A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)
1. Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ ( Lập bảng).
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được các từ, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ.
- Hiểu và sử dụng được chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Yêu thích và trau dồi tiếng Việt.
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định T/C:( 1 phút) – 9a5: 9A8
2. Bài cũ: ( 2 phút )
- Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ?
- Điền vào sơ đồ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (về cấu tạo từ tiếng Việt).
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu và vào bài
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Ôn tập Sự phát triển của từ vựng.
Mục tiêu: HS ôn tập luyện tập Sự phát triển của từ vựng.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh họa, phân tích, cắt nghĩa, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 8 phút.
Tiết 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp) Ngày soạn: 26. 3. 2013 Ngày giảng: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ) 1. Kiến thức: - Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt. - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ ( Lập bảng). 2. Kĩ năng: - Nhận diện được các từ, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ. - Hiểu và sử dụng được chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Yêu thích và trau dồi tiếng Việt. B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định T/C:( 1 phút) – 9a5: 9A8 2. Bài cũ: ( 2 phút ) - Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ? - Điền vào sơ đồ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (về cấu tạo từ tiếng Việt). 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu và vào bài Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Ôn tập Sự phát triển của từ vựng. Mục tiêu: HS ôn tập luyện tập Sự phát triển của từ vựng. Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh họa, phân tích, cắt nghĩa, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 8 phút. I/ Sự phát triển của từ vựng: Có 2 cách: 1. Phát triển nghĩa của từ ngữ. 2. Phát triển số lượng từ ngữ (tạo thêm từ ngữ mới và vay mượn tiếng nước ngoài). Bài 1.(dưa) chuột, (con) chuột; đăm chiêu... Bài 2 a. rừng phòng hộ, sách đỏ, tiền khả thi b.in-tơ-nét, cô-ta, SARS... * Đây chỉ là giả định vì nếu không có sự phát triển nghĩa thì số lượng từ ngữ phải tăng gấp nhiều lần mới đáp ứng nhu cầu giao tiếp của xã hội. Tìm hiểu mục I - GV cho HS ôn lại những cách phát triển của từ vựng. Vận dụng những kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào ô trống trong sơ đồ I. -Tìm dẫn chứng minh hoạ cho những cách phát triển của từ vựng đã nêu trong sơ đồ trên. -Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao? - GV chốt lại. - HS lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS tìm và trả lời. - HS lên bảng. Hoạt động 3: HS ôn lại các khái niệm về “ Từ mượn;từ Hán Việt” Mục tiêu: HS ôn lại các khái niệm về “ Từ mượn;Từ Hán Việt” Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh họa, phân tích, cắt nghĩa, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 8 phút. II/ Từ mượn: - Từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm ... mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. - Chọn nhận định đúng:(c). - Từ mượn nhóm 1: được Việt hoá hoàn toàn. Nhóm 2: chưa được Việt hoá hoàn toàn và mỗi từ có nhiều âm tiết cấu tạo, giữ nhiều nét ngoại lai. III/ Từ Hán Việt: - Từ mượn của tiếng Hán, được phát âm và dùng theo cách dùng từ của tiếng Việt, - Chọn quan niệm đúng: (b). Tìm hiểu mục II. -Cho HS ôn lại khái niệm từ mượn. -Hướng dẫn HS làm bài tập 2. -Hướng dẫn HS làm bài tập 3*. Tìm hiểu mục III. -Cho HS ôn lại khái niệm từ Hán Việt. - Hướng dẫn HS làm bài tập - HS lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi trong từng bài tập. - Trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét. - HS lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi trong bài tập. Hoạt động 4: Ôn lại các khái niệm về “Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội” và “ Trau dồi vốn từ”. Mục tiêu: HS ôn lại các khái niệm Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh họa, phân tích, cắt nghĩa, nêu và GQVĐ. Thời gian: 20 phút. IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: - Thụât ngữ (dùng trong VBKHCN). - Biệt ngữ xã hội (cho 1 tầng lớp xã hội). - Thuật ngữ ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong thời đại KHCN. - vé, đẩy, đào mỏ, đại ca, đầu bò ... V. Trau dồi vốn từ: - Nắm chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. - Biết thêm những từ chưa biết, tăng vốn từ. + Từ điển ghi đủ tri thức các ngành. + Bảo vệ sản xuất trong nước. + Thảo ra để đưa thông qua. + Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài. + Con cháu người đã chết. + Khí phách con người qua lời nói. + Môi trường sống của sinh vật. - a. ... béo bổ (sửa thành béo bở) -b. ... đạm bạc (sửa thành tệ bạc). -c. ... tấp nập (sửa thành tới tấp ...) Tìm hiểu mục IV. - Ôn lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. -Thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay. - Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội Tìm hiểu mục V. - Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ. - Giải thích nghĩa của các từ trong mục 2. H: Bách khoa toàn thư? H: Bảo hộ mậu dịch? H: dự thảo? H: đại sứ quán? H: hậu duệ? H: khẩu khí? H: môi sinh? - HS: Sửa lỗi dùng từ trong các câu 3a, b, c. - HS trả lời - HS thảo luận. - HS giải thích - HS liệt kê. - Trả lời câu hỏi. - HS giải thích. - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - HS lên bảng sửa. Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn HS học bài ở nhà. Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức vào thực tiễn. Thời gian: 4 phút. VI/ Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống hoá các khái niệm và bài tập vừa ôn. - Tìm thêm các ví dụ cho các kiến thức vừa ôn tập. - Làm thêm bài tập để khắc sâu kiến thức. - Chuẩn bị bài mới: Tiết 50: TLV: “ Nghị luận trong văn bản tự sự”. D. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: