Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:-Khái niệm về tác phẩm chữ tình.

-Một số đặc điểm chủ yếu của thơ tác phẩm chữ tình.

-Một số thể thơ đã học.

-Giá trị nội dung,nghệ thuật của một số tác phẩm chữ tình đã học.

2.Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ,hệ thống hóa,phân tích,chứng minh.

-Cảm nhận phân tích tác phẩm chữ tình.

II.Chuẩn bị: sgk,sgv

III.Tiến trình thực hiện các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “Mùa xuân của tôi”. qua văn bản, em cảm nhận được gì đậm nét nhất về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc?

 - Kiểm tra bài: Diễn tả cảm xúc mùa xuân TP.HCM

2. Giới thiệu: Vừa qua chúng ta đã được học VHDG, văn chương bác học, văn chương trong nước, ngoài nước, trung đại, hiện đại. Để giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về tác phẩm trữ tình, chúng ta cùng nhau tìm hiểu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 HĐ 1: Hãy nêu tên tác phẩm của những tác phẩm sau:

 - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

 - Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)

 - Tiếng gà trưa

 - Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê

 - Bạn đến chơi nhà

 - Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra

 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

 Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh, Trần Nhân Tông, Lí Bạch, Đỗ Phủ

 Lý Bạch

 Trần Quang Khải

 Xuân Quỳnh

 Hạ Tri Chương

 Nguyễn Khuyến

 Trần Nhân Tông

 Đỗ Phủ

 HĐ 2: Kiểm tra và đánh giá học sinh: Tên tác phẩm, tư tưởng, tính chất

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
- Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
- Tiết 66,67: Ôn tập tác phẩm trữ tình
-Tiết 68 :Oân tập tiếng việt
Ngày soạn 25\11
 Ngày dạy .dạy lớp.
Tiết 65
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:-Kiến thức về âm,chính tả ngữ pháp,đặc điểm ý nghĩa của từ.
-Chuẩn mực sử dụng từ thường gặp và cách chữa.
2.Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn,sử dụng từ đúng chuẩn mực.
II.Chuẩn bị :SGK,SGV
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
1. Văn bản “Mùa xuân của tôi” thuộc phương thức biểu đạt chủ yếu là:
a. Tự sự	b. Miêu tả	c. Biểu cảm	d. Thuyết minh
- Nêu giá trị Nội dung, nghệ thuật bài “Mùa xuân của tôi”
	- Cảnh sắc riêng của mùa xuân sau ngày rằm có gì đặc sắc.
2. Giới thiệu:	Ở tiết trước các em đã được học về chuẩn mực sử dụng từ, tiết học hôm nay các em vận dụng các kiến thức đã học, để tự đánh giá, rút kinh nghiệm để sử dụng thật chính xác các ngôn từ của Tiếng Việt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐ 1: GV nhắc lại kiến thức
 Em nào có thể nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ?
cho đúng
à Có năm chuẩn mực sử dụng từ
 1. Đúng âm, đúng chính tả 
 2. Đúng nghĩa
 3. Đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
 4. Đúng tính chất ngữ pháp của từ
 5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
I. Nội dung luyện tập
 HĐ 2: Chia 3 nhóm cho các em trao đổi bài TLV thảo luận, cử đại diện sửa bài và các lỗi dùng từ.
 Nhóm 1: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp.
 Nhóm 2: Lỗi không đúng sắc thái biểu cảm
 Nhóm 3: Lỗi không hợp với tình huống giao tiếp
 HĐ 3: GV cho từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn ghi lỗi sai và sửa chữa.
 - Các nhóm còn lại nhận xét & sửa chữa.
 - GV: Nhận xét góp ý cho cho điểm:
 - Khung cho sẵn ghi lỗi sai chữa lại
 Chia nhóm thảo luận
II. Thực hành luyện tập
Câu văn có từ sai
Lỗi sai
Từ đúng
 Tôi tên là Lượm, tôi làm nghĩa vụ liên lạc cho cách mạng
 Sai nghĩa, từ đồng nghĩa
 Nhiệm vụ
 Dù sau này cuộc sống có nhiều hiện đại hơn nhưng hình ảnh cây dừa vẫn mãi không phai mờ trong tâm trí tôi
 Sai nghĩa, lạm dụng từ Hán Việt
 Thay đổi (hoặc đổi mới)
 Cây phượng là loài cây đã gắn bó thân thiết với mỗi học trò hồn nhiên và cây phượng là loài cây em yêu
 Sai ngữ pháp: quan hệ từ sử dụng không đúng chỗ
 Cây phượng là loài cây em yêu nhất
 Hồng là một trong những loài hoa hoa lệ của Đà Lạt
 Từ sai nghĩa, lạm dụng từ Hán Việt
 Đẹp 
 Tôi khoái lắm liên lạc và đây là nhiệm vụ quan trọng mà cách mạng đã giao
 Sắc thái biểu cảm
 Tôi thích
 Em rất quý trọng cây tre, em mong rằng chính phủ sẽ có nhiều biện pháp bảo vệ cây tre
 Sắc thái biểu cảm
 Yêu quý
 Tôi chen lấn vào giữa đám cỏ để tránh cặp mắt theo giõi của giặc
 Sai nghĩa, từ đồng nghĩa
 Len lõi
 Năm ngoái em cùng gia đình về thăm quan Hà Nội
 Lạm dụng từ Hán Việt
 Tham
4. Củng cố: 
1. Từ phù hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu “Ông cha ta đã để lại những câu tục ngữ  để chúng ta vận dụng trong thực tế” là từ:
a. cao cả	b. cao siêu	c. tuyệt vời	d. có giá trị
2. Từ “thảm hại” trong câu văn “Bọn giặc chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông, thây chất đầy nội ” được sử dụng:
a. Đúng sắc thái biểu cảm	b. Hợp phong cách
c. Sai tính chất ngữ pháp	d. Sai vị trí ngữ pháp
- Hãy nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ?
5. Hướng dẫn tự học:
a. Nội dung vừa học
- Học thuộc chuẩn mực từ
-Đối chiếu các lỗi do dùng từ sai đã tìm được ở lớp với bài làm của bản thân để chữa lại cho đúng.
	b. Hướng dẫn soạn bài:
- Chuẩn bị bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình”
-Xem lại các tác giả ,tác phẩm SGK
Tiết 66,67
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:-Khái niệm về tác phẩm chữ tình.
-Một số đặc điểm chủ yếu của thơ tác phẩm chữ tình.
-Một số thể thơ đã học.
-Giá trị nội dung,nghệ thuật của một số tác phẩm chữ tình đã học.
2.Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ,hệ thống hóa,phân tích,chứng minh.
-Cảm nhận phân tích tác phẩm chữ tình.
II.Chuẩn bị: sgk,sgv
III.Tiến trình thực hiện các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 	- Giới thiệu tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “Mùa xuân của tôi”.. qua văn bản, em cảm nhận được gì đậm nét nhất về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc?
	- Kiểm tra bài: Diễn tả cảm xúc mùa xuân TP.HCM
2. Giới thiệu:	 Vừa qua chúng ta đã được học VHDG, văn chương bác học, văn chương trong nước, ngoài nước, trung đại, hiện đại. Để giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về tác phẩm trữ tình, chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ 1: Hãy nêu tên tác phẩm của những tác phẩm sau:
 - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
 - Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
 - Tiếng gà trưa
 - Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê
 - Bạn đến chơi nhà
 - Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra
 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
 Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh, Trần Nhân Tông, Lí Bạch, Đỗ Phủ
à Lý Bạch
à Trần Quang Khải
à Xuân Quỳnh
à Hạ Tri Chương
à Nguyễn Khuyến 
à Trần Nhân Tông
à Đỗ Phủ
 HĐ 2: Kiểm tra và đánh giá học sinh: Tên tác phẩm, tư tưởng, tính chất
Tác phẩm
Nội dung tư tưởng, tính chất được biểu hiện
 Rằm tháng Giêng (Nguyên tiêu) – Cảnh khuya
 Tình cảm yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
 Qua đào ngang 
 Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ
 Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê
 Sông núi nước nam
 Tiếng gà trưa
 Bài ca Côn Sơn
 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
-Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên
-Tình cảm thiên nhiên sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.
-Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao ca(
 Cho biết ý nghĩa của các tác phẩm sau đây: Nam quốc sơn hà, bài ca Côn Sơn, Qua đèo ngang, Tĩnh dạ tứ, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
 Cho biết đặc điểm nghệ thuật nổi bật của các tác phẩm trên.
 - Nam quốc sơn hà: B/c trong trạng thái ẩn kín vào bên trong ý tưởng
 - Bài ca Côn Sơn: Dùng hình ảnh liên tưởng, gợi tả dùng điệp ngữ “ta”, “như”
 - Qua đèo ngang: Lời thơ trang nhã, sử dụng từ láy, phép đối, đảo ngữ, chơi chữ, 
 - Tĩnh dạ tứ: Bố cục chặt chẽ, từ ngữ giản dị, chắt lọc, nhẹ nhàng, thấm thía, sử dụng phép đối, đối ở 2 câu cuối.
 - Mao ốc : Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt như miêu tả, tự sự, biểu cảm trực tiếp hoặc kết hợp với phương thức trên.
 HĐ 4:
 Hãy đánh dấu x những kiến thức mà em cho là chính xác.
 b, c, d, g, h
 Điền vào chỗ trống:
 a. Tập thể, truyền miệng 
 b. Lục bát
 c. So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ.
 - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, mộc mạc, tự nhiên có hình ảnh.
 - Hình thức kết cấu thơ ngắn gọn
 Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố:
1. Tác phẩm trữ tình là tác phẩm thuộc thể loại:
a. Tuỳ bút mang tính trữ tình	b. Thơ tự sự, truyện thơ
c. Văn xuôi trữ tình	d. Gồm ba câu trả lời trên
	2. Tuỳ bút là tác phẩm:
	a. Có nhân vật và tác phẩm	b. Không có nhân vật
	c. Có phương thức biểu đạt tự sự	d. Có yếu tố gần tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình
- Thế nào là thơ trữ tình
- Em hiểu như thế nào về ca dao trữ tình
5. Hướng dẫn tự học:
a.Nội dung vừa học:
Học thuộc ghi nhớ SGK
-Viết đoạn cảm nhận về một bài,một đoạn,một câutrong một văn bản tác phẩm chữ tình mà em yêu thích nhất.
	b.Hướng dẫn soạn bài:
Soạn bài tt “Ôn tập tiếng việt”
	+ Xem lại các loại từ đã học ở HKI.
	+Nắm khái niệm và tìm ví dụ cho từng loại.
Tiết 68
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:-Khái niệm tác phẩm chữ tình.
-Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình
II.Chuẩnbị:SGK, SGV
III. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Giới thiệu:	
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép CP
Từ ghép ĐL
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
TL Vần
TL phụ âm đầu
Láy biến đổi thanh điệu
Hoa Hồng
Nhà cửa
Xanh xanh
Xấu xí
Li ti
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép CP
Từ ghép ĐL
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
TL Vần
TL phụ âm đầu
Láy biến đổi thanh điệu
Hoa Hồng
Nhà cửa
Xanh xanh
Xấu xí
Li ti
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép CP
Từ ghép ĐL
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
TL Vần
TL phụ âm đầu
Láy biến đổi thanh điệu
Hoa Hồng
Nhà cửa
Xanh xanh
Xấu xí
Li ti
Ôn tập theo đề cương
Ví dụ
	 Ví dụ
ĐT để trỏ
Trỏ người SV
ĐT để hỏi
Đại từ
Trỏ SL
Trỏ hoạt động tính chất
Hỏi về người, sự vật
Hỏi SL
Hỏi hoạt động tính chất
Nó, tôi, tao, tớ, .
Bấy, bấy nhiêu
Vậy, thế
Ai, gì, 
Bao nhiêu, mấy
Sao, thế nào
ĐT để trỏ
Trỏ người SV
ĐT để hỏi
Đại từ
Trỏ SL
Trỏ hoạt động tính chất
Hỏi về người, sự vật
Hỏi SL
Hỏi hoạt động tính chất
Nó, tôi, tao, tớ, .
Bấy, bấy nhiêu
Vậy, thế
Ai, gì, 
Bao nhiêu, mấy
Sao, thế nào
 Ví dụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐ1: GV Nêu những nội dung sẽ ôn tập.
I. Nội dung ôn tập:
 Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
 HĐ2:Giải các bài tập theo SGK
 GV cho HS theo trật tự sơ đồ, ôn lại các định nghĩavà phân loại.
 GVHDHS lập bảng phân loại
 HS nêu lần lượt từng khái niệmcủa các loại từ và cho ví dụ.
II. Thực hành ôn tập:
 1. Vẽ lại sơ đồ vào vở và tìm ví dụ điền vào ô trống.
 2. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
 HS lập bảng so sánh theo 3 cột.
 Nêu ý nghĩa và chức năng của từng loại.
Ý nghĩa &ø chức năng Từ loại
DT,ĐT, TT
QHT
Ý nghĩa
Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất.
Biểu thị ý nghĩa quan hệ.
Chức năng
Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu.
Liên kết các thành phần của cụn từ, của câu.
 Hãy giải nghĩa các yếu tố HV ở BT3.
 GV giải mẫu vài yếu tố.
 Mỗi HS giải nghĩa năm yếu tố.
 3. Giải nghĩa các yếu tố HV đã học:
 - Bạch (bạch cầu): Trắng.
 - Bán ( bức tượng bán thân): Phân nửa
 GV hướng dẫn HS tìm bằng cách giải nghĩa các yếu tố HV.
 GV tìm mẫu cho HS một thành ngữ.
- Trăm Trận Trăm Thắng.
- Nửa tin nửa ngờ.
- Cành vàng lá ngọc.
- Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
 4. Tìm thành ngữ thuần việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ HV:
4. Củng cố:
1. “Tập tểnh” là:
a. Từ ghép chính phụ	b. Từ láy toàn bộ	
c. Từ láy phụ âm đầu	d. Từ láy vần
	2. Đại từ “nó” thường dùng để:
	a. Chỉ người, sự vật	b. Chỉ hoạt động, tính chất
	c. Hỏi về người	d. Hỏi về hoạt động, tính chất
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Thế nào là từ đồng âm?
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
a.Nội dung vừa học:
-Về nhà học bài ôn lại các kiến thức đã học.
b. Hướng dẫn soạn bài:
-Về học bài chuẩn bị thi học kì.
-Oân lại cách làm bài văn biểu cảm giờ sau trả bài viết TLV số 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc