Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I

 A- Mục tiêu bài giảng

1. + HS hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.

 + HS biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia, giảI một vài bài toán thực tế.

+ Rèn cho HS tính chính xác, các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán.

B- chuẩn bị

* Giáo viên: Phấn màu. phiếu học tập.

* Học sinh: SGK, bút chì

C- Tiến trình tổ chức dạy học

1/ Tổ chức :

2/ Kiểm tra

HS1: Nêu điều kiện để có phép trừ là gì ? Khi nào kết quả của phép trừ bằng 0 ? Khi nào hiệu số bằng số bị trừ ? Khi nào hiệu số bằng số trừ ?

HS2: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho VD

3/ Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

Nhắc lại về phép trừ 2 số tự nhiên

Phép trừ 2 số tự nhiên thợc hiện được khi nào?

Trong phép chia a cho b khi nào được gọi là phép chia hết ,khi nào gọi là phép chia có dư ?

GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm

HS khác nhận xét bài làm của bạn

-

Nêu cách làm bài tập 77 ?

Phân biệt sự khác nhau giữa phần a, và b, ?

GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm

HS khác nhận xét bài làm của bạn

Gv yêu cầu HS đọc đề bài 79?

Hãy biểu diễn số A và B ?

Nêu cách làm với bài tập này ?

GV yêu cầu hs lên bảng làm

HS khác nhận xét bài làm của bạn

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập

tính nhẩm

GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.

1) Phép trừ hai số tự nhiên

Cho 2 số tự nhiên a, b, nếu có một số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ

 a - b = x

 a – b = 0

 ( số bị trừ) – ( số trừ) = (hiệu)

2) Phép chia hết và phép chia có dư

+Điều kiện để ab ( a,bN;b0):có số tự

Nhiên q sao cho a=b.q

+Trong phép chia có dư:

 Số bị chia=số chia. Thương +số dư

 a=b.q+r (0<><>

bài tập áp dụng

Bài 1 tính nhanh

a/(1950 +255) :15 =1950:15 +255:15

=130 + 17 =147

b/(4200 – 378) : 21= 4200: 21+378 :21

=200 – 18 = 182

1)Chữa bài tập 77 (SBT)

Tìm số tự nhiên x

a) x – 36 : 18 = 12

 x – 2 = 12

 x = 12 + 2 = 14

 b) (x – 36) : 18 = 12

 x – 36 = 12. 18 = 216

 x = 216 + 36

 x = 252

2) Chữa bài tập 79 (SBT)

Viết 1 số A bất kỳ có 3 chữ số, viết tiếp 3 chữ số đó một lần nữa. được số B có 6 chữ số. Chia số B cho 7, rồi chia thương tìm được cho 11 sau đó lại chia thương tìm được cho 13 . Kết quả được số A. Hãy giải thích tại sao?

Giải:

 A = , B = ta có:

. 7 . 11 . 13 = . 1001 = nên

: 7 : 11 : 13 =

* Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đI ở số hạng kia cùng một số thích hợp

35 + 39 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133

46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75

 

doc 76 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngay soan
Ngay day
 Buoi 1 ứng dụng của Phép cộng và phép nhân trong giải toán 
A- Mục tiêu bài giảng
+ HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó
 + HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
+ Rèn cho HS tính toán, vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán.
B- chuẩn bị
* Giáo viên: Phấn màu. Bảng phụ: Tính chất của phép cộng và phép nhân
* Học sinh: SGK, ôn tính chất của phép cộng và phép nhân
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1/ Tổ chức : 
2/ Kiểm tra :
HS1: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
 A= đáp số: A có +1=61pt
 B = đáp số B có :2 + 1 =45pt
HS2: Có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số 
 C= đáp số C có :2 + 1 =450pt
3/Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
2- Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự hiên: 
 Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
( a + b ) + c = a + ( b + c)
( a . b ) . c = a . ( b . c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với số 1
a. 1 = 1. a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
áp dụng tính chất của phép nhân và phép cộng để làm bài tập 43
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 43 (SBT)
HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai nếu cần.
Nêu cách làm bài tập 44 
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 43 (SBT)
HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai nếu cần.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bt 3
Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
GV nhận xét kk nhóm làm tốt.
bài tập áp dụng
1)Chữa bài tập 43 (SBT)
	áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
81 + 243 + 19
 168 + 79 + 132
5 .25. 2. 16. 4
32. 47 + 32. 53
Giải:
81 + 243 + 19 = ( 81 + 19) + 243 = 343
168 + 79 + 132 = ( 168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379
5 .25. 2. 16. 4 = (5 .2).(25 . 4). 16 = 10. 100. 16 = 16000
32. 47 + 32. 53 = 32.(47 + 53 ) = 32. 100 = 3200.
2)Chữa bài tập 44 (SBT)
Tìm số tự nhiên x, biết:
(x – 45). 27 = 0
23. (42 – x) = 23
Giải:
(x – 45) = 0 x = 45
23. (42 – x) = 23 (42 – x) = 1 x = 42 – 1 = 41
3/bài 3 Tính nhanh
 a/ 35.34 +35.86 +65.75 +65.45
=35(34+86) +65(75+45)
=35.120 +65.120=120(35+65)
=120.100 = 12000
b/3.25.8+4.6.37+2.38.12
=24.25+24.37+24.38=24(25+37+38)
=24.100=2400
c/12+14+16+18+20+22+24+26
=(12+26)+(14+24)+(16+22)+(18+20)
=38+38+38+38=38.4=152
5 Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa 
 Làm BT 56 - 61 SBT (10)
Ngay soan
Ngay day
 Buoi 2 ứng dụng của Phép trừ và phép chiatrong giải toán
 A- Mục tiêu bài giảng
+ HS hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
 + HS biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia, giảI một vài bài toán thực tế.
+ Rèn cho HS tính chính xác, các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán.
B- chuẩn bị
* Giáo viên: Phấn màu. phiếu học tập.
* Học sinh: SGK, bút chì
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1/ Tổ chức : 
2/ Kiểm tra
HS1: Nêu điều kiện để có phép trừ là gì ? Khi nào kết quả của phép trừ bằng 0 ? Khi nào hiệu số bằng số bị trừ ? Khi nào hiệu số bằng số trừ ?
HS2: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho VD
3/ Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Nhắc lại về phép trừ 2 số tự nhiên
Phép trừ 2 số tự nhiên thợc hiện được khi nào?
Trong phép chia a cho b khi nào được gọi là phép chia hết ,khi nào gọi là phép chia có dư ?
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm
HS khác nhận xét bài làm của bạn
-
Nêu cách làm bài tập 77 ?
Phân biệt sự khác nhau giữa phần a, và b, ?
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm
HS khác nhận xét bài làm của bạn
Gv yêu cầu HS đọc đề bài 79?
Hãy biểu diễn số A và B ?
Nêu cách làm với bài tập này ?
GV yêu cầu hs lên bảng làm
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
tính nhẩm
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
1) Phép trừ hai số tự nhiên
Cho 2 số tự nhiên a, b, nếu có một số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ 
 a - b = x
 a – b = 0
 ( số bị trừ) – ( số trừ) = (hiệu)
2) Phép chia hết và phép chia có dư
+Điều kiện để ab ( a,bN;b0):có số tự 
Nhiên q sao cho a=b.q
+Trong phép chia có dư:
 Số bị chia=số chia. Thương +số dư
 a=b.q+r (0< r<b)
bài tập áp dụng
Bài 1 tính nhanh
a/(1950 +255) :15 =1950:15 +255:15
=130 + 17 =147
b/(4200 – 378) : 21= 4200: 21+378 :21
=200 – 18 = 182
1)Chữa bài tập 77 (SBT)
Tìm số tự nhiên x
x – 36 : 18 = 12
 x – 2 = 12
 x = 12 + 2 = 14
 b) (x – 36) : 18 = 12
 x – 36 = 12. 18 = 216
 x = 216 + 36
 x = 252
2) Chữa bài tập 79 (SBT)
Viết 1 số A bất kỳ có 3 chữ số, viết tiếp 3 chữ số đó một lần nữa. được số B có 6 chữ số. Chia số B cho 7, rồi chia thương tìm được cho 11 sau đó lại chia thương tìm được cho 13 . Kết quả được số A. Hãy giải thích tại sao?
Giải:
 A = , B = ta có:
. 7 . 11 . 13 = . 1001 = nên
: 7 : 11 : 13 = 
* Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đI ở số hạng kia cùng một số thích hợp
35 + 39 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133
46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75
4/Củng cố :
 HS làm BT 78 SBT (10)
 Tìm thương aaa : a=111 
 abab : ab =101
 abcabc : abc = 1001
5/ HDVN 
 Xem lại các BT đã chữa 
 Làm BT 80 – 84 SBT (12) 
Ngay soan
Ngay day
 Buoi 3 
 Điểm - đường thẳng đường thẳng đi qua hai điểm
A Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu khái niệm về điểm , đường thẳng , đường thẳng đi qua 2 điểm 
Rèn kỹ năng vẽ điểm , đường thẳng , điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng 
Giáo dục tư duy lôjic,tính cẩn thận , lòng yêu thích bộ môn
B CHUÂN bị
Giáo viên : Bảng phụ .thước thẳng 
Học sinh : SGK, Ôn các kiến thức hình đã học 
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1/ Tổ chức :
2/ Kiểm tra :
HS1: Qua hai điểm A,B cho trước , ta kẻ được mấy đường thẳng 
HS2: - Vẽ điểm A
 - Vẽ đường thẳng a đi qua điểm B cho trước. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng a như vậy ? 
3/ Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
GV yêu cầu hs nhắc lại về cách vẽ điểm
Cách đặt tên điểm.
Vẽ 3 điểm phân biệt,2 điểm trùng nhau
Nhắc lại cách vẽ đường thẳng,cách đặt tên đường thẳng.
Khi nào thì 1 điểm thuộc đường thẳng,không thuộc đường thẳng ?
Cho biết điều kiện 3 điểm thẳng hàng,khi nào thì 3 điểm khong thẳng hàng?
Vẽ 3 điểm thẳng hàng
GV treo bảng phụ ghi sẵn ND bt 13
yêu cầu hs làm bài tập 13 (sbt)
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
Điểm K nằm giữa G, H và điểm H nằm giữa G, K
b) Điểm H nằm giữa K, G và điểm H nằm giữa G, K
c) Điểm G nằm giữa K, H và điểm H không nằm giữa G, K
Ba điểm : A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
Kẻ được mấy đường thẳng tất cả
Viết tên các đường thẳng đó
Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng
Cho 3 đường thẳng. Vẽ hình trong các trường hợp sau:
Chúng có 1 giao điểm
Chúng có 3 giao điểm
Chúng không có giao điểm nào?
 1) Điểm
- Cách vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ
- Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa
- Ba điểm phân biệt: A, B, C
 . A . B
 . C
- Hai điểm trùng nhau: A và C
 A . C
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
2) Đường thẳng
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng
- Dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho các đường thẳng
- Hai đường thẳng a và p 
3) Điểm thuộc đường thẳng
 - Điểm không thuộc đường thẳng.
A d , B d.
d
. B
A
 4- Ba điểm thẳng hàng 
+ Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
 . . .
 A C D
+ Trong 3 điểm thẳng hàng ,có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
+ Khi 3 điểm không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
II – Bài tập áp dụng
Bài 13/ sbt
Sai
Đúng
Đúng
Bài 14/ sbt
3 đường thẳng
Đường thẳng AB
 Đường thẳng BC
 Đường thẳng CA
c) Giao của đường thẳng AB và đường thẳng AC là A 
 Giao của đường thẳng AB và đường thẳng BC là B 
 Giao của đường thẳng BC và đường thẳng CA là C
A
B
C
Bài 17/ sbt
4/ Củng cố :
 GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản 
 HS xem lại các dạng BT đã chữa . Làm BT 4 
5/ HDVN :
 Xem lại các BT đã chữa 
 Làm BT 1,2,3,4SBT toán 6
Ngay soan
Ngay day
 Buoi 4 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
 A Mục tiêu:
HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ; nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
B- chuẩn bị
Giáo viên : Giáo án
Học sinh : SGKanSBT.
C- Tiến trình tổ chức dạy học
I/ Tổ chức : 
2/ Kiểm tra 15phút:
	A-Đề bài
Câu 1:Điền dấu váo ô trống mà em chọn
Phép tính (với N*)
Kết quả là
 Đúng
 Sai
 a. a
 a . 0
 a: a
 0 : a
 2 200 2. 2
 3 . 3 2 0 03
 5 2 . 5 2 000
 20080
.......a 2
 0
 a
.. a...
 2 200 2
.....9 2003
 5 2002
 2008
............
................
..............
............
.............
.............
.........
...............
..........
............
............
............
...............
.................
...............
.................
Câu 2: viết gọn kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa
 a/ x. x 4. x 6 =.............................
 b/ 8 3 . 2 5 =................................
 c/ 5 7. 7 7 =................................. 
 d/ 3 9. 3 3 : 3 4 =...................................
 e/ 9 8 : 3 2 =........................................
Câu 3 So sánh 4 4 và 8 2 
	B-Đáp án và thang điểm
Câu 1(4 đ) Mỗi ý đúng cho 0,5 đ
Phép tính (với N*)
Kết quả là
 Đúng
 Sai
 a. a
 a . 0
 a: a
 0 : a
 2 200 2. 2
 3 . 3 2 0 03
 5 2 . 5 2 000
 20080
.......a 2
 0
 a
.. a...
 2 200 2
.....9 2003
 5 2002
 2008
............
......... ........
..............
............
.............
.............
.... ......
...............
..........
............
............
..........
. .....
.. ........
... 
 .........
Câu 2 ( 5 đ) Mỗi phần đúng cho 1 đ
 a/ x. x 4. x 6 =...x 1 + 4+ 6 = x 11..........................
 b/ 8 3 . 2 5 =...2 9. 2 5 = 2 9+5 = 2 14.............................
 c/ 5 7. 7 7 =.....35 7............................ 
 d/ 3 9. 3 3 : 3 4 =...3 12 : 3 4 = 3 8 ................................
 e/ 9 8 : 3 2 =...3 16 : 3 2 = 3 14
Câu 3 (1 đ)
 4 4 =4.4.4.4=16.16=16 2 
 16 2 > 8 2 nên 4 4 > 8 2 
3/ Bài mới 
Hoạt động của ...  = = 500
+ Hai góc xot và x'ot kề bù
xot + x'ot = 1800
500 + x'ot = 1800
	x'ot = 1800 - 500
 x'ot = 1300
+ Hai góc xoy và x'oy kề bù
xoy + yox' = 1800
