A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong một vănm bản tự sự
- Vận dụgn hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự .
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện .
2. Kỹ năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm văn tự sự.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sáng tạo khi viết văn.
C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giải thích, phân tích, , thảo luận nhóm
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:Kiểm diện HS
9A1: Sĩ số Vắng: (P: .; KP: .)
9A2: Sĩ số Vắng: (P: .; KP: .)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra vào cuối
3.Bài mới: Nếu như trong những tác phẩm dân gian nhân vật chủ yếu tự bộc lộ mìnhqua hành động, sự việc, ngôn ngữ.và tính cách nhân vật cũng đơn giản một chiều, phần lớn là các nhân vật chức năng sinh ra để làm một việc gì đó thì đến giai đoạn sau này của văn học viết các nhân vật mới có tâm trạng, nội tâm và mới có miêu tả nội tâm - đây là một bước tiến nghệ thuật.Vậy vai trò của miêu tả nội tâm và quan hệ giữa nó với ngoại hình nhân vật như thế nào?
Tuần : 8 Ngày soạn: 01/10/2011 Tiết PPCT: 40 Ngày dạy: 07/10/2011 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong một vănm bản tự sự - Vận dụgn hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự . - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện . 2. Kỹ năng: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm văn tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sáng tạo khi viết văn.. C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giải thích, phân tích, , thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp:Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 9A2: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra vào cuối 3.Bài mới: Nếu như trong những tác phẩm dân gian nhân vật chủ yếu tự bộc lộ mìnhqua hành động, sự việc, ngôn ngữ...và tính cách nhân vật cũng đơn giản một chiều, phần lớn là các nhân vật chức năng sinh ra để làm một việc gì đó thì đến giai đoạn sau này của văn học viết các nhân vật mới có tâm trạng, nội tâm và mới có miêu tả nội tâm - đây là một bước tiến nghệ thuật.Vậy vai trò của miêu tả nội tâm và quan hệ giữa nó với ngoại hình nhân vật như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG: *HS đọc đoạn văn1 SGK/116) Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" GV:Trong đoạn trích những câu thơ nào tả cảnh? HS: Xác định: "Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia" Và "Buồn trông cửa bể chiều hôm Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" GV Dấu hiệu nào cho em biết các câu thơ này tả cảnh-HS: Đối tượng miêu tả ở những câu thơ này là: Khung cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích (núi, trăng) GV: Đối tượng tả cảnh có quan sát được không? HS trả lời : GV chốt ý GV: Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều: "Bên trời góc bể bơ vơ có khi gốc tử đó vừa người ôm" GV: Tả tâm trạng có trực tiếp quan sát được không? GV: Dấu hiệu nào cho em biết đoạn thơ trên miêu tả tâm trạng của nàng Kiều? HS: Tập trung miêu tả tâm trạng của nàng Kiều:nỗi nhớ về Kim Trọng, cha mẹ, nghĩ về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người. GV: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể hiện nội tâm nhân vật? HS suy nghĩ và trả lời: Từ việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích mênh mông, hoang vắng, rợn ngập ta thấy tâm trạng của Kiều ở đây cô đơn, lẻ loi, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi GV: Qua ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? * HS đọc đoạn văn 2 SGK/117) GV: Đoạn văn trên Nam Cao miêu tả ai, với những đặc điểm gì? HS: Miêu tả Lão Hạc với những đặc điểm về nét mặt, đầu(tư thế) GV: Qua những đặc điểm được miêu tả trên đây, em thử đoán xem Lão Hạc đang có những cảm xúc, ý nghĩ Ntn? HS:Tâm trạng đau khổ, dằn vặt của Lão Hạc khi bán con Vàng. GV: Đoạn văn trên cũng được coi là đoạn văn miêu tả nội tâm của Lão Hạc, em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ?( Việc miêu tả nội tâm qua điều gì?) HS: Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử chỉ -> cách miêu tả gián tiếp. GV: Qua các ví dụ trên hãy cho biết có mấy miêu tả nội tâm ->2 cách: Trực tiếp và gián tiếp. 1 HS đọc ghi nhớ. LUYỆN TẬP: Bài tập1 :1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. Bám sát vào đoạn trích. - Cần chỉ ra được những câu thơ miêu tả nội tâm của Kiều?- Trình bày trước lớp. HS khác nhận xét Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập: chuyển toàn bộ lời kể của tác giả sang lời của nhân vật Thuý Kiều, chú ý xưng hô cho phù hợp. - Trình bày trước lớp. HS khác nhận xét.GV đánh giá. Bài tập 3: GV Hướng dẫn HS - Trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá * Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn Tự sự ? GV đưa ra bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ 1. Nhận định nào nói không đúng đối tượng của miêu tả nội tâm ? A. Những ý nghĩ của nhân vật. B. Những cảm xúc của nhân vật. C. Những diễn biến tâm trạng của nhân vật. D.Ngoại hình nhân vật. 2.Đoạn thơ sau “ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng” .Chủ yếu miêu tả điều gì? A.Cử chỉ của Kiều B.Nét mặt của Kiều C.Nội tâm của Kiều D.Dáng đi của Kiều HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý : HS có thể phân tích yếu tố miêu tả trong đoạn trích Buổi học cuối cùng, SGK Ngữ Văn 6 tập 2 I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. * Vídụ SGK: Đoạn trích “Kiều ở lầu ngưng bích” +Những câu thơ tả cảnh: "Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia" Và "Buồn trông cửa bể chiều hôm Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" -> Có thể quan sát được trực tiếp, có thể cảm nhận được bằng các giác quan. + Những câu thơ miêu tả tâm trạng: "Bên trời góc bể bơ vơ, có khi gốc tử đó vừa người ôm" -> Không quan sát được một cách trực tiếp. *Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. * Ví dụ 2: đoạn văn: - Miêu tả Lão Hạc với những đặc điểm về nét mặt, đầu(tư thế) - Tâm trạng đau khổ, dằn vặt của Lão Hạc khi bán con Vàng. ->Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử chỉ -> cách miêu tả gián tiếp. * Người ta có thể miêu tả trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật. * Ghi nhớ: SGK/117 II. LUYỆN TẬP: 1-Bài tập 1: SGK/117 Thuật lại đoạn trích "Mó Giám Sinh" bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm Thuý Kiều. "Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Ngừng hoa bong then trông gương mặt dày" -> Buồn rầu, tủi hổ, đau đớn ê chề khi mình bị coi như một món hàng không hơn. Là người luôn ý thức được nhân phẩm, Kiều đau uất trước cuộc đời ngang trái (đau vỡ tình duyên trắc trở, uất vì "nỗi nhà" bị vu oan giá hoạ. Bao trùm tâm trạng Kiều ở đây là sự đau đớn, tái tê) 2-Bài tập 2: SGK/117 Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Thư. - Tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư: oán giận (lời lẽ mềm mỏng, lễ phộp, những thực ra là chõm biếm, mỉa mai, chỡ chiết -> Nghe Hoạn Thư "trình bày" phân vân khó xử -> quyết tha bổng cho Hoạn Thư. 3- Bài tập 3: SGK/117 Kể lại diễn biến sự việc, chỳ ý miêu tả tâm trạng sau khi gây ra việc không hay với bạn (ví dụ: tâm trạng băn khoăn, hối hận khi việc không hay đó đó xảy ra) III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm được miêu tả nội tâm là gì? Các cách để miêu tả nội tâm nhân vật trong văn tự sự? - Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học - Chuẩn bị:Chương trình địa phương phần Văn E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: