên
Hai HS phát biểu lại
HS: Phép cộng còn có tính chất;
a+ 0 = 0 = a = a
Phép nhân còn tính chất:
a.1 = 1.a = a
HS điền vào các dấu ...
an = (n )
am. an= am+n
am: an = am-n (a ; m )
a = b. k (k N; (b )
a .
Bài 160 (SGK):
a) 204 – 84:12 c) 56:53+ 22. 22
= 204 – 7 = 53+ 25
= 197 = 125 + 32 = 157
b) 15. 23 + 4.32 – 5.7= 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121; 
d) 164. 53 + 47 .164
 = 164(53+ 47)
 = 164. 100
 = 16400
Bài 161 (SGK)
a) 219 – 7 (x+1) = 100
7 (x+1) = 219 – 100
7 (x+1) = 119 : 7
x+1 = 17
 x = 17 – 1
x = 16
(3x - 6).3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3
x = 11
Bài 163
Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống.
Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25): 4 = 2 cm
Bài 164 (SGK)
a) = 1001 : 11 = 91 = 7.13
b) = 225 = 32. 52
c) = 900 = 22. 32. 52
d) = 112 = 24.7
I) ôn tập lý thuyết
Phép cộng còn có tính chất;
a+ 0 = 0 = a = a
Phép nhân còn tính chất:
a.1 = 1.a = a
an = (n )
am. an= am+n
am: an = am-n (a ; m )
a = b. k (k N; (b )
a .
2) Ôn tập bài tập
Bài 160 (SGK):
a) 204 – 84:12 c) 56:53+ 22. 22
= 204 – 7 = 53+ 25
= 197 = 125 + 32 = 157
b) 15. 23 + 4.32 – 5.7= 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121; 
d) 164. 53 + 47 .164
 = 164(53+ 47)
 = 164. 100
 = 16400
Bài 161 (SGK)
a) 219 – 7 (x+1) = 100
7 (x+1) = 219 – 100
7 (x+1) = 119 : 7
x+1 = 17
 x = 17 – 1
x = 16
(3x - 6).3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3
x = 11
Bài 163
Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống.
Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25): 4 = 2 cm
Bài 164 (SGK)
a) = 1001 : 11 = 91 = 7.13
b) = 225 = 32. 52
c) = 900 = 22. 32. 52
d) = 112 = 24.7
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1) ổn định tổ chức
GV: Cho học sinh báo cáo sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh ở nhà...
2) Kiểm tra
Kết hợp vào phần ôn tập
3) Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
 Tập N, tập Z
a) Khái niệm về tập N, tập Z
- GV: Thế nào là tập N? Tập N*, tập
Z? Biểu diễn các tập hợp đó.
(đưa kết luận lên màn hình)
Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
GV vẽ sơ đồ lên bảng
 N
N*
Z
Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z.
b) Thứ tự trong N, trong Z.
GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z.
(đưa kết luận lên màn hình)
Cho ví dụ?
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, , nếu a < b thì vị trí điểm a so với b như thế nào?
Biểu diễn các số sau trên trục số: 3; 0; -3; -2; 1
Gọi HS lên bảng biểu diễn.
Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2)
Nêu các quy tắc so sánh hao số nguyên ?
(GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên màn hình).
3) Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên.
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a.
- GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
GV vẽ trục số minh hoạ:
 0 a
GV: nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?
Cho ví dụ
b) Phép cộng trong Z
Cộng hai số nguyên cùng dấu.
GV: nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùnh dấu.
Cộng hai số nguyên khác dấu.
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
(GV đưa các quy tắc cộng hai số nguyên lên màn hình).
c) Phép trừ trong Z:
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức
d) Qui tắc dấu ngoặc:
GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”,bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ”; qui tắc cho vào trong ngoặc.
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập
So sánh hai số nguyên
Bài 18 trang 73 SGK:
a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
GV vẽ trục số để giải thích rõ, và dùng nó để giải các phần của bài 18.
Bài 19 trang 73 SGK:
Điền dấu “+” hoặc “ – ” vào chỗ trống để được kết quả đúng (SGK)
Bài 29 trang 73 SGK
- Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên
Gv cho học sinh lên bảng làm bài tập 59 SGK
Gv cho học sinh làm bài tập 92 SBT 
GV cho học sinh làm bài tập 90 SBT
Bài 26 trang 28 (SBT)
GV gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề
GV gợi ý : Nếu ta gọi số HS khối 6 là a (HS) thì a phải có những điều kiện gì ?
Sau đó yêu cầu HS tự giải.
Hoạt động 3 Củng cố
GV lưu ý cho học sinh cách làm bài tập trên.
+ Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.
Z = 
- HS: N* là một tập con của N, N là
một tập con của Z.
Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
HS: Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu là a a.
- 5 < 2; 0 < 7
HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a< b thì điểm a nằm bên trái điểm b.
HS lên bảng biểu diễn.
 -3 -2 0 1 3
Số 0 có số liền trước là (-1), có số liền sau là (+1).
Số (-2) có số liền trước là (-3), có số liền sau là (-1).
HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
HS: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
HS: giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.
HS tự lấy ví dụ minh hoạ.
HS : Phát biểu quy tắc thực hiện phép tính.
HS phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu (đối nhau và không đối nhau)
HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với đối số của b
a – b = a +(-b)
Thực hiện các phép tính
HS: Phát biểu qui tắc dấu ngoặc
HS làm bài 18 trang 73.
Số a chắc chắn là số nguyên dương.
Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0
Không, số c có thể là 0
Chắc chắn
HS làm bài 19 trang 73.
a) 0 < +2 b) -15 < 0
c)-10 < - 6 d) +3 < +9
 -10 < +6 -3 < +9
HS cả lớp cùng làm, sau đó gọi hai em lên bảng hoặc chữa trên màn hình đèn chiếu.
Hs lên bảng làm 
Học sinh nhận xét và đánh giá.
 Học sinh lên bảng là ít phút.
Học sinh nhận xét và đánh giá.
HS tóm tắt đề:
Số HS khối 6: 200 HS
Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS.
Tính số HS khối 6?
HS: 200 và a-5 phải là bội chung của 12; 15; 18.
Sau đó mời một HS lên bảng giải:
12 = 22.3
15 = 3. 5
18 = 2. 32
BCNN(12; 15; 18) = 22.32. 5 = 180
 a - 5 = 360
a = 365
Vậy số HS khố 6 là 365 HS.
1/ Ôn tập lí thuyết
 1) Tập N, tập Z
2) Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, dấu ngoặc số nguyên.
2/ Ôn tập bài tập
Bài 18 trang 73 SGK:
a)Số a chắc chắn là số nguyên dương.
b)Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0
c)Không, số c có thể là 0
d)Chắc chắn
Bài 19 trang 73 SGK:
a) 0 < +2 b) -15 < 0
c) -10 < - 6 d) +3 < +9
 -10 < +6 -3 < +9
Bài 29 trang 73 SG
Tính nhanh tổng sau
a) (2736 – 75) - 2736
= 2736 – 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75
= -75
b) (- 2002) – (57 – 2002)
= (-2002) – 57 + 2002
= -57
Bài 92 SBT
Bỏ ngoặc rồi tính.
a) (18 + 29) +(158- 18 –29)
= 18 +29+ 158-18-29
= (18-18)+ (29- 29) + 158
= 158
b)(13- 135+49) –(13 +49)
=13- 135 + 49- 13- 49
= -135
 Bai 190 SBT Đơn giản biểu thức sau:
 Bài 190 SBT 
 a) x + 25+ (-17) + 63
= x + 71
b) (-75) – (p +20) +95
=(-75) – p -20 +95 
= -p
Gọi a là số học sinh của khối 6
Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS.
200 và a-5 phải là bội chung của 12; 15; 18.
12 = 22.3
15 = 3. 5
18 = 2. 32
BCNN(12; 15; 18) = 22.32. 5 = 180
 a - 5 = 360
a = 365
Vậy số HS khố 6 là 365 HS.
Tiết 3
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài tập
Bài 36 (sgk/78 )
Gọi 2 HS lờn bảng thực hiện. Chỉ rừ tớnh chất được ỏp dụng cho từng phộp tớnh.
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch thực hiện: Trước hết quan sỏt cỏc phộp tớnh, sau đú ỏp dụng cỏc tớnh chất để tớnh hợp lý.
Bài 40 (Sgk/79)
Yờu cầu HS trỡnh bày lời giải.
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch: Tỡm số đối, tỡm GTTĐ của một số nguyờn.
Bài 41(sgk/79)
Nờu cỏch thực hiện?
Yờu cầu 3 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch thực hiện cộng hai số nguyờn khỏc dấu và cỏch sử dụng tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn.
Bài 42(sgk/79)
Nờu cỏch thực hiện?
Yờu cầu 2 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch sử dụng tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn.
Bài 46. (sgk/80)
Hướng dẫn HS sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Yờu cầu HS tự nghiờn cứu
Trỡnh bày cỏch sử dụng mỏy tớnh để thực hiện cỏc phộp tớnh sau:
a) 187 + (- 54)
b) (- 203) + 349
c) ( - 175) + ( - 213)
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Hoạt động 2 Củng cố
Gv nhấn mạnh nội dung kiến thức của bài vừa làm
2 HS lờn bảng thực hiện.
Nhận xột
2 HS lờn bảng thực hiện.
Nhận xột
Đọc bài 41
Nờu cỏch giải
3 HS trỡnh bày
Nhận xột
Đọc bài 42
Nờu cỏch giải
2 HS trỡnh bày
Nhận xột
Đọc bài 46
Nghiờn cứu sgk
3 HS trỡnh bày
Nhận xột
2) Ôn tập bài tập( Tiếp)
1. Bài 36 (sgk/78 )
a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106)
= 126 + (- 20) + (- 106) + 2004 
= 126 + (- 126) + 2004 
= 0 + 2004 = 2004
b) (- 199) + (- 200) + (- 201 )
= (- 199) + (- 201 ) + (- 200) 
= ( - 400) + (- 200) = - 600
2. Bài 40 (Sgk/79)
a
3
- 15
- 2
0
- a
- 3
15
2
0
3
15
2
0
3. Bài 41(sgk/79)
a) (- 38) + 28 = - 10
b) 273 + (- 123) = 150
c) 99 + (- 100) + 101
= 99 + 101 + (- 100) = 200+(- 100)
= 100.
4. Bài 42(sgk/79)
a) 217 + [ 43 + (- 217) + ( - 23)]
= 217 + (- 217) + [ 43 + ( - 23)]
= 0 + 20 = 20
b) Cỏc số nguyờn cú giỏ trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Tổng cỏc số trờn bằng 0. 
5. Bài 46. (sgk/80)
a) 187 + (- 54) = 133
b) (- 203) + 349 = 146
c) ( - 175) + ( - 213) = - 388
Tiết 4
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài tập
Bài 48 (sgk/82)
Gọi 1 HS trỡnh bày lời giải
Cựng HS nhận xột
Khi nào ta cú hiệu bằng số đối của số trừ?
Khi nào hiệu bằng số bị trừ?
Bài 51(sgk/82)
Nờu cỏch giải?
Gọi 2 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
Lưu ý: a - (- b) = a + b.
Bài 52 (sgk/82)
Nờu cỏch giải?
Gọi 1 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
Bài 53 (sgk/82)
Nờu cỏch giải?
Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
Bài 54 (sgk/82)
Nờu cỏch giải?
Gọi 3 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
Hoạt động 2: Củng cố
Gv nhấn mạnh và lưu ý cho học sinh những chỗ hay mắc sai lầm.
1 HS trỡnh bày
Lớp làm ra nhỏp
Nhận xột
Số bị trừ = 0
Số trừ bằng 0
Đọc bài
Nờu cỏch giải
2 HS trỡnh bày
Lớp làm ra nhỏp
Nhận xột
Đọc bài
Nờu cỏch giải
1 HS trỡnh bày
Lớp làm ra nhỏp
Nhận xột
Đọc bài
Nờu cỏch giải
 HS hoạt động nhúm
Đại diện bỏo cỏo
Lớp nhận xột
Đọc bài
Nờu cỏch giải
3 HS trỡnh bày
Lớp làm ra nhỏp
Nhận xột
2) Ôn tập bài tập( Tiếp)
1. Bài 48 (sgk/82)
a) 0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7
b) 7 - 0 = 7
c) a - 0 = a
d) 0 - a = 0 + (- a) = - a
 Bài 51(sgk/82)
a) 5 - ( 7 - 9) = 5 - [7 + (- 9)] 
 = 5 - (- 2) = 5 + 2 = 7
b) (- 3) - (4 - 6) = (-3) - (- 2)
 = (-3) + 2 = - 1
Bài 52 (sgk/82)
Tuổi thọ của nhà Bỏc học Ác - si - một là: 
(- 212) - (- 287) = (- 212) + 287
 = 75 (tuổi) 
 Bài 53 (sgk/82)
x
-2
-9
3
0
y
-7
-1
8
15
x-y
5
-8
-5
-15
5. Bài 54 (sgk/82)
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2
 x = 1
b) x + 6 = 0
 x = - 6
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7
 x = - 6
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm tốt các bài tập phần ôn tập chương II 
* 160.161, 162, 163, 164, 167 SBT
* 111, 112, 113, 114, 115, 118 ( SGK)
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
Giáo án đủ tuần 17
Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docHTToan6_T17.doc