1000 +yox' = 1800
yox' =1800 - 1000
yox'=800 
+ Tia ot'là tia phân giácx'oy 
 x'ot' +t'ox' = 1800
xot' +400 = 1800
xot' = 1800 - 400
xot' = 1400	
+ Tia oy nằm giữa 2 tia ot, ot'
 tot' =toy + yot'
tot' = 500 + 400
tot' = 900	
Bài 36 (SGK - 87)
z
n
y
m
o
x
Giải:
+ Tia oz , oy cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox mà : 
xoy= 300 	
xoz= 800 
xoy < xoz
 Tia oy nằm giữa 2 tia ox , oz
 xoy + yoz = xoz
 300 + yoz = 800
	yoz = 800 - 300
	yoz = 500
+ on là tia phân giác yoz
 noy = = = 250
+ Om là tia phân giác xoy
 moy = = = 150
Tia oy nằm giữa 2 tia om,on
 mon = moy + yon
 mon = 15o + 25o
 mon = 400
	 4- củng cố :
 Trong bài
 5- Hướng dẫn về nhà :
 	- Ôn lý thuyết , xem lại các BT đã chữa
	- Làm BT 37 ( SGK - 87) 31,33,34( SBT - 58)
:
Ngày giảng: 
Chủ đề V
 góc
Tiết 33: tam giác 
A- Mục tiêu:
+ Kiến thức : - Định nghĩa được tam giác 
 - Hiểu đỉnh , cạnh góc , góc của tam giác là gì ?
+ Kỹ năng : - Biết vẽ tam giác 
	 - Biết gọi tên và kí hiệu tam giác 
	 - Nhận xét điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác 
 - Biết giữ nguyên độ mở của compa 
+ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình 
B- chuẩn bị
GV: Giáo án, sgk, sách TK 
- Bảng phụ , thước thẳng , compa, thước đo (góc) độ dài 
- HS: vở ghi , SGK
- Thước thẳng , compa , bảng nhóm , thước đo độ dài 
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
 Lớp 6a..
 Lớp 6b..
2 - Kiểm Tra 
- HS1 : Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R 
Vẽ đường tròn tâm B , bán kính 15cm , vẽ dây cung AD
Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ. Vẽ đường kínhAC . Tính AB
- HS2: Chữa BT 41(92)
Xem hình (GV đưa đề bài lên bảng phụ ) : và đoạn thẳng OM so sánh AB+BC+AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ 
- HS nhận xét câu trả lời và BT của bạn , đề nghị cho điểm
 - Gv nhận xét và cho điểm h/s
 3 Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1:
- Gv chỉ vào hình vẽ vừa KT và giới thiệu đó là 
Vậy tam giác ABC là gì
- HS trả lời 
- GV nêu định nghĩa
B
A
C
- GV vẽ hình:
- Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA nt có phải là tam giác ABC ? Tại sao ?
- HS: Không vì A,B,C không thẳng hàng
- GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc tam giác ABC : 
Tương tự em hãy nêu cách đọc khác ?
HS: , , 
Có 6 cách đọc tên 
- GV: Các em đã biết tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc 
Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh , 3góc của ?
- GV yêu cầu HS làm BT43(SGK - 94)
- GV viết BT lên bảng phụ
- Gọi 2 h/s lên bảng điền 2 câu
- GV yêu cầu HS làm BT44(95)
- GV giao phiếu học tập cho các nhóm HS 
- HS hoạt động theo nhóm 
- GV và HS kiểm tra bài làm của vài nhóm
Hình 55
A
B
C
I
 - GV yêu cầu HS đưa các vật có dạng 
- GV giới thiệu điểm M nằm trong A, điểm N nằm ngoài 
- Gọi 1 HS lên bảng 
HĐ2: 
- GV nêu đề bài 
- GV làm mẫu trên bảng vẽ 
- HS vẽ vào vở theo các bước g/v hướng dẫn
- Gv yêu cầu HS làm BT47(SGK - 94)
1) Tam giác ABC là gì ?	
A
B
C
N
M
* Tam giác ABC là hình tròn 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A,B,C không thẳng hàng 
* Kí hiệu :
	 hoặc 
+ 3đỉnh : A,B,C
+ 3 cạnh : AB,BC, CA
+ 3góc : BAC , ABC , ACB
+ Điểm M nằm bên trong tam giác 
+ Điểm N nằm bên ngoài tam giác 
Bài 43(SGK) Điền vào chỗ trống :
a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là tam giác MNP 
b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, TV khi T,U,V không thẳng hàng 
Tên tam giác 
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh 
A,B,I
,,
AB,BC,CA
2) Vẽ tam giác 
VD : Vẽ , biết 3 cạnh AB = 3cm; 
AC =2cm ; BC = 4cm
Cách vẽ
(SGK - 94)
A
B
C
	4-ủng cố : 
 Xen trong giờ 
 5-Hướng dẫn về nhà 
 - Học bài theo SGK
	 - Làm BT 46,45(95 - SGK)
	 - Ôn tập phần hình học từ đầu chương
 	 -Học ôn lại định nghĩa các hình (95) và 3 t/c( trang 96)
	 - Làm các câu hỏi và BT (96 - SGK)
	 -Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 
Ngày giảng: 
Chủ đề VI
 phân số
Tiết 34: ba bài toán cơ bản về phân số 
A- Mục tiêu:
 - Thông qua tiết luyện tập, HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức của ba dạng toán cơ bản về phân số. 
	- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán
	- HS biết định hướng và giải đúng các BT phối hợp các phép tính về phân số và số TP
	- Qua giờ luyện tập nhằm rèn luyện cho h/s về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số 
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , SGK, sách TK
Bảng phụ . 
HS : - Vở ghi, SGK
I C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
 Lớp 6a..
 Lớp 6b..
2 - Kiểm Tra 
 HS 1:Đổi hỗn số về phân số : 4 ; 5 ; -2 ; 
HS2 : Viết phân số sau về hỗn số : ; ; 
3-Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
GV yêu càu HS nhắc lại 
Muốn tìm giá trị phân số của 1 số cho trước ta làm như thế nào ?
Mứôn tìm 1 số biết giá trj 1 phân số của nó ta làm như thế nào ?
Muốn tìm tỉ số của 2 số ,tìm tỉ số % ta làm như thế nào
GV yêu càu HS lên bảng làm bài tập 120
HS cả lớp làm vào vở.
GV yêu càu HS lên bảng làm bài tập 121
HS cả lớp làm vào vở.
HS nêu cách làm bài tập 122
GV yêu càu HS lên bảng làm bài tập 122
HS cả lớp làm vào vở.
GV nhân xét bổ sung nếu cần.
HS hoạt động nhóm làm bài tập 123
Gv yêu cầu đại diện nhóm lên trìn bày.
GV nhận xét khuyến khích nhóm làm tốt.
GV yêu cầu HS đọc đề bài 127
HS nêu cách làm đối với bài tập này.
 Phân số chỉ số thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư là gì ?
GV yêu cầu HS lên bảng làm.
V - Nội dung kiến thức 
A. Lý thuyết
1.Tìm giá trị phân số của một số cho trước 
Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b (m,n N; n 0)
2. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó 
Tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : (m,n N; n 0)
3. Tìm tỉ số của 2 số 
- Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỷ số của a và b : kí hiệu a:b (hoặc )
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : %
- Tỷ lệ xích của một bản vẽ (bản đồ) là tỉ số khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ (hoặc bản đồ) và khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế .
Bài tập 
120. Tìm :
a) của 40; b) của 48000 đồng
c) 4của kg
giải 
a) 16 b) 40000đ
c) 1,8 kg
121. Có bao nhiêu phút trong 
a) giờ	;b) giờ ;c) giờ
d) giờ; e) giờ ;g) giờ ?
giải
a) 10ph b) 20ph c) 45ph d) 24ph e) 35ph g) 16ph
122. Dùng số thập phân để biểu thị các số đo thời gian sau với đơn vị là giờ :
a) 3h30ph b) 2h15ph 
c) 0h45ph d) 6h12ph
giải 
a) 3,5h b) 2,25h c) 0,75h d) 6,2h
123. Biểu thị các số đo thời gian sau bằng giờ và phút 
a) 5,25h b) 10,5h c) 3,75h d) 2,1h e) 4,6h
Giải 
a) 5h15ph b) 10h30ph c) 3h45ph d) 2h6ph e) 4h36ph
127. Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng ; 0,4 và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư .
Giải 
phân số chỉ số thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư
1- ++= (tổng số thóc)
Khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư :
1000kg . = 200 kg
	4- Củng cố
	 - GV nhắc lại nội dung chính của bài
 - Chốt lại phương pháp thực hiện các phép tính về phân số và áp dụng tính chất của nó.
	5- Hướng dẫn về nhà:
	 - Ôn lại các dạng toán cơ bản về phân số.
Ngày giảng:
Chủ đề VI
 phân số
Tiết 36: ba bài toán cơ bản về phân số(tiếp) 
A- Mục tiêu:
- Thông qua tiết luyện tập, HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức của ba dạng toán cơ bản về phân số. 
- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán
- HS biết định hướng và giải đúng các BT phối hợp các phép tính về phân số và số TP
- Qua giờ luyện tập nhằm rèn luyện cho h/s về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số 
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , SGK, sách TK
Bảng phụ . 
HS : - Vở ghi, SGK
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
 Lớp 6a..
 Lớp 6b..
2 - Kiểm Tra 
 Xen trong giờ học 
3_Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
GV yêu cầu HS nêu cách giải đối với bài tập 1
Lúc đầu số sách ở ngăn A bằng máy phàn tổng số sách ?
Lúc sau chuyển 3 quỷen đi thì số sách ở ngăn A bằng bao nhiêu phần tổng số sách ?
Vởy 3 quyển sách bằng bao nhiêu phần tổng số sách ?
Từ đó suy ra số sách ở 2 ngăn là bao nhiêu quyển ?
HS dọc đề bài tập 2 
HS thảo luận nhóm làm bài tạp 2
GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Nêu cách làm đối với bài tập 3
Khi tăng một cạnh lên 10% và giảm 1 cạnh đi 10% thì diện tích mới sẽ là bao nhiêu ?
Tú đó suy ra diện tích HCN thay đổi như thế nào ?
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 5
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
Gv nhận xét bổ sung nếu cần.
Bài1. Số sách ngăn A bằng số sách ở ngăn b. Nếu chuyển 3 quyển từ ngăn A sang ngăn B thì số sách ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Tìm số sách ở mỗi ngăn .
Giải
Vì tổng số sách ở hai ngăn không đổi khi chuyển 3 quyển từ ngăn A sang ngăn B. Lúc đầu ngăn A bằng = ( tổng số sách).
Lúc sau là : = (tổng số sách)
 - = là phân số chỉ 3 quyển . 
Vậy tổng số sách ở hai ngăn là :
3 : = 30 quyển . Ngăn A có : = 12 => Ngăn B có : 30 - 12 = 18 quyển
Bài 2. Tính tuổi của hai anh em biết rằng 62,5% tuổi anh hơn 75% tuổi em là 2 tuổi và 50% tuổi anh hơn 37,5 tuổi em là 7 tuổi 
Giải
 Vì 50% tuổi anh hơn 37,5% tuổi em là 7 năm nên 100% tuổi anh hơn 37,5% tuổi em là 14 năm, mà 62% tuổi anh lớn hơn 75% tuổi em là 2 năm. Do đó (100% - 62,5%) tuổi anh bằng (14-2) năm hay 37,5% tuổi anh bằng 12 năm.
Vậy anh : 12 : 37,5% = 32 tuổi 
Và em : = 24 tuổi. 
Bài 3. Nếu tăng một cạnh của hình chữ nhật thêm 10% độ dài của nó và giảm cạnh kia đi 10% độ dài của nó thì diện tích hình chữ nhật có thay đổi như thế nào ?
Giải
Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a và b. Diện tích của nó là ab nếu tăng một cạnh (chẳng hạn cạnh a ) thêm 10% thì độ dài của nó là a.
Nếu giảm cạnh kia đi 10% thì độ dài của nó là : b.
Diện tích của hình chữ nhật mới là : a. b = ab 
Vậy diện tích đã giảm đi là : 100% - 99% = 1%
Bài 5. Một tấm vải bớt đi 8 m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét ?
Giải
22m
133. Một người mang một rổ trứng đi bán. Sau khi bán số trứng và 2 quả thì còn lại 28 quả. Tính số trứng mang đi bán .
4- Củng cố
 - GV nhắc lại nội dung chính của bài
 - Chốt lại phương pháp thực hiện các phép tính về phân số và áp dụng tính chất của nó.
5- Hướng dẫn về n
 - Ôn lại các dạng toán cơ bản về phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An day Buoi 2.doc