Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Tiết 29+30: Luyện tập về góc, cộng góc, tia phân giác của góc - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải

Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Tiết 29+30: Luyện tập về góc, cộng góc, tia phân giác của góc - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải

I/. Mục tiêu:

HS: Luyện tập vẽ góc biết số đo, Luyện tập xác định số đo của một góc qua công thức cộng góc . Chứng tỏ tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một góc, điểm nằm giữa

I/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 5; 6 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu, STK bài dạy, soạn bài

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 1. Điền vào . trong các câu sau

HS: Nhận xét bài làm

GV: Nhận xét và giải đáp Bài 1. Điền vào . trong các câu sau

a). Số đo của một góc nhỏ hơn hoạc bằng 1800 nhưng lớn hơn 900

b). Góc có số đo bằng 900 là góc vuông

c). Góc có số đo bằng 1800 là góc bẹt

d).Góc có số đo nhỏ hơn 900 là góc nhọn

e). Góc có số đo lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 1800 là góc tù

HS: Tìm hiếu đề bài và làm bài

Bài 2. Câu nào đúng câu nào sai

(Điền dấu x vào ô trống thích hợp)

HS: Nhận xét bài làm

GV: Nhận xét và giải đáp

 Bài 2.

Câu

Đ

S

a). Hai góc phụ nhau thì có tổng bằng 900.

x

b). Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù nhau

x

c). Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900

x

d). Hai góc kề bù nhau thì có tổng số đo bằng 1800

x

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Tiết 29+30: Luyện tập về góc, cộng góc, tia phân giác của góc - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29-30
Tiết: 29-30
Luyện tập về góc, cộng góc, tia phân giác của góc
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập vẽ góc biết số đo, Luyện tập xác định số đo của một góc qua công thức cộng góc . Chứng tỏ tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một góc, điểm nằm giữa
I/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 5; 6 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu, STK bài dạy, soạn bài
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
Bài 1. Điền vào .... trong các câu sau
HS: Nhận xét bài làm 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 1. Điền vào .... trong các câu sau
a). Số đo của một góc nhỏ hơn hoạc bằng 1800 nhưng lớn hơn 900 
b). Góc có số đo bằng 900 là góc vuông 
c). Góc có số đo bằng 1800 là góc bẹt 
d).Góc có số đo nhỏ hơn 900 là góc nhọn 
e). Góc có số đo lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 1800 là góc tù 
HS: Tìm hiếu đề bài và làm bài
Bài 2. Câu nào đúng câu nào sai
(Điền dấu x vào ô trống thích hợp)
HS: Nhận xét bài làm 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 2.
Câu
Đ
S
a). Hai góc phụ nhau thì có tổng bằng 900.
x
b). Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù nhau 
x
c). Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
x
d). Hai góc kề bù nhau thì có tổng số đo bằng 1800
x
HS: Tìm hiếu đề bài và làm bài
Bài 3. Vẽ hình và tính toán
Cho đường thẳng. Trên dường thẳng d vẽ một điểm D, Vẽ hai điểm A và B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
a). Hỏi đoạn thẳng AB có cắt đường thẳng d không? Vì sao?
b). Gọi giao điểm của đoạn AB với đường thẳng d là C. Hỏi tia DC có nằm giữa hai tia DA, DB không? Vì sao?
HS: Nhận xét bài làm 
GV: Nhận xét và giải đáp
A
Bài 3. Vẽ hình và tính toán
d
C
D
B
a). đoạn thẳng AB có cắt đường thẳng d .Vì:
A và B là hai điểm thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
b). A và B là hai điểm thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
 Đoạn AB cắt d tại C 
ị C nằm giữa hai điểm A và B. (1)
 C là điểm thuộc ta DC (2)
ị đuờng thẳng qua C căt tia DA, DB tại A và B và C (3)
Từ (1), (2), (3) ị Tia DC nằm giữa hai tia DA và tia DB
HS: Tìm hiếu đề bài và làm bài
Bài 4. 
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Om, On sao cho
 xOy=250, xOm=600 ; xOn =1200.
a). Hỏi tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Om không ? vì sao?
b). Tia Om có là đương phân giác của góc xOn không? Vì sao?
c). Tia Om có nằm giữa hai tia Oy và On không? Vì sao?
b). Vẽ đường thẳng d cắt bốn tia Ox, Oy, Om, On tại A, B, C, D
Hỏi B có nằm giữa hai điểm A và C không ? vì sao?
 C có nằm giữa hai điểm B và D không ? Vì sao?
HS: Nhận xét bài làm 
GV: Nhận xét và giải đáp
O
x
y
m
n
A
B
C
D
Bài 4.
a). Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Om. Vì:
Tia Oy và tia Om cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
xOy<xOm vì xOy=250, xOm=600
Oy nằm gữa hai tia Ox và Om
 Tia Om và On cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
 xOm<xOn vì xOm=600, xOn=1200
Om Nằm giữa hai tia Ox và On
xOm+mOn=xOn
600+mOn=1200 ị mOn=600
xOm=mOn vì cùng có số đo bằng 600
Từ (1) và (2) ị Om là đường phân giác của góc xOn
HS: Tìm hiếu đề bài và làm bài
Bài 5. Vẽ xOy=350. Trên nửa
mặt phẳng bờ Ox chứa tia Oy, vẽ tia
Oz sao cho góc xOz bằng 700.
Hỏi tia Oy có là tia phân giác của
góc xOz không? Vì sao?
HS: Nhận xét bài làm 
GV: Nhận xét và giải đáp
O
x
y
z
Bài 5.
Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz. Vì:
Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
ị xOy<yOz vì xOy=350 , xOz=700 .
ị Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
ị xOy+yOz=xOz
ị yOz=xOz-xOy ị yOz=700-350=350
ị xOy=yOz vì cùng bằng 350
Từ (1) và (2) Oy là tia phân giác của góc xOz

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6 buoi 2. tuan 29-30.doc