A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Trên cơ sở các kiến thức về danh từ đã học ở cấp I nhằm giúp học sinh nắm được khái niệm và đặc điểm của danh từ. Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thuật nhận biết và sử dụng thành thạo danh từ
3.Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức dùng chính xác danh từ, tình cảm yêu quý Tiếng Việt
B.CHUẨN BỊ:
Gv: Soạn giáo án
Hs: Đọc ví dụ
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:VẤN ĐÁP ,GIẢI THÍCH, THỰC HÀNH.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nguyên nhân của việc dùng từ không đúng nghĩa và cách khắc phục ?
3. Bài mới:
Tuần 8: Tiết 29: Ngày soạn: 8/ 10/ 2011. Ngày dạy: 15/ 10/ 2011 Luyện nói kể chuyện A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2.Kĩ năng: - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện theo một trình rtự hợp lí rõ ràng,mạch lạc,có kèm theo cảm xúc. -Phân biệt lời người kể chuyệnvà lời nhân vật nói trực tiếp. 3.Thái độ: -Tích cực chủ động khi nói trước tập thể. -Mạnh dạn trong tác phong và diễn cảm trong lời nói. B.Chuẩn bị: Gv: Soạn giáo án,bảng phụ. Hs: Chuẩn bị các đề bài trước trong SGK. C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:vấn đáp,thực hành,động não, D.Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 6B 2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. - Nêu dàn bài của bài văn tự sự ? yêu cầu từng phần ? 3. Bài mới: hoạt đông của thày và trò GV hướng dẫn HS trình bày - HS xem lại dàn bài đã chuẩn bị ở nhà. - HS trao đổi nhóm. Nhóm 1, 2: đề a Nhóm 3, 4: c * GV hướng dẫn HS dàn bài tham khảo để HS trao đổi. * TH: giống như chương trình đường lên đỉnh núi Olympia. Các bạn tự giới thiệu mình (mở bài) * GV nêu yêu cầu giờ luyện nói: - Lập dàn bài (ở nhà) - Chia tổ thảo luận - Phát biểu miệng từng phần theo yêu cầu của đề và trên cơ sở dàn bàn đã lập. - Kể to, rõ ràng, mạch lạc chú ý phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. * HS trao đổi theo tổ. - Tổ 1: Trình bày đề a theo dàn bài. - Nhận xét: cách diễn đạt, nội dung GV nhận xét khái quát vấn đề – cho điểm (động viên là chính) Các tổ trình bày – tương tự. ? Đề a có gì khác so với đề c Gia đình gồm những ai ? (chú ý giới thiệu từng người) + ông ? bà ? - Ngoại hình ? - Tính cách có gì đặcbiệt - Hàng ngày ông (bà) thường làm gì ? - Tình cảm của em đối với ông (bà) - HS trình bày – HS nhận xét nội dung cần đạt I. Tìm hiểu đề: - Phương thức: tự sự - Nội dung: giới thiệu về bản thân em. II. Tìm ý III. Lập dàn ý. Đề a: Tự giới thiệu về bản thân. Mở bài: + Lời chào + Lý do tự giới thiệu Thân bài: + Tên, tuổi, lớp, trường nơi ở. + Gia đình gồm có ? + Công việc hàng ngày + Sở thích, nguyện vọng Kết bài: Lời cảm ơn người nghe. * Luyện nói. Đề a. Đề c: kể về gia đình của mình. VD: MB: Lí do kể, giới thiệu chung về gia đình. TB: Kể lần lượt các thành viên trong gia đình. + Chân dung ngoại hình. + Tính cách, tình cảm, hoạt động, công việc hàng ngày KB: Tình cảm của mình đối với gia đình. * Đoạn văn ngắn gọn, nội dung mạch lạc, rõ ràng. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung ưu, nhược điểm. + Sự chuẩn bị bài + Quá trình tập nói + Cách nhận xét bài của HS. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc thêm văn bản: "Cây bút thần".Xem trước bài "Danh từ" . Tiết 30 Ngày soạn: 10/ 10/ 2011. Ngày dạy: 17/10/ 2011. danh từ A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Trên cơ sở các kiến thức về danh từ đã học ở cấp I nhằm giúp học sinh nắm được khái niệm và đặc điểm của danh từ. Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thuật nhận biết và sử dụng thành thạo danh từ 3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức dùng chính xác danh từ, tình cảm yêu quý Tiếng Việt B.Chuẩn bị: Gv: Soạn giáo án Hs: Đọc ví dụ c. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:vấn đáp ,giải thích, thực hành. D.Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nguyên nhân của việc dùng từ không đúng nghĩa và cách khắc phục ? 3. Bài mới: hoạt động của thày và trò * Hoạt động 1: Đặc điểm của danh từ - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích... - Dựa và kiến thức đã học ở tiểu học, hãy nhắc lại thế nào là danh từ ? - Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ đã được gạch chân trong bảng ? - Xung quanh danh từ trong cụm danh từ nói trên có những từ nào ? - Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn ? Cho biết các từ đứng trước và sau D chỉ cái gì? ? Xác định C - V của câu sau và cho biết chức vụ của D trong câu. ? Qua đó em hãy nêu đặc điểm của Danh từ * HS đọc ý 1 của ghi nhớ 1. * Hoạt động 2: D chỉ đơn vị và D chỉ sự vật - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích... - Nghĩa của các danh từ in đậm có gì khác các danh từ đứng sau ? - Danh từ đứng sau chỉ gì ?(trâu, quan, gạo, thóc) - vậy danh từ Tiếng việt được chia thành mấy loại ? Đó là những loại nào ? Thế nào là danh từ chỉ đơn vị ? Danh từ chỉ sự vật ? GV: Danh từ chỉ đơn vị được chia làm 2 nhóm nhỏ là: nhóm chỉ đơn vị tự nhiên (VD: con, viên) nhóm chỉ đơn vị quy ước (VD: thúng, tạ) GV: bây giờ có thay những danh từ in đậm trên bằng những danh từ khác ? VD: 1- ba con trâu à ba chú trâu 2 – một viên quanà một ông quan 3 – ba thúng gạo à ba rá gạo 4 – sáu tạ thóc à sáu cân thóc. - Hãy nhận xét xem trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi ? Vì sao ? - Xét tiếp VD3,4 trong 2 danh từ quy ước (thúng, tạ) danh từ nào chỉ đơn vị chính xác ? Danh từ nào chỉ đơn vị không chính xác ? - Vậy danh từ chỉ đơn vị quy ước được chia làm mấy loại ? - Hãy nhắc lại danh từ chỉ đơn vị được chia làm mấy nhóm ? là những nhóm nào ? - Khi ta thay các danh từ của hai nhóm trên bằng những danh từ khác thì nhóm danh từ nào thay đổi ? Nhóm nào không thay đổi ? - Danh từ chỉ đơn vị quy ước được chia mấy loại GV hệ thống chốt lại 2 vấn đề của ghi nhớ. HS đọc toàn bộ ghi nhớ 2. *Hoạt động 3: . -Đọc và xác định yêu cầu bài tập ? GV cho HS làm miệng. GV ghi những danh từ HS tìm được lên bảng. - Hãy đặt câu với những từ trên ? GV treo bảng phụ ghi bài tập 2. - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập ? HS suy nghĩ thảo luận theo bàn. - Một HS đại diện phát biểu. - GV điền từ vào bảng phụ. - GV hướng dẫn HS làm như cách làm của bài tập 2. nội dung cần đạt I. Đặc điểm của danh từ. 1. Ví dụ. - D: Cẩm Phúc, hoa, tự do. mưa, gió.... -> là những từ chỉ sự vật, h/ tượng...... - Ba con trâu ấy. S D Chỉ từ - làng ấy; - ba thúng gạo nếp. - ba con trâu đực; - chín con. - Biển / rộng mênh mông, xanh biếc. - Mẹ em / là cô giáo. - Bố em / là công nhân. 2. Nhận xét: *. Ghi nhớ 1: sgk. II. Danh từ chỉ đơn vị và D/Từ chỉ sự vật. 1. DT chỉ sự vật: - Là từ nêu tên từng loại sự vật, hiện tượng, khái niệm. - VD: trâu, quan, gạo, thóc, bút, mực..... 2. DT chỉ đơn vị: a. DT chỉ đơn vị tự nhiên: ( loại từ) - Thường đi kèm với D chỉ người. + VD: ngài, ông, chị, cô, bà...... - Thường đi kèm với D chỉ sự vật: + VD: cái, bức, từ, tấm, bông, làn.... b. DT chỉ đơn vị quy ước: - DT chỉ đơn vị chính xác: + kg, tấn, tạ, yến.... + Km, cm, dm, m...... - DT chỉ đơn vị ước chừng: + Nắm, mớ, bầy, đàn, lũ, bọn, toán...... - Khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên bằng một từ khác thì đơn vị tính, đếm, đo lường không thay đổi. - Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ước bằng một từ khác thì đơn vị tính đếm đo lường thay đổi. * Ghi nhớ 2: sgk III. Luyện tập(thực hành) Bài tập 1: Danh từ chỉ sự vật, đặt câu. - Danh từ: lợn, gà, bàn, cửa, nhà, dầu, mỡ, núi, sông - Câu: Những chú gà xinh xắn. Ba ngọn núi rất cao. Bài tập 2: Liệt kê các loại từ. a. Chuyên đứng trứơc danh từ chỉ người: ngài, viên, người, em, dì, câu, dượng, chú, cụ, thằng b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ, chiếc, cái Bài tập 3: Liệt kê các danh từ. a. Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, ki-lô-mét b. Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: búi, bó, vốc, gang, đoạn, rổ 4. Củng cố: ? Thế nào là danh từ ? có mấy loại danh từ ? cho ví dụ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai ghi nhớ - Làm bài tập .
Tài liệu đính kèm: