Văn bản: BẮC SƠN
(Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS :
- Nắm được ND và ý nghĩa đoạn trích hồi bốn - Vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay hắt và tác động đến tâm lý của NV Thơm khiến cô đứng hẳn về phía CM, ngay trong cuộc KN đang bị đàn áp khốc liệt.
- Thấy được NT viết kịch của NHT: tạo dung tình huống tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và t/c NV.
- Hình thành hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG
Hoạt động 1
1. Trình bàynhững hiểu biết về tác giả?
- Nhà văn viết kịch nổi tiếng
- Nhà văn cách mạng đóng góp nhiều trong việc phản ánh hiện thực cách mạng và k/c với những tác phẩm đậm chất anh hùng và không khí lịch sử.
+Tiểu thuyết: Sống mãi với thủ đô,
+Truyện lịch sử viết cho thiếu nhi: An Dương Vương xây thành ốc; Kể chuyện Quang Trung.
+ Kịch lịch sử; Vũ Như Tô, Bắc Sơn.
2. GV giới thiệu những nét cơ bản về thể loại kịch
* Khái niệm: Kịch là một trtong 3 loại hình VH ( Tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình NT sân khấu. Phương thức thể hiện của kịch là bằng ngôn ngữ trực tiếp ( đối thoại, độc thoại) và hành động của NV mà ko thông qua lời người kể chuyện, kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch.
* Căn cứ hình thức Ca kịch, kịch thơ
Căn cứ ND Bi hài
Căn cứ dung lượng Kịch ngắn dài
- Chèo quan âm thuộc ca kịch dân gian
- Trưởng giả Hài kịch, kịch nói
- Kịch nói có nguồn gốc Châu Âu du nhập vào nước ta đầu thế kỷ 20
- Cốt lõi, linh hồn của kịch là mẫu thuẫn, xung đột thể hiện trong nhuẽng tình huống kịch.
3. Giới thiệu vở kịch Bắc Sơn
- Hoàn cảnh sáng tác: 1946 không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940- 1941) oai hùng và bi tráng
- Vị trí: Vở kịch đầu tiên - Sự khởi đầu cho nền kịch CM trên sân khấu nước nhà.
- Tóm tắt ND - 1HS
+ Cu Phương và Sáng hăng hái tham gia CM. Vợ chồng Ngọc Thơm lẩn tránh
4. HS đọc phân vai
+ Người dẫn truyện giọng chậm, khách quan
+ Thái: bình tĩnh, ôn tồn, khẩn trương, lo lắng, tin tưởng
+ Cửu: nóng nảy, hấp tấp, ngạc nhiên, chân thành.
+ Thơm: đầy tâm trạng
+ Ngọc: đĩ thoã, tham vọng, háo sắc
Các HS khác nhận xét phần đọc
5. Bố cục đoạn trích
Lớp I: Ngọc - Thơm: mâu thuẫn, Thơm nhận ra sự thật về chồng, cô đau sót ân hận
Lớp II: Thơm - Thái - Cửu. Thái, Cửu là 2 cán bộ bị truy lùng tình cờ chạy vào Thơm. Sau phút lo sợ, Thơm quyết định cho 2 người trốn vào buồng mình
Lớp III: Ngọc đột ngột về. Thơm cố tình giấu chồng tâm trạng day dứt, mâu thuẫn trong lòng mình. Bộc lộ mâu thuẫn: Một mặt dù đã nhận ra bản chất phản động của Ngọc, đã quyết định che dấu và bảo vệ 2 cán bộ CM. Nhưng mặt khác Thơm vẫn chưa đủ cương quyết để hành động, chỉ mong sao Ngọc ko nghi ngờ, ko vào buồng. Cuối lớp, Ngọc sấp ngửa chạy theo bọn lính Pháp tiếp tục truy lùng các chiến sỹ Bắc Sơn
Hoạt động 2
? Mâu thuẫn xung đột kịch chủ yếu trong hồi bốn là mâu thuẫn xung đột gì, giữa ai với ai?
Mâu thuẫn xung đột ấy được thể hiện cụ thể và phát triển trong các lớp II,III hồi bốn ntn? Tính hướng kịch làm nền cho các mâu thuẫn xung đột phát triẻn ở đây là gì ?
- Xung đột cơ bản là mâu thuẫn xung đột ta - địch, giữa lực lượng CM với kẻ thù. Xung đột cơ bản ấy được thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm một số NV. Giữa các chiến sỹ CM Thái, Cửu - Với bọn pháp và tay sai phản động như Ngọc, mâu thuẫn giữa Thơm (người vợ đẹp, hiền, trung thực) - Ngọc ( người chồng hèn nhát, phản bội làm tay sai cho Pháp)
- Các mâu thuẫn xung đột ấy được nảy sinh và phát triển trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sỹ CM. Xung đột kịch còn diễn ra trong NV Thơm cô đã có bước ngoặt - đứng hẳn về phía CM.
- Xung đột được bộc lộ qua một tình huống căng thẳng, bất ngờ: thái và Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn lại chạy đúng vào nhà Ngọc, lúc đó chỉ có chị Thơm ở nhà. Tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát, bằng vịêc che giấu cho 2 người, Thơm đã đứng hẳn về phía CM. Mặt khác, tình huống ấy cũng cho Thơm thấy rõ bộ mặt phản động của chồng.
I. Tìm hiểuchung
1. Tác giả
2. Thể loại kịch
* Khái niệm kịch
* Các thể loại kịch: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch, kịch ngắn, kịch dài
* Cấu trúc vở kịch: hồi, lớp ( cảnh)
- Hồi một biến cố hay sự kiện trong cốt truyện kịch, thường được phản định bằng mở màn, hạ màn (màn)
- Lớp một bộ phận của hồi, thành phần nhân vật ko trên sân khấu thay đổi ( cảnh)
3. Vở kịch Bắc Sơn
* Hoàn cảnh sáng tác 1946
* Vị trí, giá trị
* ND: gồm 5 hồi
4. Đoạn trích hồi bốn
* Đọc phân vai
* Bố cục đoạn trích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Mâu thuẫn xung đột kịch - tình huống kịch
- Mâu thuẫn cơ bản
Lực lượng CM - kẻ thù
Thái, Cửu - Pháp
Thơm - Ngọc
- Tình huống căng thẳng bất ngờ: Thái Cửu trốn đúng nhà Ngọc
Ngày soạn:15/04/2011 Tuần 35 Ngày soạn:15/04/2011 Tiết 159, 160. Tổng kết văn học nước ngoài A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS tổng kết ôn tập một số kiến thức cơ bản về những VB văn học nước ngoài đã được học ttrong 4 năm THCS bằng cách hệ thống hoá B. tiến trình lên lớp 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới: Hoạt động 1 GV lập khung bảng và ghi tên các TP lần lượt 6 đ 9. I. Bảng hệ thống các VB văn học nước ngoài STT Tên VB Tác giả Nước Thế kỷ Thể loại 1 Xa ngắm thác núi lư Lý Bạch T. Quốc 8 Thơ thất ngôn bát cú đường luật 2 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch T. Quốc 8 Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL 3 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tú Chương T. Quốc 8 Thơ thất ngôn bát cú đường luật 4 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ T. Quốc 8 Thất ngôn trường thiên 5 Cô bé bán diêm An - đec - xen Đan Mạch 19 Cổ tích truyện ngắn 6 Đánh nhau với Xec - van - tet Tây Ban Nha 16- 17 Tiểu thuyết 7 Chiếc lá cuối cùng O- hen - ri Mỹ 19 Truyện ngắn 8 Hai cây phong Ai - ma - top Kiêc ghi di 20 Truyện ngắn 8 Đi bộ ngao du Ru - xô Pháp 18 Nghị luận 10 Buổi học cuối cùng A- Đô - Đê Pháp 19 Truyện ngắn 11 Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục làm quý tộc Mô - li e Pháp 17 Hài kịch 12 Cố hương Lỗ Tấn T. Quốc 20 Truyện ngắn 13 Những đứa trẻ M. Goorky Nga 20 Tiểu thuyết 14 Mây và Sóng Ta - go ấn Độ 20 Thơ văn xuôi 15 Rô - bin - xơn ngoài (Rô- bin- xơn Cru- xô) Đi - pho Anh 17 -18 Tiểu thuyết 16 Bố của Xi - mông Mô- pát - xăng Pháp 19 Truyện ngắn 17 Con chó Bấc ( Tiếng gọi nơi hoang dã) G. Lân - đơn Mỹ 20 Truyện ngắn Tiểu thuyết 18 Lòng yêu nước Ê- ren - bua Nga 20 Nghị luận Bút ký chính luận 19 Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông - ten Hi- pô lit ten Pháp 19 Nghi luận Hoạt động 2 Nêu một số giá trị ND tiêu biểu của các TP VH nước ngoài Hoạt động 3 Qua các TP VH nước ngoài chúng ta học tập được những NT gì? Hoạt động 4 HS tự do phát biểu yêu thích TP nào? T/giả nào? Vì sao? II. Giá trị ND 1. Lòng nhân ái - Chiếc lá xuối cùng, Cô bé bán diêm, 2. Lòng yêu nước: Buổi học cuối cùng, Quê hương. Lòng yêu nước, Cố hương, Cảm nghĩ 3. Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Xa ngắm thác, Rô - bin - xơn III. Giá trị nghệ thuật 1. Thể thơ đường luật - Vần đối niêm luật 2. Truyện ngắn - Nghệ thuật XD tình huống đảo ngược - NT miêu tả tâm lý NV 3. Hài kịch 4. Thơ văn xuôi IV. Luyện tập 4. Củng cố. 5. Dặn dò. Tiết 161,162: Văn bản: Bắc Sơn (Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nắm được ND và ý nghĩa đoạn trích hồi bốn - Vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay hắt và tác động đến tâm lý của NV Thơm khiến cô đứng hẳn về phía CM, ngay trong cuộc KN đang bị đàn áp khốc liệt. - Thấy được NT viết kịch của NHT: tạo dung tình huống tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và t/c NV. - Hình thành hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói. B. tiến trình lên lớp 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1 1. Trình bàynhững hiểu biết về tác giả? - Nhà văn viết kịch nổi tiếng - Nhà văn cách mạng đóng góp nhiều trong việc phản ánh hiện thực cách mạng và k/c với những tác phẩm đậm chất anh hùng và không khí lịch sử. +Tiểu thuyết: Sống mãi với thủ đô, +Truyện lịch sử viết cho thiếu nhi: An Dương Vương xây thành ốc; Kể chuyện Quang Trung. + Kịch lịch sử; Vũ Như Tô, Bắc Sơn. 2. GV giới thiệu những nét cơ bản về thể loại kịch * Khái niệm: Kịch là một trtong 3 loại hình VH ( Tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình NT sân khấu. Phương thức thể hiện của kịch là bằng ngôn ngữ trực tiếp ( đối thoại, độc thoại) và hành động của NV mà ko thông qua lời người kể chuyện, kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch. * Căn cứ hình thức đ Ca kịch, kịch thơ Căn cứ ND đ Bi hài Căn cứ dung lượng đ Kịch ngắn dài - Chèo quan âm thuộc ca kịch dân gian - Trưởng giả đ Hài kịch, kịch nói - Kịch nói có nguồn gốc Châu Âu du nhập vào nước ta đầu thế kỷ 20 - Cốt lõi, linh hồn của kịch là mẫu thuẫn, xung đột thể hiện trong nhuẽng tình huống kịch. 3. Giới thiệu vở kịch Bắc Sơn - Hoàn cảnh sáng tác: 1946 không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940- 1941) oai hùng và bi tráng - Vị trí: Vở kịch đầu tiên - Sự khởi đầu cho nền kịch CM trên sân khấu nước nhà. - Tóm tắt ND - 1HS + Cu Phương và Sáng hăng hái tham gia CM. Vợ chồng Ngọc Thơm lẩn tránh 4. HS đọc phân vai + Người dẫn truyện đ giọng chậm, khách quan + Thái: bình tĩnh, ôn tồn, khẩn trương, lo lắng, tin tưởng + Cửu: nóng nảy, hấp tấp, ngạc nhiên, chân thành. + Thơm: đầy tâm trạng + Ngọc: đĩ thoã, tham vọng, háo sắc Các HS khác nhận xét phần đọc 5. Bố cục đoạn trích Lớp I: Ngọc - Thơm: mâu thuẫn, Thơm nhận ra sự thật về chồng, cô đau sót ân hận Lớp II: Thơm - Thái - Cửu. Thái, Cửu là 2 cán bộ bị truy lùng tình cờ chạy vào Thơm. Sau phút lo sợ, Thơm quyết định cho 2 người trốn vào buồng mình Lớp III: Ngọc đột ngột về. Thơm cố tình giấu chồng tâm trạng day dứt, mâu thuẫn trong lòng mình. Bộc lộ mâu thuẫn: Một mặt dù đã nhận ra bản chất phản động của Ngọc, đã quyết định che dấu và bảo vệ 2 cán bộ CM. Nhưng mặt khác Thơm vẫn chưa đủ cương quyết để hành động, chỉ mong sao Ngọc ko nghi ngờ, ko vào buồng. Cuối lớp, Ngọc sấp ngửa chạy theo bọn lính Pháp tiếp tục truy lùng các chiến sỹ Bắc Sơn Hoạt động 2 ? Mâu thuẫn xung đột kịch chủ yếu trong hồi bốn là mâu thuẫn xung đột gì, giữa ai với ai? Mâu thuẫn xung đột ấy được thể hiện cụ thể và phát triển trong các lớp II,III hồi bốn ntn? Tính hướng kịch làm nền cho các mâu thuẫn xung đột phát triẻn ở đây là gì ? - Xung đột cơ bản là mâu thuẫn xung đột ta - địch, giữa lực lượng CM với kẻ thù. Xung đột cơ bản ấy được thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm một số NV. Giữa các chiến sỹ CM Thái, Cửu - Với bọn pháp và tay sai phản động như Ngọc, mâu thuẫn giữa Thơm (người vợ đẹp, hiền, trung thực) - Ngọc ( người chồng hèn nhát, phản bội làm tay sai cho Pháp) - Các mâu thuẫn xung đột ấy được nảy sinh và phát triển trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sỹ CM. Xung đột kịch còn diễn ra trong NV Thơm cô đã có bước ngoặt - đứng hẳn về phía CM. - Xung đột được bộc lộ qua một tình huống căng thẳng, bất ngờ: thái và Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn lại chạy đúng vào nhà Ngọc, lúc đó chỉ có chị Thơm ở nhà. Tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát, bằng vịêc che giấu cho 2 người, Thơm đã đứng hẳn về phía CM. Mặt khác, tình huống ấy cũng cho Thơm thấy rõ bộ mặt phản động của chồng. I. Tìm hiểuchung 1. Tác giả 2. Thể loại kịch * Khái niệm kịch * Các thể loại kịch: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch, kịch ngắn, kịch dài * Cấu trúc vở kịch: hồi, lớp ( cảnh) - Hồi đ một biến cố hay sự kiện trong cốt truyện kịch, thường được phản định bằng mở màn, hạ màn (màn) - Lớp đ một bộ phận của hồi, thành phần nhân vật ko trên sân khấu thay đổi ( cảnh) 3. Vở kịch Bắc Sơn * Hoàn cảnh sáng tác 1946 * Vị trí, giá trị * ND: gồm 5 hồi 4. Đoạn trích hồi bốn * Đọc phân vai * Bố cục đoạn trích II. Tìm hiểu văn bản 1. Mâu thuẫn xung đột kịch - tình huống kịch - Mâu thuẫn cơ bản Lực lượng CM - kẻ thù Thái, Cửu - Pháp Thơm - Ngọc - Tình huống căng thẳng bất ngờ: Thái Cửu trốn đúng nhà Ngọc Hết tiết 161. Chuyển tiết 162 * Kiểm tra: Trình bày mâu thuẫn xung đột kịch và tình huống kịch trong hồi bốn * Bài tiếp: Hoạt động 1 * GV giới thiệu : Thơm - người dân tộc Tày ở Bắc Sơn - là con gái lớn của cụ Phương, chị ruột Sáng - là vợ Ngọc - một nho lại (làm việc văn thư hành chính) trong bộ máy chính quyền của Pháp. Đã quen với cuộc sống an nhàn, được chồng chiều chuộng, lại thích sắm sửa, ăn diện vì thế khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra, Thơm vẫn thờ ơ đứng ngoài cuộc, trong khi cha và em trai đã trở thành những quần chúng tích cực. Nhưng Thơm vẫn chưa mất đi bản chất trung thực, lòng thương người và tự trọng của một cô gái sinh ra trong một gia đình lao động. Vì thế Thơm rất quý ông giáo Thái - người cán bộ CM có trách nhiệm củng cố phong trào khi cuộc khởi nghĩa bọ đàn áp thất bại.Khi cả cha và em trai hy sinh, Thơm rất thương xót, ân hận. Cô càng dày vò, day dứt hơn khi biết chồng mình đang làm tay sai cho Pháp dẫn giặc về đánh úp nghĩa quân. Hiện tại mẹ đẻ Thơm vì đau đớn quá đã phát điên và bỏ đi biệt tích. ? Trong lớp II, NV Thơm được đặt vào tình huống ntn? Qua đó bộc lộ tâm trạng cô ra sao? Thơm đã quyết định ntn? Quyết định đó chứng tỏ sự chuyển biến gì trong lòng cô? - Thơm bị đặt vào một tình huống đầy kịch tính, Thái và Cửu là 2 cán bộ CM đang bị truy lùng chạy nhầm vào đúng nhà Thơm trong khi chồng cô người đang truy đuổi các anh có thể về bất cứ lúc nào. - Cứu người hay bỏ mặc. Cứu 2 anh thì vô cùng nguy hiểm cho chính bản thân cô - ko cứu thì day dứt ko yên - Nhưng cứu bằng cách nào? - Bản chất trung thực lương thiện ở Thơm cùng với sự quý mến sẵn có với Thái và cả sự hối hận. Tất cả những điều đó đã khiến cô hành động một cách mau lẹ khôn ngoan ko sợ nguy hiểm để che dấu Thái và Cửu ngay trong buồng của mình. - Với hành động táo bạo bất ngờ này, Thơm đã thoát ra khỏi trạng tái day dứt trù trừ để đứng hẳn vào hàng ngũ CM. Hành động này ko phải ngẫu nhiên tuỳ hứng mà cónguyên nhân chủ quan khách quan rất hợp lý: lòng thương người, lòng kính phục Thái, cảm tình với CM, nhớ đến cái chết của cha và em, h/a của mẹ bị điên đi lang thang, bộ mặt của chồng ? Trong lớp III, phân tích thái độ của Thơm đ/với chồng qua những câu đối đáp. Cô đang ở tâm trạng ntn? Qua câu chuyện cô nhận them ra điều gì về Ngọc? Tại sao cô chưa tỏ thái độ dứt khoát với chồng. - Ngọc trở về bất ngờ đặt Thơm trước một tình huống nguy hiểm hơn nhiều. Đến đây cô buộc phải tìm cách che mắt chồng đóng kịch để hắn ko nghi ngờ. - Những câu hỏi, câu trả lời của cô với chồng thật khôn khéo, một mặt vẫn tự nhiên như hàng ngày, lời lẽ của một người vợ đẹp được chồng yêu chiều (trừ cau nói hốt hoảng khi biết bọn lính đang đợi sau nhà) - Càng trò chuyện với chồng cô càng nhận ra bộ mặt phản động ham tiền ham quyền chức và thù hằn nhỏ nhặt của chồng. Cô càng thấy việc mình làm là đúng. Và đến khi Ngọc và tất cả ra đi cô trút gánh nặng thở phào. Và đến hồi sau cô đã quên nguy hiểm cho bản thân, giữa đêm băng rừng đi báo tin cho du kích biết để ngăn chặn hành động nguy hiểm của Ngọc. - Cô chưa dứt khoát với chồng một mặt vì hoàn ... + Sự lựa chọn dứt khoát 3. Các NV khác a, Ngọc Tên Việt gian phản động tham lam hiếu sắc, ghen ghét đố kị. b, Thái và Cửu III. Tổng kết 1. NT - Thể hiện xung đột kịch gay gắt. - XD tình huống éo le bất ngờ - Ngôn ngữ đối thoại 2. ND 4. Củng cố. 5. Dặn dò. Ngày soạn:15/04/2011 Tiết 163 - 164. Tổng kết tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Ôn lại nắm vững các kiểu VB học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu VB và nhận biết sự cần thiết phải đối phó với chúng trong thực tế làm bài. - Phân biệt kiểu VB với thể loại làm bài - Biết đọc các kiểu VB theo đặc trưng kiểu VB nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các Vb thông dụng. B. tiến trình lên lớp 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1 1. Có mấy kiểu VB đã học - gọi tên mỗi kiểu - VD 2. Phương thức biểu đạt của từng kiểu VB? HS dựa vào bảng tổng kết trả lời 3. Hãy co biết sự khác biệt giữa các kiểu VB? 4. Các kiểu VB trên có thể thay thế cho nhau được ko? Vì sao ? - Ko thể thay thế được vì : . Phương thức biểu dạt khác nhau . Hình thức khác nhau . Mục đích khác nhau: Tự sự đ để nắm được diễn biến các sự việc Miêu tả đ để cảm nhận được các sự việc hiện tượng Biểu cảm đ để hiểu được thái độ t/c của người viết Thuyết minh đ để người đọc nhận thức được đối tượng TM Nghị luận đ để người đọc tin theo một vấn đề nào đó Hành chính đ để tạo lập quan hệ XH trong khuôn khổ PL . Các yếu tố cấu thành VB khác nhau: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả sự việc Hình tượng về một sự, hiện tượng Các cảm xúc của người viết Các tri thức khách quan về đối tượng Hệ thống luận điểm, lập luận, luận cứ Trình bày theo mẫu 5. Các kiểu VB trên có thể phối hợp với nhau trong 1 VB cụ thể ko? Vì sao ? Nêu ND? HS suy nghĩ trả lời 6. Kiểu Vb và hình thức thể hiện thể loại TP VH có gì giống và khác nhau? VD: kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự Biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình VD: - Trong các thể loại VH như tự sự, trữ tình , kịch ký thì loại tự sự có thể sử dụng các kiểu VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - trong thể loại kịch cũng có thể sử dụng các kiểu VB trên. Hết tiết 1, chuyển tiết 2 Hoạt động 2 ? Đọc - hiểu và TLV có quan hệ với nhau ntn? - Mô phỏng - Học phương pháp kết cấu - Học diễn đạt - Gợi ý sáng tạo -Kết luận: Đọc nhiều đeer học cách viết tốt. Ko đọc, ít đọc thì viết ko tốt, ko hay. ? Đọc Vb tự sự miêu tả giúp giúp ích cho em kể chuyện và làm văn miêu tả ntn? HS trả lời dựa vào kinh nghiệm ? Đọc VB nghị luận, thuyết minh có tác dụng ntn đối với cách tư duy trình bày một tư tưởng, một vấn đề. ? So sánh VB thuyết minh - nghị luận và miêu tả ? ? Khả năng kết hợp các phương thức biểu đạt ntn? Hoạt động 3 HS đọc BT1 GV cho HS đọc VB mẫu HS thực hành viết VB. I. Ôn tập các kiểu VB đã học 1. Các kiểu VB: 6 kiểu - Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh - Hành chính công cụ 2. Sự khác nhau giữa các kiểu VB - Khác nhau về phương thức biểu đạt - Khác nhau về hình thức biểu hiện 3. Sự phối hợp giữa các phương thức biểu dạt Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp: - Trong các VB ko thể sử dụng duy nhất 1 phương thức biểu đạt. - Trong VB tự sự có thể có miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại - Ngoài chức năng thông tin các VB còn có chức năng duy trì và tạo lập quan hệ XH. Do đó ko có 1 VB nào dùng duy nhất 1 phương thức biểu đạt. 4. So sánh kiể Vb và thể loại * Giống: - Có thể ding chung 1 phương thức biểu đạt * Khác nhau: - Kiểu VB là cơ sở của các loại VH. - Thể loại VH là môi trường xuất hiện các kiểu VB II. Hệ thống một số kiến thức TLV 1. So sánh thuyết minh - nghị luạn và miêu tả * Thuyết minh: Phương thức chủ yếu cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng. - Cách viết trung thành với đặc điểm của đối tượng . * Nghị luận: - Phương thức chủ yếu: XD một hệ thống luận điểm, luận cứ và laapj luận - Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp và gián tiếp để bàn luận về một vấn đề nào đó. * Miêu tả - Phương thức chủ yếu; tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan - Cách viết: XD hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cản xúc chủ quan của người viết 2. Khả năng kết hợp giữa các phương thức * Tự sự: Sử dụng 4 phương thức * Miêu tả: Kết hợp tự sự, biểu cảm. thuyết minh * Biểu cảm: tự sự, m/tả, ng/luận * Nghị luận: m/tả, b/cảm, th/minh * Thuyết minh: m/tả, ng/luận III. Luyện tập Bài 1: Chuyển đoạn kết “Chuyện người con gái Nam Xương” thành đoạn đối thoại. Bài 2: Dựa vào đoạ kết “Chuyện người con gái Nam Xương” hãy viết một đoạn văn m/tả độc thoại nội tâm NV 4. Củng cố 5. Dặn dò Ngày soạn:15/04/2011 Tiết 165. Văn bản: Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba) Lưu Quang vũ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu phần nào tính cách của các NV tiêu biểu từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người đổi mới có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta - Hiểu thêm về thể loại kịch: cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ B. tiến trình lên lớp 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1 G: HS xem chân dung t/giả 1. Dựa vào chú thích SGK, trình bày những nét chính về tác giả? + Bắt đầu sáng tác thơ đầu những năm 60 (đồng t/giả của tập “Hương cây- Bếp lửa”) viết truyện ngắn + Cuối những năm 70 - đầu 80 chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu kịch, 10 năm hơn 50 kịch bản đ hầu hết được dàn dựng + Đề cập đến những vấn đề nóng bỏng và gai góc nổi cộm của CNXH những năm 80 thế kỷ XX - những vấn đề mà ko ít người thời ấy thu hút sự quan tâm đ ngòi bút kịch sắc sảo, nhạy bén đthu hút sự quan tâm đ hiệng tượng Lưu Quang Vũ + Những vở nổi tiếng: Hồn Trương Ba - da hàng thịt, Nàng Si -ta, Lời nói dối cuối cùng, Vụ án 2000 ngày, Bệnh sĩ, Nguồn sáng trong đời đxôn xao kịch trường thời ấy là vở “Tôi và chúng ta” + Là chồng củ nữ sĩ tài hoa Xuân Quỳnh, là cha của người dẫn chương trình VTV3 Lưu Minh Vũ 2. Hoàn cảnh ra đời của vở kịch? + Sau 1975, Đ/n chuyển sang thời kỳ l/sử mới: XD và phát triển trong hoà bình + Nhiệm vụ chính trị hàng đầu: khôi phục, cải tạo và ko ngừng phát triển KT để XD đ/n giàu mạnh, XH phồn vinh + Để đáp ứng y/c đó của XH đ có nhiều nguyên tắc, quy chế, nhiều phương thức SX cũ ngày càng tỏ ra cứng, lạc hậu cần phải thay đổi đVở kịch ra đời trong hoàn cảnh XHVN đang chuyển mình sang một hời kỳ mới * GV: Qua đối tượng cụ thể là XN Thắng Lợi - TP phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ choc, quản lý, lề lối hoạt động SX trên đ/nước ta ở thời kỳ có nhiều chuyển biến mạnh mẽ 3. Qua soạn bài ở nhà em hiểu ý nghĩa nhan đề TP ntn? - Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, chung và riêng cần được nhìn nhận mới; ko có chủ nghĩa tập thể chung chung dẫn đến tình trạng “Cha chung ko ai khóc”. - Cái chúng ta tạo thành từ những cái tôi cá nhân cụ thể - Khi quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể, thì khi đó sẽ tạo ra sứ mạnh tổng hợp và chắc chắn. Còn ngược lại nói cái chúng ta chung chung đ giáo điều kêu gọi suông. Tôi trong chúng ta, thống nhất với chúng ta nhưng mỗi cái tôi phải được tôn trọng và đảm bảo cụ thể và thiết thực trong đời sống vật chất và tinh thần đ Đặt trong tình hình đất nước ta lúc bấy giờ đ vấn đề có ý nghĩa thực tiễn. 4. Nêu vị trí và ND đoạn trích? + Cảnh 3/9 ko chia nồi lớp như vở “Bắc Sơn” đ ở đây cảnh tương đương với lớp, 2 cảnh trước hé mở tình huống mâu thuẫn + ND: ... . Tại cuộc họp GĐ xí nghiệp cho công bố “Kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của XN” . Kế hoạch lập tức bị một số người phản đối kịch liệt nhưng lại dược các công nhân và kỹ sư ủng hộ đ Trận đụng độ công khai đầu tiên giữa cái cũ và cái mới 5. HS đọc phân vai - GV hướng dẫn cách đọc Hoàng Việt: tự tin bình tĩnh, cương quyết dứt khoát Lê Sơn: lúc đầu rụt rè lúng túng, sau chắc chắn tự tin hơn Ng. Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm, vừa có vẻ đe doạ Trương: ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi Trưởng phòng tài vụ: gay gắt thẳng thừng quen thói cửa quyền Trưởng phòng tổ chức Loan - Dũng - ông Quýnh - bà Bộng đ đồng tình ủng hộ - Dẫn kịch - Giới thiệu chú giải: 2 chú giải SGK Tài vụ: lo việc tài chính, tiền lương Quản đốc: người đuứng đầu một phân xưởng, chịu trách nhiệm toàn diện tình hình SX của một phân xưởng GV cho điểm nếu HS đọc tốt Hoạt động 2 GV dẫn dắt: ý nghĩa nhan đề vở kịch đặt ra là cần có nhận thức mới giữa cái “tôi” và “chúng ta” - Đặt ra vấn đề ấy trong tình hình Đ/ nước đang chuyển mình sang thời kỳ đổi mới có ý nghĩa trực tiếp đ/v sự phát triển của đất nước. (6) ? Muốn thể hiện sự phát triển của xung đột kịch, tác giả cần tạo được tình huống. Trong cảnh 3 tình huống đố là gì ? Mâu thuẫn cơ bản của TP đến đây được bộc lộ là gì ? HS thảo luận nhóm 4 người: 3 phút + Tình huống: Tình trạng ngưng trệ SX của XN "cần có quyết định táo bạo giải quyết " Giám đốc Việt (mới nhận chức một năm - sau quá trình tìm hiểu và củng cố lại xí nghiệp) táo bạo công bố kế hoạch mở rộng SX cà phương án làm ăn mới. Như vậy có nghĩa là anh cùng với kĩ sư Lê Sơn đã công khai tuyên chiến với cơ chế quản lý, phương thức tổ chức đã trở lên lỗi thời + Sau lời tuyên bố của anh, anh gặp phải sự phản ánh nào? + Sự phản ứng gay gắt tiếp . P/ư của trưởng phòng tổ chức LĐ, trưởng phòng tài vụ (vì liên quan đến biên chế, quỹ lương) . P/ư của quản đốc phân xưởng Trương (vì liên quan đến hiệu quả tổ chức quản lý khi HV khẳng định ko cần chức vụ này) . P/ư của phó GĐ Ng/Chính dựa vào cấp trên, vào nguyên tắc, vào nghị quyết Đảng uỷ Xn " Những xung đột gay gắt trên chứng tỏ muốn mở rộng quy mô SX phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm. " Diễn ra mâu thuẫn giữa 2 tuyến nhân vật tiên tiến , dám nghĩ dám làm và những người bảo thủ máy móc " GV đưa bảng phụ kết quả thảo luận. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả * Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) - Nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng - Ngòi bút nhạy bén sắc sảo đề cập những vấn đề có tính thời sự. 2. Vở kịch * Hoàn cảnh ra đời: Những năm 80 của thế kỷ XX, những năm đầu của công cuộc đổi mới đ/nước. *ND: p/a cuộc đấu tranh gay gắt giữa cũ - mới. * Nhan đề: mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể 3. Đoạn trích kịch - Vị trí: cảnh 3/9 - ND: Trận đụng độ công khai đầu tiên giữa cái cũ và cái mới. II. Tình huống kịch, mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích. - Tình huống kịch: GĐ công bố kế hoạch mở rộng SX và p/a làm ăn m - Mâu thuẫn cơ bản cũ - mới, tiến bộ - bảo thủ 4. Củng cố. 5. Dặn dò.
Tài liệu đính kèm: