Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức:-Một số trạng ngữ thường gặp.

-Vị trí của trạng ngữ trong câu.

2.Kĩ năng:-Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.

-Phân biệt các loại trạng ngữ

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: SGK,SGV,CKT

2.Học sinh: SGK,soạn bài

III. Tiến trình thực hiện các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểu lập luận được sử dụng trong văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là lập luận:

a. chứng minh và bình luận b. giải thích và bình luận

c. giải thích và chứng minh d. giải thích, chứng minh, bình luận

2. Tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt về các mặt:

a. ngữ âm và từ vựng b. ngữ âm và ngữ pháp

c. từ vựng và ngữ pháp d. ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

2. Giới thiệu: (Gián tiếp)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

 HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm

 GV: Gọi HS đọc đoạn trích SGK Tr39

 HS đọc đoạn trích I. Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ:

 1. Ý nghĩa

 Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên? Dưới bóng tre xanh

 Bổ sung thông tin về địa điểm

 [ ] đã từ lâu đời

 Về thời gian. VD:

 [ ] đã từ lâu đời Thời gian

 [ ] đời đời, kiếp kiếp

 Thời gian

 [ ] từ nghìn đời nay

 Thời gian Dưới bóng tre xanh Chỉ địa điểm

 Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?

 GV có thể nêu thêm một số ví dụ ở bảng phụ HS nêu nội dung (ý nghĩa) của từng trạng ngữ như trên

 VD: Là một phương tiện trao đổi tình cảm, ý nghỉ giữa người với người, 1 thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn nhu cầu ấy của xã hội. (Đặng Thai Mai)

 HS đọc ví dụ

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
- Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu
- Tiết 87,88: Tìm hiểu chung về phép luận luận chứng minh
Ngày soạn: 19/1
Ngày dạy dạy lớp7a
Tiết 85
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:-Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
-Những đặc điểm của tiếng việt.
-Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
2.Kĩ năng:-Đọc-hiểu văn bản nghị luận.
-Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.
-Phân tích được l6p5 luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
II. Chuẩn bị 
1.Giáo viên:SGK,SGV,CKT
2.Học sinh: SGK,soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ: 	1. Trong bài văn nghị luận, trình tự và quan hệ giữa luận điểm và luận cứ là:
a. luận điểm nêu ra trước luận cứ, củng có thể nêu ra sau luận cứ
b. luận cứ phải phù hợp với luận điểm
c. luận điểm định hướng cho việc lựa chọn luận cứ
d. Ba câu trả lời trên đều đúng.
2. Giới thiệu: (Gián tiếp)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐ 1: Hướng dẫn đọc văn bản
 GV đọc văn bản một đoạn, HS dọc tiếp theo
 HS đọc tiếp theo văn bản
 Giải thích từ khó
I.Tìm hiểu chung
-Đặng Thai Mai(1902-19840 là nhà giáo,nhà nghiên cứu văn học,nhà hoạt động văn hóa,xã hội nổi tiếng.
-Văn bản trích ở phần đầu bài tiểu luận: Tiếng việt,một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc(1967).
 HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
 Luận điểm của bài văn này là gì?
 HS trả lời
 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
 Hãy xác định bố cục của văn bản
 Hãy nêu ý chính của mỗi đoạn
 Hai đoạn
 Đoạn 1: Từ thời kì lịch sử
Nhận định của Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, tiếng hay, giải thích nhận định.
 Đoạn 2:phần còn lại
Chứng minh cái đẹp và sự giàu có của Tiếng Việt
I.Đọc-hiểu văn bản
1.Nội dung
 HĐ 3:
 Tìm hiểu đoạn một 
 -Giải thích cụ thể về nhận định:Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.
-chứng minh cái hay và đẹp của tiếng việt trên các phương diện;
+Ngữ âm.
+Từ vựng.
+Ngữ Pháp.
+Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài.
-Bàn luận: Sự phát triển của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc.
Phẩm chất của Tiếng Việt được biểu hiện qua những phẩm chất nào?
à Tiếng Việt đẹp
 Tiếng Việt hay
2.Nghệ thuật
-Sự kết hợp khéo léo và hiệu quả giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ,dẫn chứng,lập luận theo kiểu diễn dịch-phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện.
-Lựa chọn,sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt:cách sử dụng từ ngữ sắc sảo,cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận.
 Câu văn nào khái quát phẩm chất của Tiếng Việt?
 Vẻ đẹp được giải thích trên nõ yếu tố nào?
à Qua ngữ âm và cú pháp
 Căn cứ vào đâu để nhận xét là một thứ tiếng hay?
à Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm người Việt Nam
 Thoả mãn y/cầu của đ/sống v/hoá nước nhà qua các th/kì l/sử
 Ở phần này, em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt?
à HS thảo luận ngắn gọn, rành mạch.
 Tìm hiểu đoạn 2
 Để chứng minh vẻ đẹp Tiếng Việt tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó?
 HS giàu chất nhạc, uyển chuyển trong cách đặt câu
 Chất nhạc của Tiếng Việt được xác nhận trên các chứng cớ nào trong đời sống và trong khoa học?
à Ấn tượng người nước ngoài.
 Cấu tạo đặc biệt: H thống ngữ âm, 
 Tính uyển chuyển trong câu được tác giả xác nhận trên chứng cớ đời sống nào?
à Nhận xét của một giáo sĩ nước ngoài
 Nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của Tiếng Việt
 HS thảo luận
à Kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống.
3.Ý nghĩa văn bản
-Tiếng việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam.
-Trách nhiệm giữ gìn,phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.
 Tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay?
à Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩa giữa người với người
 Thoả mãn nhu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp.
 Dựa trên các chứng cớ nào để xác nhận khả năng hay của Tiếng Việt?
à Dồi dào 
 Từ vựng  tăng lên
 Ngữ pháp  uyển chuyển
 Không ngừng đặt ra những từ mới, 
 Nhận xét cách lập luâïn của tác giả về Tiếng Việt hay
 HS thảo luận
 Dùng lí lẽ và các chứng cớ khoa học
 HĐ 4: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
 Ở văn bản này, nghệ thuật nghị luận của tác giả có gì nổi bật?
 HSTL
à Nghệ thuật bằng cách kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận.
 Các lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục ở tính khoa học.
III. Tổng kết :
à HS trả lời theo ghi nhớ
Ghi nhớ: SGK Tr37
 Hai HS đọc toàn bộ phần ghi nhớ
 HĐ 5: Luyện tập
IV. Luyện tập:
 Hãy xác định yêu cầu của BT1
 GV HS cách làm
 Dẫn chứng (“Tiếng nói là một thứ  rộng khắp”)
 HS đọc bài tập một 
 HS xác định
 HS làm ở nhà
 1. Sưu tầm, ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp:
 a. Bác Hồ: “Tiếng nói là  rộng khắp” (Báo Nhân dân, ngày 9/9/62)
 b. Trường Chinh: “Chúng ta mang nặng cả một dĩ vãng hơn 10 thế kỉ bị p/kiến fương Bắc đô hộ và hơn 80 năm dưới ách th/dân Fáp. We fải cố gắng d/tộc hoá lời nói và câu văn of we đi, nhưng Việt hoá cho đúng cách” (NXB Sự thật,1963)
 Bài tập 2 yêu cầu làm gì?
 HS đọc BT2
 HS nêu yêu cầu của BT 2
 2. Tìm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của TV vè ngữ âm và từ vựng:
 GV HD, gợi ý HS tìm
 1 – 2 HS nêu
 Dẫn chứng 1: Bước tới Đèo Ngang  tà.
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
 (Qua Đèo Ngang – HTQ)
 Dẫn chứng 2: Tiếng suối  xa
 Trăng lồng  hoa
 (Cảnh khuya – HCM)
 Dẫn chứng 3: Cơn gió mùa hạ  khiết  Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước, là thức dậy của những cánh đồng lúa bát ngát xanh,  Việt Nam.
 (Một thứ quà của Lúa non - Cốm – Thạch Lam)
4. Củng cố: 
1- Tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt về các mặt:
a. ngữ âm và từ vựng	b. ngữ âm và ngữ pháp	
c. từ vựng và ngữ pháp	d. ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
5. Hướng dẫn học sinh tự học
a.Nội dung vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ SGK, đọc bài đọc thêm.
-So sách cách sắp xếplí lẽ,chứng cứ của văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt với văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
	b. Hướng dẫn soạn bài:
- Soạn bài tt “Thêm trạng ngữ cho câu” theo các câu hỏi SGK.
-Hãy sát định các trạng ngữ trong sách giáo khoa.
-Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
 Tiết 86
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:-Một số trạng ngữ thường gặp.
-Vị trí của trạng ngữ trong câu.
2.Kĩ năng:-Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
-Phân biệt các loại trạng ngữ
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK,SGV,CKT
2.Học sinh: SGK,soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ: 	1. Kiểu lập luận được sử dụng trong văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là lập luận:
a. chứng minh và bình luận	b. giải thích và bình luận	
c. giải thích và chứng minh	d. giải thích, chứng minh, bình luận
2. Tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt về các mặt:
a. ngữ âm và từ vựng	b. ngữ âm và ngữ pháp	
c. từ vựng và ngữ pháp	d. ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
2. Giới thiệu: (Gián tiếp)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm
 GV: Gọi HS đọc đoạn trích SGK Tr39
 HS đọc đoạn trích
I. Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ:
 1. Ý nghĩa
 Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên?
à Dưới bóng tre xanh
à Bổ sung thông tin về địa điểm
 [] đã từ lâu đời
Þ Về thời gian.
 VD:
 [] đã từ lâu đời à Thời gian
 [] đời đời, kiếp kiếp
Þ Thời gian
 [] từ nghìn đời nay
Þ Thời gian
 Dưới bóng tre xanh à Chỉ địa điểm
 Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
 GV có thể nêu thêm một số ví dụ ở bảng phụ
 HS nêu nội dung (ý nghĩa) của từng trạng ngữ như trên
 VD: Là một phương tiện trao đổi tình cảm, ý nghỉ giữa người với người, 1 thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn nhu cầu ấy của xã hội. (Đặng Thai Mai)
 HS đọc ví dụ
 Hãy xác định trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ.
 Trả lời
 Là một phương tiện  người à chỉ phương tiện.
 Qua các ví dụ vừa phân tích, ta thấy trạng ngữ bổ sung những ý nghĩa gì trong câu?
à Bổ sung các ý nghĩa: Thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện.
 Dựa vào các trạng ngữ trên, em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ.
 HS: Có thể đứng đầu
 VD: Dưới  xanh, đã từ lâu đời à đứng đầu.
 - Có thể đứng giữa
 - Có thể đứng cuối
 VD: Đời đời, kiếp kiếp
 2. Hình thức:
 VD: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. 
à Đứng giữa câu.
 Giữa trạng ngữ với CN và VN khi viết ta thấy có đặc điểm gì nổi bật về hình thức ở các câu trong đoạn văn trên.
à Có dấu phẩy – khi viết
 Ngắt quảng – khi nói
 Có thể chuyển trạng ngữ trong các câu trên sang những vị trí nào trong câu?
 HS thảo luận – đại diện nhóm trình bày từng câu
 1. Người dân  VN, dưới  đời. Dựng nhà, dựng cửa.
 2. Đời  kiếp, tre ăn ở với người.
 3. Từ nghìn đời nay, cối  thóc.
 HĐ 2: Từ các v/dụ trên, qua phân tích ta rút ra được những ý nghĩa gì của trạng ngữ, chúng có nõ hình thức n/th/nào?
 HS nêu ý một trong ghi nhớ
 HS nêu ý hai trong ghi nhớ
 GV tóm ý
II. Ghi nhớ: SGK Tr39
 HĐ 3:
 GV nhấn mạnh yêu cầu của bài tập
 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
 Lần lượt mỗi HS làm 1 câu.
III. Luyện t ... c thật: đời sống bình thường khi bước vào đời.
 Dùng ví dụ quen thuộc, người thật, việc thật.
 Trong đời người, chuyện vấp ngã là thường.
 Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy không? (đáng tin vì là người thật, việc thật)
 Dùng năm tấm gương danh nhân ai cũng phải thừa nhận để chứng minh.
 Những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã, nhưng thất bại không ngăn cản họ trở thành nổi tiếng.
 Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
GV: Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã,tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh bằng một lọat các sự thật có độ tin cậy và sức thuyết phục cao.Nói cách khác mục đích và phương pháp lập luận chứng minh là làm cho người đọc tin luận điểm mà mình sẽ đưa ra.
 HS nêu ý hai trong ghi nhớ
 Từ phần tìm hiểu bài, các em rút ra những ý gì về phép lập luận chứng minh.
 HSTL
à Mục đích và phương pháp.
II. Ghi nhớ: SGK Tr42
III. Luyện tập:
 * Bài văn “Không sợ sai lầm”
 Bài văn nêu lên luận điểm gì?
 a. Luận điểm: Không sợ sai lầm
 Tìm các câu văn mang luận điểm đó.
 * Các câu văn mang luận điểm:
 + Một người mà lúc nào  không thể tự lập được.
 + Nếu bạn ợ sai lầm  làm gì?
 + Thất bại là mẹ thành công.
 + Những người sáng suốt  số phâïn của mình
 Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã dùng những luận cứ nào?
 b. Các luận cứ:
 + Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào?
 + Sợ sai lầm thì sẽ không dám làm gì và không làm được gì?
 Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
 + Sai lầm đem đến bài học cho những người biết rút kinh nghiệm khi phạm sai lầm.
à Luận cứ hiển nhiên, có sức thuyết phục.
 c. So sánh cách lập luận giữa bài “Đừng sợ sai lầm” và “Đừng sợ vấp ngã”
 + Trong bài “Đừng sợ vấp ngã” người viết đã dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh.
 + Trong bài “Đừng sợ sai lầm” người viết chỉ dùng lí lẽ và phân tích các lí lẽ để chứng minh cho luận điểm.
4. Củng cố: 
	1. Nêu ghi nhớ về mục đích và phép lập luận chứng minh
2. Chứng minh là một phép lập luận:
a. vận dụng lí lẽ để giải thích một vấn đề.
b. dùng những lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đe.à
c. sử dụng những bằng chứng chân thực để làm sáng tỏ một vấn đề.
d. lựa chọn, phân tích lí lẽ để chứng minh một vấn đề
5. Hướng dẫn học ở nhà:
a. Nội dung vừa học:
- Học thuộc ghi nhơ.ù
-xem lại bài tập
	b.Hướng dẫn soạn bài:
- Soạn bài tt “Thêm trạng ngữ cho câu” theo các câu hỏi SGK.
-Đọc trước các vd trong sách giáo khoa.Xem các từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt
ÔN TẬP
Câu 1: Lập luận trong một bài văn nghị luận là:
a. Lí lẽ bao gồm luận điểm và luận cứ	b. Ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn.
c. Lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm	d. Cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
Câu 2: “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mâu thuẫn với nhau không? Đề văn nghị luận này có tính chất:
a. giải thích, ca ngợi	b. khuyên nhủ, phân tích	
c. suy nghĩ, bàn luận	d. tranh luận, phản bác
Câu 3: Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta về thời:
a. quá khứ và hiện tại	b. quá khứ và tương lai	
c. hiện tại và tương lai	d. cả quá khứ, hiện tại và tương lai
Câu 4: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” biểu lộ đầy đủ các sắc thái:
a. nồng nà, sôi nổi, mạnh mẽ	b. tiềm tàng, kín đáo	
c. rõ ràng, đầy đủ	d. có khi kín đáo, có khi rõ ràng.
Câu 5: Chứng minh là một phép lập luận:
a. vận dụng lí lẽ để giải thích một vấn đề.
b. dùng những lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đe.à
c. sử dụng những bằng chứng chân thực để làm sáng tỏ một vấn đề.
d. lựa chọn, phân tích lí lẽ để chứng minh một vấn đề
Câu 6: Câu đặc biêït là câu:
a. có cấu tạo theo mô hình CN- VN.	 b. không cấu tạo theo mô hình CN – VN	 c. chỉ có chủ ngữ 	d. chỉ có vị ngữ
Câu7: “Lá ơi!” là câu đặc biệt có tác dụng:
a. xác định thời gian, nơi chốn	c. bộc lộ cảm xúc	
b. liệt kê thông báo	d. gọi đáp
Câu 8: Trong bố cục của bài văn nghị luận, việc trình bày nội dung chủ yếu của bài nằm trong phần:
a. mở bài	b. thân bài	c. lập luận chủ yếu	d. kết bài.
Câu 9: Phần Mở bài của bài văn nghị luận giữ vai trò:
a . Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội	 b. trình bày nội dung chru yếu của bài
c . nêu các luận điểm sẻ triển khai trong Thân bài	 d. khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài
Câu 10: Trong bài văn nghị luận, trình tự và quan hệ giữa luận điểm và luận cứ là:
a. luận điểm nêu ra trước luận cứ, củng có thể nêu ra sau luận cứ
b. luận cứ phải phù hợp với luận điểm
c. luận điểm định hướng cho việc lựa chọn luận cứ
d. Ba câu trả lời trên đều đúng.
Câu 11: Trong lập luận của bài văn nghị luận, mối quan hệ của lí lẽ và dẫn chứng cần:
a. phù hợp với luận điểm	b. phù hợp với nhau	
c. phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm	d. tương đương với nhau
Câu 12: Trong lập luận của bài văn nghị luận, mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là:
a. có thể là luận cứ, không cần có kết luận	b. mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận
c. luận cứ luôn luôn đặt trước kết luận 	d. luận cứ luôn luôn đặt sau kết luận
Câu 13: Kiểu lập luận được sử dụng trong văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là lập luận:
a. chứng minh và bình luận	b. giải thích và bình luận	
c. giải thích và chứng minh	d. giải thích, chứng minh, bình luận
Câu 14: Tác giả đã chứng minh sự giàu dẹp của Tiếng Việt về các mặt:
a. ngữ âm và từ vựng	b. ngữ âm và ngữ pháp	
c. từ vựng và ngữ pháp	d. ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
Câu 15: Trạng ngữ là:
a. thành phần chính của câu	b. thành phần phụ của câu
c. một dạng từ loại của tiếng Việt	d. thành phần bổ sung về hành động cho chủ ngữ
Câu 16: Câu thơ “Ao sâu nước cả, khôn chày cá” (“Bạn đến chơi nhà”-Nguyễn Khuyến) là trạng ngữ dùng xác định:
a. thời gian	b. nơi chốn	c. nguyên nhân	d. phương tiện.
Câu 17: Chứng minh là một phép lập luận:
a. vận dụng lí lẽ để giải thích một vấn đề.
b. dùng những lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề.
c. sử dụng những bằng chứng chân thực để làm sáng tỏ một vấn đề.
d. lựa chọn, phân tích lí lẽ để chứng minh một vấn đề.
Câu 18: Điểm khác nhau chủ yếu giữa tục ngữ với ca dao là:
a. Tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý; ca dao là những câu thơ lục bát.
b.Tục ngữ luôn luôn có nghĩa đen lẫn nghĩa bóng; ca dao chỉ sa dụng nghĩa bóng.
c. Tục ngữ có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững; ca dao gồm những bài thơ dân gian.
d. Tục ngữ được xem là “túi khôn” của nhân dân; ca dao diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Câu 19: Ý nghĩa 2 câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”, “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ:
a. gần nghĩa với nhau	b. giống nghĩa hoàn toàn
c. trái nghĩa hoàn toàn	d. bổ sung ý nghĩa cho nhau
Câu 20:Ý nghĩa 2 câu tục ngữ “Con có cha như nhà có nóc”, “Con hơn cha là nhà có phúc” có mối quan hệ:
a. gần nghĩa với nhau	b. giống nghĩa hoàn toàn
c. trái nghĩa hoàn toàn	d. bổ sung ý nghĩa cho nhau
Câu 21: Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” được diễn đạt bằng cách:
a. so sánh	b. ẩn dụ	c. chơi chữ	d. dùng từ nhiều nghĩa
Câu 22: Câu rút gọn chủ ngữ là câu:
a. “Người ta là hoa đấtNgười ta là hoa đất”	b. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
c. “Tấc đất, tấc vàng”	d. “Không thầy đố mày làm nên”
Câu 23: Câu rút gọn là câu:
a. chỉ được vắng chủ ngữ	b. chỉ được vắng vị ngữ
c. có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ	d. có thể vắng các thành phần phụ
Câu 24: Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong thời kì:
a. Bác Hồ trở về nước, thành lập Mặt trận Việt Minh
b. kháng chiến chống Pháp.
c. xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
d. kháng chiếng chống Mĩ, cứu nước.
Câu 25: Vấn đề mà tác giả muốn khẳng định được nêu lên trong:
a. phần mở đầu của bài văn
b. luận điểm: lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại
c. luận điểm: đồng bào ta ngày nay có những biểu hiện yêu nước trong cuộc kháng chiến
d. phần kết thúc của bài văn
Câu 26: Câu đặc biệt là câu:
a. có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ	b. không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ	c. chỉ có chủ ngữ	d. chỉ có vị ngữ
Câu 27: “Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa (“Cuộc chia tay của những con búp bê”- Khánh Hoài) là câu đặc biệt có tác dụng:
a. xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc	b. liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
c. bộc lộ cảm xúc	d. gọi đáp
Câu 28: “Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay” (Nam Cao) là câu đặc biệt có tác dụng:
a. bộc lộ cảm xúc	b. liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
c. xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc	d. gọi đáp
Câu 29: Trong các dòng sau, câu đặc biệt là câu:
a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Nguyễn Khuyến)
b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa (Hồ Chí Minh)
c. Ba giây  Bốn giây  Năm giây  Lâu quá! (Vũ Tú Nam)
d. Sông Đuống trôi đi (Hoàng Cầm)
Câu 30: Chứng cứ không được tác giả dùng để chứng minh cái đẹp của tiếng Việt là:
a. tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, đẹp trước hết ở mặt ngữ âm
b. nêu ý kiến của người nước ngoài, một giáo sĩ thạo tiếng Việt
c. dồi dào v cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt
d. tiếng Việt có hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú giàu thanh điệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc