Giáo án ôn hè môn Toán học Lớp 6 - Tuần 1 đến 6 - Trần Thu Dung

Giáo án ôn hè môn Toán học Lớp 6 - Tuần 1 đến 6 - Trần Thu Dung

I/ MỤC TIÊU

- Củng cố học sinh kiến thức cơ bản về cấu tạo số trong tập N nhất là trong hệ thập phân

- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tìm các số khi biết điêu kiện của chúng

- Phát huy tính thông minh của học sinh thông qua một số bài tập nâng cao

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Bảng phụ

- Các dạng bài tập điển hình

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về cấu tạo số

GV cho HS ôn tập các khái niệm cơ bản

abcd =

Họat động 2: Các dạng bài tập cơ bản

Bài 1: Điền dấu > ; = ; < vào="" ô="" trống="" sao="" cho="" thích="">

1a45 + 5b2 + 45c abc + 2007

Bài 2: Một học sinh viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 125. Hỏi bạn đó đã viết:

a) Tất cả bao nhiêu chữ số

b) Bao nhiêu chữ số 5

c) Bao nhiêu chữ số 1

Bài 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng chục nhỏ hơn chứ số hàng đơn vị

Bài 4: Có bao nhiêu số có 2 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 15

Bài 5: Có bao nhiêu số có 3 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 24

Bài 6: Viết tất cả số tự nhiên từ 1 đến 200. Hỏi chữ số thứ 200 là chữ số mấy?

Bài giải

a) Từ 1 đến 9 có: (chữ số)

 Từ 10 đến 99 có: (99 – 10) + 1 = 99 (số)

 Từ 10 đến 99 có: (chữ số)

 Từ 100 đến 125 có: (125 – 100) + 1 = 26 (số)

 Từ 100 đến 125 có: (chữ số)

 Vậy từ 1 đến 125 cần:

 (chữ số)

 b)Từ 1 đến 125 có chữ số 5 ở hàng đơn vị : 5 ; 15 ; 25 ; . ; 125

 Có 13 chữ số 5 ở hàng đơn vị

 Từ 1 đến 125 có chữ số 5 ở hàng chục : 50 ; 51 ; 52 ; . ; 59

 Có 10 chữ số 5 ở hàng chục

 Vậy số chữ số 5 cần viết:

 (chữ số)

 c) 1 ; 11; 21 ; . ; 121

 13 chữ số 1 ở hàng đơn vị

 10 , 11 , 12 , . , 19 ( 10 chữ số)

 110 , 111 , . , 119 ( 10 chứ số)

 20 chữ số 1 ở hàng chục

 100 , 101 , . , 125 (26 chữ số)

 Vậy số chữ số 1 là:

 (chữ số)

Bài giải

Gọi số phải tìm thỏa mãn đề bài là: ab

 a có 8 giá trị : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

 b nhận 8 giá trị : 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

 b nhận 7 giá trị : 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

 b nhận 6 giá trị : 4, 5, 6, 7, 8, 9

 .

 b nhận 1 giá trị

 Vậy số các số thỏa mãn đề bài:

 (số)

Bài giải:

 Gọi số phải tìm là ab ;

 Mà:

 b nhận các giá trị : 6, 7, 8, 9

 Nếu . Ta có số 96

 . Ta có số 87

 . Ta có số 78

 . Ta có số 69

 Vậy có tất cả 4 số thỏa mãn

Bài giải:

 Gọi số cần tìm là abc

 Có:

 a nhận các giá trị 6, 7, 8, 9

 Nếu a = 6 thì

 Ta có số 699

 Nếu thì

 Ta có số 789, 798

 Nếu thì

 Ta có các số 888, 897, 879

 Nếu thì

 Ta có các số 996, 969, 978, 987

 Vậy số các số thỏa mãn đề bài là:

 (Số)

Bài giải:

 Từ 1 đến 9 có số chũ số là: (chữ số)

 Từ 10 đến 99 có số số hạng là: (số)

 Từ 10 đến 99 có số chữ số là: (chữ số)

 Từ 1 đến 99 có số chữ số là: (chữ số)

 Còn thiếu số chữ số để đủ 200 chữ số là:

 (chữ số)

 11 chữ số này được viết bởi các số có 3 chữ số

 11 chữ số viết được số số có 3 chữ số là:

 (dư 2)

 Vậy số thứ 3 có 3 chữ số tiếp theo là:

 Vậy chữ số thứ 200 la chữ số 0 của số 103

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn hè môn Toán học Lớp 6 - Tuần 1 đến 6 - Trần Thu Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ôn tập Số tự nhiên
	các phép tính về số tự nhiên
I/ Mục tiêu
Kiến thức:
Củng cố kiến thức cơ bản số tự nhiên
Bổ sung thêm khái niệm cấu tạo số tự nhiên.
 - Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên 
II/ Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ
Các dạng bài tập
III/ Tiến trình dạy – học 
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Họat động 1: Số tự nhiên
H: Hãy cho biết các số trong dãy số tự nhiên
H: Hãy cho biết số bé nhất? Số lớn nhất trong dãy số tự nhiên?
H: Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên?
H: Khi so sánh 2 số cần chú ý
 7 035 050
a0bc00d
 mn00p00q
 Gọi 3 học sinh lên phân tích
 Cho học sinh chép về nhà tự làm
Dãy số tự nhiên gồm có các số sau:
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; .
Trong dãy số tự nhiên:
Số 0 là số bé nhất
Không có số tự nhiên lớn nhất
Hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
Trong hệ thập phân, ta sử dụng mười chữ số: 0; 1; 2; 3;; 9 để viết các số 
Tách số cần đọc thành từng lớp, từ lớp đơn vị,
Bài tập:
Viết các số gồm:
Bảy triệu, ba mươi nhăm nghìn, năm mươi ba đơn vị
a triệu, bc nghìn, d đơn vị
mn triệu, p nghìn, q đơn vị
Phân tích các số sau thành tổng giá trị của nhứng chữ số theo các hàng ( trong đó a, b, c là các chữ số)
8573406
abc 
a0bc
ab00c0
điền dấu > ; = ; < thích hợp vào ô trống:
a 100 + 10 b + c 	abc
a43 + 5b6 + 45c 	1000 + abc
1a43 + 5b1 + 45c 	 abc + 1995
4) Một phòng thi có SBD từ 59 đến 87. Hỏi danh sách phòng thi đó ghi tên bao nhiêu học sinh dự thi? 
Họat động 2: Các phép tính
H: Hãy nêu các tính chất của phép cộng 
H: Muốn tìm 1 số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
H: Muốn tìm số bị trừ, ta làm như thế nào?
H: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
H: Hãy nêu tích chất cơ bản của phép nhân?
H: Hãy nêu tích chất phép chia?
I/ Phép cộng: a + b = c ( a,b là số hạng, c là tổng)
-Tính chất: giao hóan, kết hợp, cộng với số 0
II/ Phép trừ: a – b = c ( a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu)
Hiệu + số trừ = số bị trừ
Số bị trừ – hiệu = số trừ
Chú ý : 
- Tổng của 2 số lẻ ( hoặc 2 số chẵn) là 1 số chẵn
- Tổng của 1 số chẵn và 1 số lẻ là 1 số lẻ
- Tổng các số chẵn là số chẵn
- Tổng 1 số chẵn các số lẻ là số chẵn 
- Tổng 1 số lẻ các số lẻ là số lẻ
- Hiệu của 2 số chẵn hoặc 2 số lẻ là số chẵn
- Hiệu giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là 1 số lẻ
III/ Phép nhân: a b = c (a,b là thừa số, c là tích)
-Tính chất: 
	+ Giao hóan
	+ Kết hợp
	+ Nhân với số 1
	+ Nhân với số 0
	+ Nhân với 1 tổng
Chú ý :
- Tích các số lẻ là số lẻ
- Tích các thừa số là số chẵn thi trong tích có ít nhất 1 thừa số là số chẵn
- Tích một số chẵn (lẻ) với 1 số có tận cùng là 5 thì tận cùng là 0 hoặc 5
- Tích các số có tận cùng là 6 thì chữ số tận cùng là 6
IV/ Phép chia: a : b = c ( b 0) 
- Tính chất:
 + Chia cho số 1
 + Số bị chia và số chia bằng nhau
 + Số bị chia bằng 0
 + Chia cho 1 tích
 a : (b c) = (a : b) : c = (a : c) : b
Họat động 3: Củng cố
- Hỏi lại những kiến thức vừa dạy thông qua các bài tập
- Học sinh ôn lại những kiến thức vừa học trên lớp
Tuần 2
Một số bài toán về cấu tạo số trong N
I/ Mục tiêu
Củng cố học sinh kiến thức cơ bản về cấu tạo số trong tập N nhất là trong hệ thập phân
Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tìm các số khi biết điêu kiện của chúng
Phát huy tính thông minh của học sinh thông qua một số bài tập nâng cao
II/ Chuẩn bị của giáo viên
 Bảng phụ
 Các dạng bài tập điển hình
III/ Tiến trình dạy và học
Họat động của thầy
Họat động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về cấu tạo số
GV cho HS ôn tập các khái niệm cơ bản
abcd = 
Họat động 2: Các dạng bài tập cơ bản
Bài 1: Điền dấu > ; = ; < vào ô trống sao cho thích hợp
1a45 + 5b2 + 45c abc + 2007
Bài 2: Một học sinh viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 125. Hỏi bạn đó đã viết:
Tất cả bao nhiêu chữ số
Bao nhiêu chữ số 5
Bao nhiêu chữ số 1
Bài 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng chục nhỏ hơn chứ số hàng đơn vị
Bài 4: Có bao nhiêu số có 2 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 15
Bài 5: Có bao nhiêu số có 3 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 24
Bài 6: Viết tất cả số tự nhiên từ 1 đến 200. Hỏi chữ số thứ 200 là chữ số mấy?
Bài giải
Từ 1 đến 9 có: (chữ số)
 Từ 10 đến 99 có: (99 – 10) + 1 = 99 (số)
 Từ 10 đến 99 có: (chữ số)
 Từ 100 đến 125 có: (125 – 100) + 1 = 26 (số)
 Từ 100 đến 125 có: (chữ số) 
 Vậy từ 1 đến 125 cần:
 (chữ số)
 b)Từ 1 đến 125 có chữ số 5 ở hàng đơn vị : 5 ; 15 ; 25 ; . ; 125
 Có 13 chữ số 5 ở hàng đơn vị
 Từ 1 đến 125 có chữ số 5 ở hàng chục : 50 ; 51 ; 52 ; . ; 59
 Có 10 chữ số 5 ở hàng chục 
 Vậy số chữ số 5 cần viết:
 (chữ số)
 c) 1 ; 11; 21 ; . ; 121
 13 chữ số 1 ở hàng đơn vị
 10 , 11 , 12 , . , 19 ( 10 chữ số)
 110 , 111 , . , 119 ( 10 chứ số)
 20 chữ số 1 ở hàng chục
 100 , 101 , . , 125 (26 chữ số)
 Vậy số chữ số 1 là:
 (chữ số)
Bài giải
Gọi số phải tìm thỏa mãn đề bài là: ab
 a có 8 giá trị : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
 b nhận 8 giá trị : 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
 b nhận 7 giá trị : 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
 b nhận 6 giá trị : 4, 5, 6, 7, 8, 9 
 ..
 b nhận 1 giá trị 
 Vậy số các số thỏa mãn đề bài:
 (số)
Bài giải:
 Gọi số phải tìm là ab ; 
 Mà: 
 b nhận các giá trị : 6, 7, 8, 9
 Nếu . Ta có số 96
 . Ta có số 87
 . Ta có số 78
 . Ta có số 69
 Vậy có tất cả 4 số thỏa mãn
Bài giải:
 Gọi số cần tìm là abc 
 Có: 
 a nhận các giá trị 6, 7, 8, 9
 Nếu a = 6 thì 
 Ta có số 699
 Nếu thì 
 Ta có số 789, 798
 Nếu thì 
 Ta có các số 888, 897, 879
 Nếu thì 
 Ta có các số 996, 969, 978, 987
 Vậy số các số thỏa mãn đề bài là: 
 (Số)
Bài giải:
 Từ 1 đến 9 có số chũ số là: (chữ số)
 Từ 10 đến 99 có số số hạng là: (số)
 Từ 10 đến 99 có số chữ số là: (chữ số)
 Từ 1 đến 99 có số chữ số là: (chữ số)
 Còn thiếu số chữ số để đủ 200 chữ số là: 
 (chữ số)
 11 chữ số này được viết bởi các số có 3 chữ số
 11 chữ số viết được số số có 3 chữ số là: 
 (dư 2)
 Vậy số thứ 3 có 3 chữ số tiếp theo là: 
 Vậy chữ số thứ 200 la chữ số 0 của số 103 
Họat động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa 
Làm các bài tập sau
 Bài 1: Viết các số tự nhiên từ 1 đến 300. Chữ số 3 của số 235 đứng ở vị trí nào so với các chữ số đứng ở trước nó
 Bài 2: Có bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho 9 mà số đó không đổi nếu đọc ngược từ phải sang trái
 Bài 3: Viết liên tiếp các số tự nhiên liên tiếp liền nhau thành dãy 
 123456789101112134950
 Hãy xóa đi 50 chữ số để số còn lại có giá trị 
Lớn nhất
Nhỏ nhất
 Bài 4: Có bao nhiêu số có 3 chữ số mà các chữ số của nó là các chữ số chẵn
 Bài 5: Tìm số tự nhiên có 5 chưc số biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào đằng sau số đó thì được số lớn gấp 3 lần số có được bằng cách viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số đó
Đề kiểm tra lần 1
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2: Tính nhanh:
Bài 3: Bạn An viết các số tự nhiên từ 50 đến 180. Hỏi bạn An phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
Bài 4: Với 4 chữ số 1, 3, 5, 7. Hỏi viết được bao nhiêu số có 4 chữ số trong đó mỗi chữ số chỉ viết 1 lần
Bài 5: Tìm x biết:
 a)
 b) 
Tuần 3
Ôn tập các dấu hiệu chia hết
I/ Mục đích – yêu cầu 
Củng cố và khắc sâu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5 , 9
Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh khi tính tóan, vận dụng linh họat, sáng tạo các dạng bài tập
II/ Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ
Các dạng bài tập cơ bản
IIi/Tiến trình dạy – học 
Họat động của thầy
Họat động của trò
Họat động 1: Lí thuyết
H: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
H: Số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
H: Số như thé nào thì chia hết cho 4 hoặc 25
H: Số như thế nào chia hết cho 8 hoặc 125
Họat động 2: Các dạng bài tập cơ bản
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập
Cả lớp ở dưới cùng làm
1)Dạng 1: 
Bài 1:
 a) Tìm số tự nhiên x để số 3x42 9
 b) Tìm số tự nhiên y để số 37y vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3
 c) Tìm các số tự nhiên x, y để số 3x52y chia hết cho cả 2, 5 và 3
2)Dạng 2: 
 Bài 2: Dùng 4 chữ số 1; 3; 6; 0 để ghép thành số chia hết cho 2 có 4 chữ số (mỗi chữ số viết 1lần). Có thể viết được tất cả bao nhiêu số như vậy?
3)Dạng 3:
Bài 3: Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
4) Dạng 4:
 Bài 4: Điền dấu để được số chia cho 9 dư 4
5) Dạng 5
 Bài 5: An nghĩ ra một số xó 3 chữ số rồi trừ đi tổng các chữ số của nó, được kết qủa là 1 số có 3 chữ số. An chỉ nói cho Bích biết 2 chữ số của kết qủa: Chữ số hàng trăm là 6; chữ số hàng chục là 5. Thế mà Bích tìm ra được chữ số hàng đơn vị. Đó là chữ số nào?
Bài giải: 
 	 hoặc 
Bài giải:
 Mặt khác: 
 hoặc 
 Vậy ta có 2 số 372 và 378 vừa chia hết cho 2 vừa chi hết cho 3
 Bài giải:
 3x52y chia hết cho cả 2 và 5 nên y=0
 Ta có số 3x520 
 Mặt khác: 
 Vậy ta có các số 32520; 35520; 38520 chia hết cho cả 2; 3 và 5
Bài giải: Ta biết rằng số chia hết cho 2 phải tận cùng bởi chữ số chẵn. Do đó ta xác định chữ số tạn cùng của số phải lập, chữ số tận cùng đó phải là 6 hoặc 0
- Xét chữ số tận cùng là 6. Còn lại 3 chữ số 1; 3; 0. 
 Có 4 cách viết: 130; 103; 310; 301
 Do đó có 4 số phải lập có tận cùng bằng 6: 1306; 1036; 3106; 3016
- Xét chữ số tận cùng là 0. Còn lại 3 chữ số: 1; 3; 6
 Có 6 cách viết: 136; 163; 316; 613; 361; 631
 Có 6 số phải lập có tận cùng bằng 0: 1360; 1630; 3160; 3610; 6130; 6310
Như vậy lập được 10 số
Bài giải
 Cách 1: 
 - Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 có tận cùng 2; 4; 6; 8
 - Mỗi chục có 4 số như vậy
 - Từ 1 đến 100 có 10 chục
 - Vậy có số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
 Cách 2: 
 - Từ 1 đến 100 có 50 số chẵn tức là có 50 số chia hết cho 2. Trong đó có 10 số có tận cùng là 0 (chia hết cho cả 2 và 5)
 - Còn lại số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
Bài giải: dư 4
 dư 4
 : 9 dư 4
 Bài giải:
 abc – (a + b + c)
 = (100a + 10b + c) – ( a + b + c)
 = (99a + 9b) 9
 ( Lấy 1 số trừ đi tổng các chữ số của nó được 1 số chia hết cho 9)
 659 
Họat động 3: Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các bài tập đã chữa và làm một số bài tập sau
 Bài 1: Hãy điền vào những số thích hợp để được số chia hết cho 6; 12; 15; 36 
 Bài 2: Cho abc . Hỏi các số có 3 chữ số là a; b; c nhưng thứ tự các chữ số khác nhau có chia hết cho 3?
 Bài 3: Cho 2 số abc và bca trong đó a > b. Hỏi hiệu abc và bca có chia hết cho 3 không?
 Bài 4: Viết các số từ các chữ số
 Cho 4 chữ số 0; 4; 3; 2. hãy viết các số có 4 chữ số khác nahu thỏa mãn
Chia hết cho 2, 3 và 5
Chia hết cho 9 và 4
Chia hết cho 5 và 9
 Tuần 4
Ôn tập phân số
các phép tính về phân số
I/ Mục tiêu
Củng cố các kiến thức cơ bản của phân số
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số
Sử dụng các kiến thức về phân số để so sánh các phân số
Luyện tập các bài tập nâng cao 
II/ Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ
Các dạng bài tập điển hình
III/ Tiến trình dạy – học 
Họat động của thầy
Họat động của trò
Họat động 1: Khái niệm về phân số
H: Khi học phân số ta cần chú ý điều gì? 
Người ta gọi với a,b N; b0 là 1 phân số; a là tử số, b là mẫu số của phân số.
Chú ý: 
 - Mọi số tự nhiên đều viết dưới dạng phân số
 - Số 1 có thể viết dưới dạng phân số có tử và mẫu bằng nhau và khác 0
 - Số 0 chia mọi số tự nhiên khác 0 đều bằng 0
Họat động 2: Tính chất cơ bản của phân số
H: Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số? 
 ( b)
 ( b)
Bài tập
Tìm 5 phân số bằng phân số 
Rút gọn các phân số sau: 
Họat dộng 3: Quy đồng mẫu số các phân số
H: Hãy nêu các bước quy đồng mẫu số 2 phân số 
Bài tập: Quy đồng mẫu số 
 a) và 
 b) ; và 
 c) ; và 
Họat động 4: Các phép tính về phân số
GV cho HS ôn tập phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia thông qua các bài tập
Bài tập:
Tính tổng các phân số sau:
a) ; 
b) ; 
 2) Tính hiệu
 a) ; ; 
 b) ; ; ; 
 3) Tính
 ; 
 4) Tính
 a) 
 b) 
 5) Tính:
 ; ; ; 
 6) Tìm phân số biết:
 ; 
Họat động 5: Các dạng bài tập tổng hợp
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
a) ; ; ; ; ; ; ; 
b) ; ; ; 
c) 
d) 
e) 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3: Tìm x biết:
a) 
b) 
c) 
Bài 4: Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
 ; ; ; ; ; ; ; 
Bài 5: Tính nhanh:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
Họat động 6: Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại lí thuyết về phân số, nhất là quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp
Hòan thành nốt các bài tập cho về nhà
Tuần 5:	Các dạng toán trong N
I-mục tiêu
+Kiến thức:Củng cố 5 dạng toán trong số tự nhiên
 - Toán chuyển động
 - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
 - Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số
 - Vận dụng phương pháp lựa chọn
 - Toán suy luận lôgic
+Kỹ năng:
	-Có kỹ năng thành thạo giải 5 dạng bài tập trên
+Vận dụng:
	-Vận dụng linh,sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn
II .Chuẩn bị 
III .Tiến trình dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1:Ôn tập toán chuyển động
1/Nhắc lại lý thuyết
s=vxt
v=s:t
t=s:v
Bài 1:Một người đi từ A đến B với vận tốc 25km/h .Người thứ hai đi từ B đến A với vận tốc 30 km/h.Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau?Nơi gặp cách A bao nhiêu km?Biết quãng đường AB dài 165 km
?Đây là dạng toán chuyển động cùng chiều hay ngược chiều
?Muốn tìm thời gian hai người gặp nhau ta làm như thế nào?
?Hãy vẽ sơ đồ và lời giải của bài toán
+HS lên bảng tóm tắt sơ đồ rồi giải:
Giải
Một giờ hai người đi được quãng đường 
 25+30=55 (km/h)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
 165:55=3(h)
Nơi gặp nhau cách A là:
 25x3=75 km
Bài 2:Lúc 7giờ một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h.Đến 8 giờ 30 phút người thứ hai đi ô tô từ A đến B với vận tốc 45 km/h.Hỏi lúc mấy giờ nguời thứ hai đuổi kịp người thứ nhất ?Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km
?Đây là dạng toán chuyển động cùng chiều hay ngược chiều
?Muốn tìm thời gian hai người gặp nhau ta làm như thế nào?
?Hãy vẽ sơ đồ và lời giải của bài toán
+HS lên bảng tóm tắt sơ đồ rồi giải:
Giải
Một giờ người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất là:
45-30=15 km
Người thứ nhất đi trước người thứ hai là
8h30/ - 7h =1h30/ =1,5 h
Khi người thứ hai bắt đầu xuất phát khoảng cách giữa hai người là:
30x1,5=45 km
Thời gian người thứ thứ hai đuổi kịp người thứ nhất là:
45:15=3(giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
8 giờ 30 phút +3 giờ =11 giờ 30 phút
Nơi gặp nhau cách A là:
45x3=135 km
Bài 3:Lúc 5 giờ sáng một người đi xe đạp từ A về B với vận tốc 12 km/h.Đến 8 giờ một người khác đi xe đạp từ B về A với vận tốc 15 km/h.Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ?Biết quãng đường AB dài 117 km
?Đây là dạng toán chuyển động cùng chiều hay ngược chiều
?Muốn tìm thời gian hai người gặp nhau ta làm như thế nào?
?Hãy vẽ sơ đồ và lời giải của bài toán
+HS lên bảng tóm tắt sơ đồ rồi giải:
Giải
Thời gian người đi từ A đi trước là:
8-5-3 (giờ)
Khi người từ B bắt đầu đi người di từ A đi được quãng đường là:
12x3=36 km
Khi đó khoảng cách giữa hai người là:
117-36=81 km
Tổng vận tốc của hai người là:
12+15=27 km
Người đi từ B phải đi số thời gian là:
81:27=3 (giờ)
Thời điểm hai người gặp nhau là:
8+3 =11(giờ)
Hoạt động 2:Ôn tập toán tìm hai số
Bài 4:Tìm hai số biết tổng của chúng là 61975
và hiệu là 2047
?Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta làm như thế nào
+HS lên bảng
Giải
Số lớn là:(61975+2047):2=32011
Số nhỏ là :(61975-2047):2=29964
Bài 5:Hai số có hiệu là 18.Nếu mỗi số tăng thêm 6 đơn vị thì số thứ nhất gấp đôi số thứ hai.Tìm hai số ấy
?Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ
?Nhìn vào sơ đồ ta rút ra điều gì
+HS lên bảng vẽ sơ đồ
Giải
Nhìn vào sơ đồ ta thấy 
Số thứ nhất là: 18-6=12
Số thừ hai là:12+18=30
Bài 6:Hãy tìm một số ,biết rằng nếu cộng thêm 90 đơn vị vào số ấy thì ta được số mới lớn gấp 6 lần số ấy
?Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ
?Nhìn vào sơ đồ ta rút ra điều gì
+HS lên bảng vẽ sơ đồ
Giải
Nhìn vào sơ đồ ta thấy 90 bằng 5 lần số đó
Số đó là:90:5=18
Bài 7:Một số nhân với 8,cộng kết quả với 26 thì được 93 .Tìm số ấy
?Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ
?Nhìn vào sơ đồ ta rút ra điều gì
+HS lên bảng vẽ sơ đồ
Giải
Nhìn vào sơ đồ ta thấy 26 bằng 2 lần số đó
Số đó là:26:2=13
Bài 8:Hiện nay con 11 tuổi ,cha 41 tuổi .Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp 3 lần tuổi con
?Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ
?Tính hiệu tuổi cha và tuổi con
+HS lên bảng vẽ sơ đồ
Giải
Tuổi cha hơn tuổi con là:
41-11=30
30 tuổi bằng 2lần tuổi con khi cha gấp 3 lần
Tuổi con khi ch gấp 3 lần là:30:2 =15
Số năm để tuổi cha gấp 3 lần tuổi con là:
15-11=4 (năm)
3.Hoạt động 3.Vận dụng phương pháp lựa chọn
Bài 9:Vừa gà vừa chó
 Bó lại cho tròn
 Ba mươi sáu con 
 Một trăm chân chẵn
 Hỏi có bao nhiêu gà ?bao nhiêu chó
+HS tự giải
Gà:22 con
Chó:14 con
Bài10:Trong chuồng có một số chim và thỏ.Có cả thảy 35 cái đầu và 94 cái chân.Hỏi có bao nhiêu con mỗi loại
+HS tự giải
Chim :23 con
Thỏ :12 con
4.Hoạt động4 :Toán suy luận logic
Bài 11:Một người mua bốn thứ quả :Xoài ,táo ,cam và lê.Khi gặp một người quen hỏi người đó mua mỗi thứ bao nhiêu quả ,người đó đáp:
-Nếu không tính xoài thì có 46 quả
-Nếu không tính lê thì có 41 quả
-Nếu không tính cam thì có 44 quả
-Nếu không tính táo thì có 37 quả
Hỏi người đó mua bao nhiêu quả mỗi loại
Lê + cam + táo + = 46 quả
 + cam + táo + xoài = 41 quả
Lê + + táo + xoài = 44 quả
Lê + cam + + xoài = 37 quả
3x( Lê+cam+táo+xoài)=168 quả
Vậy tổng 4 thứ quả là: 168:3=56(quả)
Số quả xoài là:56-46=10 quả
Số quả lê là:56-41=15 quả
Số quả cam là:56-44=12 qả
Số quả táo là:56-37=19 quả
5.Hoạt động 5:Về nhà
Bài 1:Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô khởi hành từ A để đi về Bvới vận tốc 65 km/h.Đến 8giờ 30 phútmột xe ô tô khác xuất phát từ B đi về Avới vận tốc 75 km/h.Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?Biết rằng A cách B657,5 km
Bài 2Tìm 3 số biết tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 28.Tổng của số thứ hi và số thứ ba 32 ,của số thứ ba và thứ nhất là 30
Bài 3:Năm nay con 11 tuổi ,mẹ hơn con 24 tuổi .Hỏi mấy năm nữa mẹgấp 3 lần tuổi con
Tuần 6: 
Ôn tập tóan có liên quan đến hình
Kiểm tra
I / mục tiêu
 - Các dạng bài tập cơ bản
 + Tính chu vi, diện tích, thể tích của các hình
 + Tìm các yếu tố khi biết chu vi, diện tích, thể tích 
 -HS vận dụng thành thạo các công thức tính chu vi ,diện tích,thể tích các hình vào làm bài tập
 -Kiểm tra trình độ học tập của HS
Ii/ chuẩn bị
 -Đề kiểm tra
Iii/ tiến trình dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1:Ôn lại lý thuyết
?Nêu các hình đã được học
?Nêu các công thức tính chu vi,diện tích,thể tích các hình đã học
H S đứng tại chỗ trình bày
Hoạt động 2:Các dạng bài tập
Bài 1:Chu vi một hình chữ nhật là 45 m .Chiều dài gấp 4 lần chiều rộng.Tính diện tích hình chữ nhật ấy
Bài 2: Chohình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 27 cm ,đáy lớn CD là 48 cm .Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5cm thì diện tích của hình tăng thêm 40 cm2 .Tính diện tích của hình thang đã cho
Bài 3:Một thửa đất hình tam giác có đáy là 25 m . Nếu kéo dài đáy thêm 5m thì diện tích của hình tăng thêm 50 m2 .Tính diện tích của thửa đất chưa mở rộng
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
45:2=22,5 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
22,5:(4+1)=4,5 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
4,5 x 4=18 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 4,5 =81 (m2)
HS lên bảng vẽ hình rồi trình bày
Giải
Chiều cao của hình thang ABCD là:
40 x 2 : 5 = 16 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là :
( 27 + 48 )x 16 : 2 = 600 (cm2)
HS lên bảng vẽ hình rồi trình bày
Giải
Chiều cao của hình tam giác là:
50 x 2 :5 = 20 (m)
Diện tích thửa đất là :
25 x 20 : 2 =250 ( m2)
3. Hoạt động 3:Kiểm tra
Bài 1: Thực hiện phép tính
 a/ 2003- 
 b/ 2000-19114:(124-525:5)
c/ 
d/ 
Bài 2 :Tìm x biết
a/ 2448 : 
 b/ x-114:6=5
 c/ : x =13	
 d/ 
Bài 3:Chu vi hình chữ nhật là 300m chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.Tính diện tích hình 
 chữ nhật đó
Bài 4 :
 Một phép chia có thương bằng 5 số dư bằng 12.Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 150 .Tìm số bị chia và số chia 
Bài 5: Chia 129 cho một số ta được số dư là 10.Chia 61 cho số đó ta cũng được số dư
 là 10. Tìm số chia
Bài tập Các phép tính trong N
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
 e) 
Bài 2: Tính nhanh (làm bằng phương pháp hợp lí)
 a) b) 
 c) 	 d) 
 e) 	 g) 
 h) 	 i) có 100 ngoặc 
 k) 	 n) 
 l) 	 m) 
 o) 
 p) 
Bài 3: Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh hai biểu thức sau:
 1) và 
 2) và 
 3) và 
Bài 4: Tìm x biết:
 1) 	 2) 
 3) 	 4) 
 5) 	 6) 
 7) 	 	 8) 
 9) 	 10) 
 11) 	 12) 
 13) 	 14) 
Bài 5: Điền vào dấu 
+	 
 2) 
	+ 
 3) 
 4) 
 5) 
 6) 
	- 
	- 
	0

Tài liệu đính kèm:

  • docGA he 6.doc