Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

S:20/8/2010

G: / /2010 Tiết 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đạt:

 - Học sinh cảm nhận được nội dung ca ngợi vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp đầy đủ nhất những vẻ đẹp của nhân loại.

 - Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản có chủ đề đề cập đến những vấn đề của đời sống thường nhật.

 - Bồi dưỡng học sinh có ý thức tu dưỡng bản thân theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B.Giáo dục kĩ năng sống

- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng gqvđ, kĩ năng sáng tạo, .

C.Phương pháp - kĩ thuật DH - Phương tiện DH

 - Nêu vấn đề, phát vấn, đọc sáng tạo.

 - Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đọc hợp tác,.trình bày 1 phút.

 - GV: + Giáo án, SGK, Sách tham khảo, tranh về CTHCM.

 - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK, STK, SBT.

D. Tiến trình:

 I. Tổ chức: 9a 9b

 II. Bài cũ:

 Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác?

 III. Bài mới:

Hoạt động I: Khởi động:

 Qua vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác ở đoạn 1 em có ấn tượng gì về con người của Bác? – HS bộc lộ.

 Bên cạnh vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác thì ở “Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Anh Trà ta còn thấy một vẻ đẹp nào khác trong phong cách của Người? Nó được biểu hiện ntn? Chúng ta hãy tìm hiểu phần sau của văn bản.

Hoạt động II: Khám phá và kết nối

HS đọc nhanh đoạn 2 trong văn bản?

Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước lối sống của Bác được biểu hiện ntn?

Điều đó cho em thấy điều gì trong lối sống của Bác?

Hãy liên hệ với bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Ngữ văn 7- T2 ) để hiểu thêm về lối sống của Người ?

Em hãy kể 1 câu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác?

Gv có thể kể thêm về Bác để HS hiểu rõ hơn.

Cách sống của Bác được đánh giá ntn qua đoạn trích?

Có người cho rằng cuộc sống của HCM là 1 cuộc sống khắc khổ. ý kiến của bản thân em ntn?

Nó cho ta thấy điều gì từ đó ?

Nhận xét về sự so sánh?

Qua đó em có nhận xét gì về phong cách sinh hoạt của Bác?

 IV. Phân tích:

2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.

- Lối sống giản dị mà thanh cao:

+ Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước:

 Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ:

“chiếc nhà sàn nhỏ. chiếc ao”, “ chiếc nhà sàn đó.làm việc và ngủ”.

 Trang phục hết sức giản dị:

“bộ quần áo. thô sơ”, “ chiếc va li.vài vật kỉ niệm”.

 Ăn uống hết sức đạm bạc:

“ cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa”.

 => lối sống giản dị

+ Cách sống:

 Đây không là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.

 Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.

 Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.

 => cách sống thanh cao, sang trọng

- Nét đẹp trong lối sống rất VN, rất dân tộc trong phong cách HCM ~ các vị hiền triết xưa “Thu ăn.tắm ao”

=> Tất cả bộc lộ một lối sống hết sức giản dị, một vẻ đẹp gần gũi và chứa đựng một phẩm chất thanh cao, sang trọng của một vị lãnh tụ.

V.Tổng kết:

Em hãy khái quát nội dung của văn bản?

Những biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dùng trong văn bản trên?

- Kết hợp giữa kể và bình luận.

- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.

- Đan xen thơ, dùng từ Hán Việt.

- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN.

Đọc phần ghi nhớ SGK?

GV khái quát và tổng kết.

* Ghi nhớ ( SGK)

 

doc 187 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : Bài 1
S:20/8/2010 
G: / /2010 
 Tiết 1: phong cách hồ chí minh
 (Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh đọc và tìm hiểu bố cục của văn bản; bước đầu thấy được vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
 - Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản có chủ đề đề cập đến những vấn đề của đời sống thường nhật.
 - Bồi dưỡng học sinh có ý thức tu dưỡng bản thân theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B.Giáo dục kĩ năng sống :
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng gqvđ, sáng tạo,....
C.Phương pháp - Phương tiện - kĩ thuật DH
 - Nêu vấn đề, phát vấn, đọc sáng tạo...
 - Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đọc hợp tác,...
 - GV: + Giáo án, SGK, Sách tham khảo, tranh về CTHCM...
 - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK, STK, SBT...
D. Tiến trình:
 I. Tổ chức: 9a 9b 
 II.Kiểm tra Bài cũ:
 GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh thông qua bài soạn.
 III. Bài mới:
Hoạt động I: Khởi động:
 Qua đài, báo, TV, tranh ảnh hay những câu chuyện đã tiếp xúc, em hãy nêu những suy nghĩ của mình về Chủ tịch Hồ Chí Minh? – HS bộc lộ.
 Vậy đó là rất nhiều nét đẹp trong con người Bác, hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu cụ thể một trong những vẻ đẹp, đó là vẻ đẹp trong phong cách của Người qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Anh Trà.
Hoạt động II: Khám phá và kết nối
GV nêu những nét cơ bản về tác giả và văn bản cho học sinh nắm. 
Học sinh đọc đúng và thể hiện được tình cảm trong văn bản. 
HS theo dõi chú thích từ khó trong SGK 
( GV lưu ý cho HS)
Xác định tính chất của văn bản?
Với hai nội dung:
 + Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác.
 + Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
Hãy xác định trên văn bản?
XĐ phương thức biểu đạt chính?
HS đọc nhanh đoạn 1 trong văn bản và nêu ý chủ đề của đoạn?
Em hãy tìm nhưng chi tiết thể hiện điều đó ở người trong phần 1 của văn bản?
Vậy biểu hiện tiếp xúc văn hoá của Người được bộc lộ ntn?
Trong điều kiện như vậy thì việc tiếp thu văn hoá nước ngoài ở Người ?
Biểu hiện cụ thể?
Qua đó em có nhận xét gì về phong cách văn hoá của Bác?
Nhận xét về nghệ thuật thuyết minh của tác giả?
Em đã tiếp nhận được gì qua tìm hiểu vẻ đẹp trong cách tiếp nhận văn hoá của Bác? 
( GV kháI quát)
I. Tìm hiểu tác giả- văn bản:
 (SGK)
II. Đọc - Chú thích 
 (SGK)
III. Thể loại, bố cục, PTBĐ:
- Văn bản nhật dụng.
- Hai phần:
 + Từ đầu- “rất hiện đại”.
 + Còn lại.
- PTBĐ chính: Thuyết minh
IV. Phân tích:
 1. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác.
- HCM, một nhân cách, một lối sống rất VN, rất phương Đông nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
+ Người đã đi, làm việc nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá: 
 Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
 Học hỏi qua công việc, qua lao động.
 Học hỏi và tìm hiểu đến độ uyên thâm.
+ Tiếp thu một cách chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài: 
 Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
 Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay và có phê phán những hạn chế.
 Tiếp thu trên nền tảng văn hoá dân tộc.
=> một vẻ đẹp kết tinh những giá trị tinh thần và tinh hoa trí tuệ của nhân loại, một hình mẫu trong việc tiếp nhận văn hoá nước ngoài.
GV: Đó là một vẻ đẹp mang tính vĩ đại bởi trên thực tế, các yếu tố dân tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại thường có xu hướng loại trừ nhau. Và sự kết hợp một cách hài hoà các yếu tố mang tính đối lập đó trong một con người quả là một điều kỳ diệu, nó chỉ có thể có được từ một bản lĩnh, một ý chí của một người chiến sĩ cộng sản, và tình cảm cách mạng được nung nấu bởi lòng yêu nước, thương dân, một tinh thần sẵn sàng quên mình vì sự nghiệp chung của Chủ tịch Hồ Chí Minh
=> Phép so sánh, liệt kê, bình luận: vừa bộc lộ vẻ đẹp văn hoá của Bác vừa gợi cho bạn đọc lòng tự hào, sự tin tưởng.
 	Hoạt động III: Luyện tập
- Kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà em biết.
 IV.Củng cố
-GV cùng HS sơ kết nội dung kiến thức tiết học ( GV định hướng)
 V.HDVN
-Yêu cầu học sinh về nhà học bài: đọc lại văn bản, xác định và phân tích lại nội dung đã phân tích.
Soạn phần nội dung còn lại (GV hướng dẫn).
Suy nghĩ trước về vấn đề luyện tập. 
S:20/8/2010 
G: / /2010 
 Tiết 2: phong cách hồ chí minh
 (Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cảm nhận được nội dung ca ngợi vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp đầy đủ nhất những vẻ đẹp của nhân loại.
 - Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản có chủ đề đề cập đến những vấn đề của đời sống thường nhật.
 - Bồi dưỡng học sinh có ý thức tu dưỡng bản thân theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B.Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng gqvđ, kĩ năng sáng tạo, ...
C.Phương pháp - kĩ thuật DH - Phương tiện DH 
 - Nêu vấn đề, phát vấn, đọc sáng tạo...
 - Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đọc hợp tác,...trình bày 1 phút....
 - GV: + Giáo án, SGK, Sách tham khảo, tranh về CTHCM...
 - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK, STK, SBT...
D. Tiến trình:
 I. Tổ chức: 9a 9b 
 II. Bài cũ:
 Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác?
 III. Bài mới:
Hoạt động I: Khởi động:
 Qua vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác ở đoạn 1 em có ấn tượng gì về con người của Bác? – HS bộc lộ.
 Bên cạnh vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác thì ở “Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Anh Trà ta còn thấy một vẻ đẹp nào khác trong phong cách của Người? Nó được biểu hiện ntn? Chúng ta hãy tìm hiểu phần sau của văn bản.
Hoạt động II: Khám phá và kết nối
HS đọc nhanh đoạn 2 trong văn bản?
ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước lối sống của Bác được biểu hiện ntn?
Điều đó cho em thấy điều gì trong lối sống của Bác?
Hãy liên hệ với bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Ngữ văn 7- T2 ) để hiểu thêm về lối sống của Người ?
Em hãy kể 1 câu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác? 
Gv có thể kể thêm về Bác để HS hiểu rõ hơn.
Cách sống của Bác được đánh giá ntn qua đoạn trích?
Có người cho rằng cuộc sống của HCM là 1 cuộc sống khắc khổ. ý kiến của bản thân em ntn?
Nó cho ta thấy điều gì từ đó ?
Nhận xét về sự so sánh?
Qua đó em có nhận xét gì về phong cách sinh hoạt của Bác?
IV. Phân tích:
2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
- Lối sống giản dị mà thanh cao:
+ ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước:
 Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ:
“chiếc nhà sàn nhỏ... chiếc ao”, “ chiếc nhà sàn đó...làm việc và ngủ”...
 Trang phục hết sức giản dị:
“bộ quần áo... thô sơ”, “ chiếc va li...vài vật kỉ niệm”...
 Ăn uống hết sức đạm bạc:
“ cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa”...
 => lối sống giản dị
+ Cách sống:
 Đây không là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
 Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.
 Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
 => cách sống thanh cao, sang trọng
- Nét đẹp trong lối sống rất VN, rất dân tộc trong phong cách HCM ~ các vị hiền triết xưa “Thu ăn...tắm ao”
=> Tất cả bộc lộ một lối sống hết sức giản dị, một vẻ đẹp gần gũi và chứa đựng một phẩm chất thanh cao, sang trọng của một vị lãnh tụ. 
V.Tổng kết:
Em hãy khái quát nội dung của văn bản? 
Những biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dùng trong văn bản trên?
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng từ Hán Việt.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN.
Đọc phần ghi nhớ SGK?
GV khái quát và tổng kết.
* Ghi nhớ ( SGK)
 Hoạt động III: Luyện tập 
- Kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà em biết. Từ đó em học tập được gì ở Bác?
 IV.Củng cố:
GV cùng HS sơ kết nội dung kiến thức tiết học ( GV định hướng)
V. HDVH:
Yêu cầu học sinh về nhà học bài: đọc lại văn bản, xác định lại nội dung và nghệ thuật ( chú ý đến nghệ thuật thuyết minh trong văn bản và giá trị nhật dụng của nó).
Chuẩn bị trước bài “Các phương châm hội thoại ”(GV hướng dẫn HS chuẩn bị). 
S:20/8/2010
G: / /2010 
 Tiết 3: các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh nắm được nội dung và những điều cần lưu ý khi SD phương châm về lượng và phương châm về chất. Từ đó thực hành luyện tập.
 - Rèn kỹ năng sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong giao tiếp.	
 - Bồi dưỡng học sinh ý thức trân trọng giá trị và tự hào về sự giàu đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt .
B.Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng gqvđ, sáng tạo, quản lí thời gian....
C.Phương pháp - kĩ thuật DH - Phương tiện DH
 - Nêu vấn đề, phát vấn, nhóm
 - Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút ...
 - GV: + Giáo án, SGK, Sách tham khảo, ...
 - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK, STK, SBT...
E. Tiến trình:
 I. Tổ chức: 9a 9b 
 II. Bài cũ:
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 III. Bài mới:
Hoạt động I: Khởi động:
Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội 
thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần 
nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.....
Hoạt động II: Khám phá và kết nối
Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại BT1.
Hãy giải nghĩa từ “bơi”? Là di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.
Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao? 
GV: Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An cần biết là một địa điểm cụ thể nào đó như tên bể bơi, sông, hồ, biểnCâu trả lời đó quá ít thông tin mà câu hỏi cần giải đáp.
Nếu là em, em sẽ trả lời câu hỏi của An ra sao?
Có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập (BT2).
Vì sao câu chuyện này lại gây cười?
Hãy đóng vai hai nhân vật trong truyện , hỏi và trả lời lại cho dủ thông tin cần biết (2 HS).
Nếu trong giao tiếp chúng ta nói nhiều hơn những gì cần nói thì sao?
- Thông tin dài dòng không cần thiết.
- Người nghe khó nắm bắt thông tin chính
Như vậy, cần tuân thủ những gì khi giao tiếp?
Qua BT hãy cho biết PCVL là gì? VD?
Đọc GN (SGK)?
GV lưu ý kiến thức cần nắm cho HS.
Gv kể lại truyện “Quả bí khổng lồ” (BT, SGK)
Truyện này phê phán điều gì?
Theo em nói khoác sẽ có tác hại ntn? Hãy lấy 1 ví dụ minh hoạ.
Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
Chẳng hạn: Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức đi tham quan, em có nói cho các bạn biết điều đó không? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học, em có trả lời với thầy cô là bạn ấy bị ốm không? Chắc chắn là không!
Sự khác nhau giữa nói khoác (nói điều mình không tin là đúng sự thật) và n ...  nhà thơ.
Câu2:
-Hệ thống từ láy : nao nao , nho nhỏ , sè sè ,rầu rầu –Tất cả các từ láy đều là láy toàn phần . nó vừa gợi tả cảnh sắc vừa gợi tả tâm trạng .
+Nho nhỏ : gợi hình : Sự vật nhỏ bé 
+nao ..: cảnh vật buồn 
+Sè sè : sự vật nhỏ , thấp 
+Rầu rầu : Cảnh sắc :Héo tàn .
-trong khung cảnh hội tan ,lòng người còn luyến tiếc ,lại gặp ngay nấm mồ vô chủ ->Khiến tân\m trạng chị em Kiều càng buồn thêm 
III. Nhận xét, đánh giá:
- Nội dung
- Dùng từ
- Chính tả
- Đặt câu
- Diễn đạt
- Cách sử dụng dẫn chứng
- Cách triển khai và lập luận cho luận điểm
IV. Chữa lỗi tiêu biểu:
GV- HS thực hiện
V. Trả bài:
GV- HS thực hiện
 Hoạt động IV: Vận dụng 
*Củng cố
GV cùng HS sơ kết nội dung kiến thức về về phần văn học trung đại.
 *.HDVN:
Yêu cầu học sinh về nhà học bài: ôn tập kiến thức, làm bài tập...và CB trước Tập làm thơ tám chữ... ( GV hướng dẫn học sinh).
************************************************************
 Tiết 78:
 Trả bài kiểm tra văn 
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh ôn luyện kiến thức và nắm được những ưu, nhược điểm trong làm bài văn về thơ, truyện hiện đại . Từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp.
 - Rèn kỹ năng làm một bài văn về thơ, truyện hiện đại, 
 - Bồi dưỡng học sinh tình yêu môn Ngữ văn.
B.Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng gqvđ, sáng tạo,quản lí thời gian,....
C.Phương pháp - kĩ thuật DH 
 - Nêu vấn đề, gợi mở, thực hành...
 - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi,trình bày 1 phút,.
D.Phương tiện DH
 - GV: + Giáo án, SGK, Sách tham khảo..Bài kiểm tra .
 - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK, STK, SBT... 
 E. Tiến trình: 
 I. Tổ chức: 9 9 
 II. Bài cũ: Kết hợp trong bài
 III. Bài mới:
Hoạt động I: Khởi động:
 GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động II: Trả bài:
Học sinh trình bày lại đề bài?
(GV SD đề bài đã in ngoài)
Yêu cầu của đề?
Với đề này, em cần có những kiến thức gì để giải quyết (áp dụng cho từng bài)?
Xây dựng các ý của bài làm?
GV nhận xét, đánh giá và tổng kết và định hướng phần dàn bài.
GV nhận xét, đánh giá phần bài làm của HS với những ưu và nhược điểm ở các mặt.
HS theo dõi và ghi chép một cách chủ động.
( Sử dụng cả bài làm tốt và bài làm chưa được)
GV chọn một vài bài tiêu biểu cho các lỗi trên để chỉ cụ thể cho HS (Sử dụng bài kiểm tra của HS) để các em rút kinh nghiệm cho lần sau.
GV giao bài cho HS trả.
GV nhận ý kiến phản hồi (nếu có).
GV tổng kết và gọi điểm vào sổ điểm
I. Đề bài:
 1. Kiểm tra thơ và truyện hiện đại 
 (Tiết 74-75)
II. Yêu cầu cần đạt:.
1. Kiểm tra thơ và truyện hiện đại 
a. Phần trắc nghiệm :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/A
C
A
C
A
B
B
D
C
b. Phần tự luận :
Câu1: Học sinh tóm tắt được truyện 
ngắn Làng của Kim Lân (Như đáp án –Tiết 74-75)
Câu2:
 Đảm bảo đủ các ý như (tiết 74-75)
III. Nhận xét, đánh giá:
- Nội dung
- Dùng từ
- Chính tả
- Đặt câu
- Diễn đạt
- Cách sử dụng dẫn chứng
- Cách triển khai và lập luận cho luận điểm
IV. Chữa lỗi tiêu biểu:
GV- HS thực hiện
V. Trả bài:
GV- HS thực hiện
 Hoạt động IV: Vận dụng 
*Củng cố
GV cùng HS sơ kết nội dung kiến thức về về phần văn học hiện đại.
 *.HDVN:
Yêu cầu học sinh về nhà học bài: ôn tập kiến thức, làm bài tập...và CB trước Tập làm thơ tám chữ... ( GV hướng dẫn học sinh).
************************************************************
 Tiết 89
 Tập làm thơ tám chữ 
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả, biểu hiện phong phỳ của thể thơ tỏm chữ
 - Rốn luyện thờm năng lực cảm thụ thơ ca.
 - Qua hoạt động làm thơ tỏm chữ mà phỏt huy tinh thần sang tạo, sự hứng thỳ học tập 
và tình yêu môn Ngữ văn.
B.Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng gqvđ, sáng tạo,quản lí thời gian,....
C.Phương pháp - kĩ thuật DH 
 - Nêu vấn đề, gợi mở, thực hành...
 - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi,trình bày 1 phút,..
D..Phương tiện DH
 - GV: + Giáo án, SGK, Sách tham khảo..Bài kiểm tra .
 - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK, STK, SBT... 
 E. Tiến trình: 
 I. Tổ chức: 9 9 
 II. Bài cũ: Kết hợp trong bài.
 III. Bài mới:
Hoạt động I: Khởi động:
GV thực hiện
Hoạt động II: Thực hành:
- 1 HS đọc đoạn thơ a
- 1 HS đọc đoạn thơ b
- 1 HS đọc đoạn thơ c
Nhận xột số chữ trong mỗi dũng ở cỏc đoạn thơ trờn?
Tỡm những chữ cú chức năng gieo vần?
Nhận xột về cỏch gieo vần?
Cỏch ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ?
Cỏch gieo vần, ngắt nhịp ở đoạn thơ này?
Qua cỏc đoạn thơ vừa được tỡm hiểu trờn đõy, hóy rỳt ra đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
GV kết luận.
III.Thực hành làm thơ tỏm chữ:
 1-Bài tập 1: Tỡm những từ đỳng thanh đỳng vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
Gợi ý: - Từ điền vào chỗ trống ở cõu 3: phải là thanh B
 - Ở cõu thứ 4 phải cú khuụn õm a để hiệp với chữ xa ở cuối dũng thứ 2 và mang thanh B
- Khổ thơ này được chộp chớnh xỏc là:
Trời trong biếc khụng qua mõy gợn trắng
Giú nồm nam lộng thổi cỏnh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đóng lướt bay qua
 2-Bài tập 2: Làm thờm một cõu thơ cho phự hợp với ND cảm xỳc và đỳng vần của cỏc cõu thơ trước
- Gợi ý: Cõu thơ này phải cú 8 chữ và chữ cuối phải cú khuụn õm ương hoặc a, mang thanh bằng
 3-Bài tập 3: Đại diện tổ, nhúm đọc và bỡnh trước lớp bài thơ đó chuẩn bị
- Trao đổi nhúm để chọn một bài đăc sắc hơn cả
- Trỡnh bày trước lớp
- Cả lớp tham gia nhận xột, đỏnh giỏ.
Em hãy đọc hai đoạn thơ.
Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ
GV nêu yêu cầu
HS luyện tập theo đoạn thơ mẫu GV cho
Yêu cầu:
- Câu mới phải có 8 chữ
- Đảm bảo lôgíc về nghĩa với những câu đã cho
- Lưu ý gieo vần chân (liền – gián cách)
a) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc 
 Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông
 Tôi cũng khác tôi, sau lần gặp trước
 ..
 (Trước dòng sông - Đỗ Bạch Mai)
b) Biết làm thơ chưa hẳn là thi sỹ
 Như người yêu khác hẳn với tình nhân
 Biển dù nhở không phải là ảo mộng 
 ..
 (Vô đề – Nguyễn Công Trứ)
c) Có lẽ nào để trượt khỏi tay em 
 Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
 Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
 .
 (Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai)
 (Có một đêm như thế mùa xuân – Hoàng Thế Sinh)
II.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
“ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay
Cảnh cỏ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy
Thú san lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng
Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động
Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”
 (Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ)
Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần
Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái
Và giữa vườn im,/ hoa rung sợ hãi
Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời
 (Tiếng gió- Xuân Diệu)
* Nhận xét:
- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc
- Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách)
III.Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ
a) 
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Mà sông xưa vẫn chảy..
 - Bởi đời tôi cũng đang chảy
 - Sao thời gian cũng chảy.
 (Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?)
b) 
*Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một cành đào chưa thể gọi mùa xuân)
 - Chợt quen nhau chưa thể gọi
 - Mẫt cành hoa đâu đã gọi đóa hồng)
c) 
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Những trái chín có từ ngày (thơ bé)
 - Ai hát tặng ai để nhớ.
 - Tôi thẫn thờ nắm cành táo..
 Hoạt động IV: Vận dụng 
 IV: Củng cố:
- GV cùng HS sơ kết nội dung kiến thức tiết học (yêu cầu, cách thức...)
 V.HDVN:
Yêu cầu học sinh về nhà học bài: ôn tập kiến thức bài học, làm bài tập...( GV hướng dẫn học sinh).
Chuẩn bị trước bài “Trả bài kiểm tra Học kỳ”(GV hướng dẫn cụ thể để HS chuẩn bị). 
***********************************************************************
 Tiết 90:
 Trả bài kiểm tra tổng hợp học kỳ 1
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh ôn luyện kiến thức và nắm được những ưu, nhược điểm trong làm bài văn học kỳ. Từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp.
 - Rèn kỹ năng làm một bài văn.
 - Bồi dưỡng học sinh tình yêu môn Ngữ văn.
B.Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng gqvđ, sáng tạo,quản lí thời gian,....
C.Phương pháp - kĩ thuật DH 
 - Nêu vấn đề, gợi mở, thực hành...
 - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi,trình bày 1 phút,...
D. Phương tiện DH
- GV: + Giáo án, SGK, Sách tham khảo, bài kiểm tra...
 - HS: Vở ghi, SGK, STK, SBT... 
 E. Tiến trình: 
 I. Tổ chức: 9 9 
 II. Bài cũ: Kết hợp trong bài
 III. Bài mới:
Hoạt động I: Khởi động
 Bài kiểm tra học kỳ là bài mang tính tổng hợpvề kiến thức của 3 phân môn , các em đã làm và tiết học này chúng ta ùng xem kết quả của mỗi người .
Hoạt động II: Trả bài:
 HS đọc lại đề bài .
GV –HS cùng chữa 
Học sinh trình bày lại đề bài?
Yêu cầu của đề?
Với đề này, em cần có những kiến thức gì để giải quyết?
Xây dựng các ý của bài làm trong từng câu?
GV nhận xét, đánh giá và tổng kết và định hướng phần dàn bài.
GV nhận xét, đánh giá phần bài làm của HS với những ưu và nhược điểm ở các mặt.
HS theo dõi và ghi chép một cách chủ động.
( Sử dụng cả bài làm tốt và bài làm chưa được)
GV chọn một vài bài tiêu biểu cho các lỗi trên để chỉ cụ thể cho HS (Sử dụng bài kiểm tra của HS) để các em rút kinh nghiệm cho lần sau.
GV giao bài cho HS trả.
GV nhận ý kiến phản hồi (nếu có).
GV tổng kết và gọi điểm vào sổ điểm
I- Đề bài:
 A. Phần trắc nghiệm:
 Đề bài : Đề in ngoài 
II- Yêu cầu cần đạt:
 1. Nội dung:
 A. Trắc nghiệm (2 điểm, mỗi câu 0,25 điểm):
 Như đáp án ở tiết 83-84
B. Tự luận (8 điểm)
 Đảm bảo các yêu cầu sau :
A. Mở bài : Giới thiệu tg – tp Lặng Lẽ Sa Pa 
 -Giới thiệu khái quát về các nhân vật đặc biệt là nhân vật chính anh thanh niên.
B. Thân bài : Suy nghĩ về vẻ đẹp của anh thanh niên .
 +Là con gười yêu nghề ,nhiệt tình với công việc .
 D/c –phân tich 
 + Có suy nghĩ đúng đắn về công việc .
 D/c –phân tích 
 + Biết tổ chức c/s một cách chủ động và ngăn nắp .
 VD: Trồng hoa , nuôI gà , đọc sách v.v
 +Quan tâm , chan hoà với mọi người , khiêm tốn .
 D/C –phân tích 
* đánh giá :
C. Kết bài :
 -Khẳng định giá trị của truyện 
 -Liên hệ 
 2. Hình thức:
- Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu của đề bài.
- Bài làm có bố cục rõ ràng, logic.
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả.
III. Nhận xét, đánh giá:
- Nội dung
- Dùng từ
- Chính tả
- Đặt câu
- Diễn đạt
- Cách sử dụng dẫn chứng
- Cách triển khai và lập luận cho luận điểm
IV. Chữa lỗi tiêu biểu:
GV- HS thực hiện
V. Trả bài:
GV- HS thực hiện
 Hoạt động IV: Vận dụng 
 * Củng cố
GV cùng HS sơ kết nội dung kiến thức của bài kiểm tra
 *HDVN:
 - Yêu cầu học sinh về nhà học bài: ôn tập kiến thức của học kỳ I...và soạn trước văn bản Bàn về đọc sách 
************************************************************
 Ngày 19/12/2011
 TTCM:
 Bùi Thị Luyến 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgU VaN 9 Ca NaM.doc