Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Khái niệm điệp ngữ.

- Các loại điệp ngữ.

- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản

2. Kĩ năng

- Nhận biết phép điệp ngữ.

- Phân tích tác dụng của điệp ngữ

- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, soạn bài

III. Tiến trình thực hiện các hoạt động

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy đọc thuộc lòng một đoạn thơ khoảng 10 dòng của bài thơ “Tiếng gà trưa”?

- Đọc ghi nhớ SGK .

3. Giới thiệu: Khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học (các bài văn xuôi, các bài thơ, ca dao ) ta sẽ bắt gặp một số văn bản có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý, một mục đích nào đấy. Điều đó sẽ gây cho ta một sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của những tác phẩm ấy. Đó cũng là nội dung bài học về phép “Điệp ngữ” mà hôm nay ta tìm hiểu.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
- Tiết 53, 54: Tiếng gà trưa
- Tiết 55: Điệp ngữ
- Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm
 nghĩ đối với tác phẩm văn học
Ngày soạn
Tiết 53, 54	Ngày dạy	 / lớp 7a
TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản chữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, tranh tác giả nếu có.
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu: Tiếng gà trưa âm thanh mộc mạc bình dị của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong lòng người đọc bao nhiêu suy nghĩ theo âm thanh ấy Xuân Quỳnh đã dẫn dắt chúng ta trở về những kỉ niệm tuổi thơ và những tình cảm bà cháu thắm thiết. Để cảm nhận được trái tim chân thành, tha thiết của Xuân Quỳnh. Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Đọc và tìm hiểu bài thơ
GV: Hướng dân( cách đọc (nhịp đọc, giọng đọc)
GV đọc mẫu
GV nhận xét cách đọc của học sinh
 3 -2 học sinh đọc lại
Hãy nêu vài nét về t/giả Xuân Quỳnh?
Bài thơ “Tiếng gà trưa” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
 Chú thích (*) SGK Tr150
à Viết trong thời kì đầu of cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
I. Tìm hiểu chung
- Xuân Quỳnh (1942-1988) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, biểu lộ những tình cảm chân thành, những khát vọng cao đẹp.
- Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào (1968)-tập thơ đầu tay của tác giả.
Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
 GV nói thêm về thể thơ.
 Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc gì?
à Từ việc người chiến sĩ trên đường hành quân nghe tiếng gà nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu.
 Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
Trên đường hành quân người chiến sĩ nghe tiến gà trưa nhảy ổ, gợi về những kỉ niệm tuổi thơ. Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng. Hình ảnh người bà với tình yêu chắt chiu chăm lo cho cháu, cùng với những ước mơ nhỏ bé của tuổi thơ. Tiếng gà trưa đi vào chiến đấu cùng với người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm với quê hương đất nước.
HĐ 2: GV yêu cầu HS đọc lại đoạn một 
 HS đọc sáu khổ thơ đầu
II. Đọc –hiểu văn bản
1. Nội dung
- Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc (bà soi trứng, dành dụm chắt chiu mua áo mới cho cháu khi tết đến xuân về).
- Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.
 Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niêïm nào of tuổi thơ?
 + H/ảnh con gà mái tơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh.
 Một kỉ niệm tuổi thơ khờ dại tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. 
+ H/ảnh người bà đầy lòng yêu thương chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu.
+ Niềm vui và mong ước nhỏ bé of tuổi thơ được bồ quần áo mới từ tiền bán gà, ước mong ấy đi vào cả trong giấc ngủ.
 2. Nghệ thuật
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lược hiện về.
- Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình.
 Qua những kỉ niệm trên đã gợi lại t/cảm ra sao của người cháu đối với bà?
à Qua những kỉ niệm được gợi lại đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, t/cảm trân trọng yêu quý đôí với bà of đứa cháu.
 Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ, in đậm h/ảnh bà và tình bà cháu. Em hãy fân tích h/ảnh người bà trong kỉ niệm của cháu có nét nào nổi bật?
+ Bà tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo (khổ thơ 4)
+ Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu: Dành dụm chi chút để cuối năm bán gà may cho cháu quần áo mới.
 + Bảo ban nhắc nhở cháu ngay cả khi có trách mắng thì cũng lại vì tình yêu thương cháu.
 Qua sáu khổ thơ trên ta thấy kỉ niệm tuổi thơ trong bài là một kỉ niệm như thế nào, về t/cảm gì?
 GV: Để hiểu được t/cảm of người cháu đ/v bà, đối với q/hương đ/nước được thể hiện ntn, ta đi vào đoạn hai.
 HS đọc hai khổ thơ cuối
3. Ý nghĩa văn bản
Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
 GV: Càng nhớ về nõ kỉ niệm năm xưa, h/ảnh người bà giờ đây càng in đậm trong tâm hồn người cháu. H/ảnh người bà trở thành một niềm trân trọng kính yêu, sự chân thành biết ơn từ sự kính mến, yêu thương dẫn đến t/cảm cao hơn đó là tình cảm gì?
à Tình yêu làng xóm, quê hương, đất nước
 Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặi lại mấy lần trong bài? Ở vị trí nào và có tác dụng ra sao?
à Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại bốn lần, ở đầu các khổ thơ.
 Mỗi lần nhắc lại, câu thơ gợi ra một h/ảnh trong kỉ niệm thời thơ ấu. Nó vừa như một sợi dây liên kết h/ảnh ấy lại, vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc of n/vật trữ tình.
HĐ 3: Em hãy nêu nhận xét nội dung và nghệ thuật bài thơ.
 HS thảo luận
 ND: Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu qua nõ chi tiết thật bình thường, giản dị k0 có gì đặc biệt mà vẫn xúc động bởi sự chân thành.
NT: Sử dụng nhiều từ, ngữ lặp, lời thơ tự nhiên, bình dị.
III. Tổng kết
 Ghi nhớ: SGK Tr151
BT1: HS chọn đọc thuộc lòng một đoạn thơ khoảng mười dòng.
BT2: yêu cầu HS viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ
 HS đọc lại phần ghi nhớ
 HS thực hiện
IV. Luyện tập
 1. Đọc thuộc lòng một đoạn thơ.
 2. Nêu cảm nghĩ về tình bà cháu.
HĐ 4. Củng cố
1. Chi tiết nổi bật xuyên suốt của bài thơ là
a. Tiếng gà nghe xao động nắng trưa	b. Những quả trứng hồng
c. Người bà thân thương	d. Người chiến sĩ chiến đấu vì tổ quốc
2. Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ là
a. Hình ảnh giản dị, diễn đạt tự nhiên
b. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc
c. Các biện pháp so sánh, nhân hoá có giá trị biểu cảm cao
d. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng
HĐ 5. Hướng dẫn tự học
a. Nội dung vừa học 
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ.
- Viết đoạn văn ngăn ghi lại một kỉ niệm về bà
b. Hướng dẫn soạn bài
- Soạn bài “Điệp ngữ”. Đọc lại bài thơ tiếng gà trưa.
- Việc lập lại như vậy có tác dụng gì?
Tuần 14	Ngày soạn
Tiết 55	Ngày dạy	 / lớp 7a
ĐIỆP NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
2. Kĩ năng
- Nhận biết phép điệp ngữ.
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ
- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy đọc thuộc lòng một đoạn thơ khoảng 10 dòng của bài thơ “Tiếng gà trưa”?
- Đọc ghi nhớ SGK .
3. Giới thiệu: Khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học (các bài văn xuôi, các bài thơ, ca dao ) ta sẽ bắt gặp một số văn bản có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý, một mục đích nào đấy. Điều đó sẽ gây cho ta một sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của những tác phẩm ấy. Đó cũng là nội dung bài học về phép “Điệp ngữ” mà hôm nay ta tìm hiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: GV chép hai khổ thơ ở bảng phụ yêu cầu HS đọc (trong bài Tiếng gà trưa) 
 HS đọc khổ thơ đầu và cuối của bài “Tiếng gà trưa” 
I. Tìm hiểu chung
1. Điệp ngữ Và tác dụng của điệp ngữ
 Nghe  trưa
 Nghe  mõi
 Nghe  thơ
 Qua hai khổ thơ trên, từ nào được lặp đi lặp lại?
 Từ “nghe” và từ “vì”
® Từ ngữ được lặp lại: Nghe
 Việc lặp lại như vậy là tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
® Nhấn mạnh: Trên đường hành quân xa, người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa, nhảy ổ chợt nhớ lại nõ kỉ niệm thời thơ ấu.
® Làm nổi bật sự việc nghe tiếng gà, gây cảm xúc mạnh.
® Điêïp ngữ
 VD: Tre xung phong  Tre giữ làng 
® Làm nổi bật ý.
 GV: Dẫn thêm ví dụ
 Tre giữ làng 
  chiến đấu
 Đoạn văn trên từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? (Tre, giữ, anh hùng)
 GV: Qua các ví dụ ta thấy điệp ngữ có ở thơ, ca dao, đoạn văn.
 Vậy, thế nào là điệp ngữ, sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì?
 HS làm bài tập nhanh
 Ở đâu nghèo đói gọi xung phong
 Lon nước, mo cơm lội khắp đồng
 Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến
 Tay súng, tay cờ lại tiến công.
 (ở đâu)
 HS đọc ghi nhớ
 GV: Cho HS xem ba đoạn thơ
® Điệp ngữ cách quãng
 2. Các dạng điệp ngữ
 Đ1: Khổ đầu of bài “Tiếng gà trưa”.
 Đ2: Đoạn thơ of “Phạm Tiến Duật”
 Đ3: Đoạn thơ of “Đoàn Thị Điểm” 
 Tìm đặc điểm của mỗi dạng.
 Qua các ví dụ, em thấy có mấy dạng điệp ngữ? Kể ra.
 Hãy tìm ví dụ cho mỗi dạng
® Điệp ngữ nối tiếp
® Điệp ngữ vòng tròn
 HS đọc ghi nhớ phần các dạng
 Có ba dạng:
 - Điệp ngữ nối tiếp.
 VD: Mai sau
 Mai sau 
 Mai sau 
 - Điệp ngữ cách quãng.
 Cháu  nay
 Vì  quốc
 Vì  thuộc
 Bà ơi, cũng vì bà.
 - Điệp ngữ vòng tròn.
 Cùng trông lại  thấy
 Thấy  ngàn dâu
 Lòng  ai
HĐ 2. Cho HS đọc ghi nhớ
 HS nêu ghi nhớ chung
II. Ghi nhớ
HĐ 3. HD HS làm bài tập 
 HS đọc yêu cầu các bài tập
III. Luyện tập
1. Tìm điệp ngữ.
- Một  góc, dân tộc đó phải được: Nhấn mạnh sự gan dạ, anh dũng of dân tộc, sự tự do, độc lập mà dân tộc đó phải được hưởng.
- Trông: Nhấn mạnh nỗi lo âu, trông mong thời tiết thuận lợi.
2. Tìm điệp ngữ và cho biết dạng của điệp ngữ.
HĐ 4. Củng cố
1. Đoạn thơ
“Nghe xao động nắng trưa / Nghe bàn chân đỡ mỏi / Nghe gọi về tuổi thơ”, có sử dụng phép:
a. Điệp ngữ cách quãng	b. Điệp ngữ nối tiếp
c. Điệp ngữ chuyển tiếp	d. Điệp ngữ vòng
HĐ 5. Hướng dẫn tự học
a.Nội dung bài vừa học
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ.
-Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã học.
b. Hướng dẫn soạn bài
- Soạn bài “Luyện nói về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học” Chuẩn bị trước ở nhà. Bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
Tuần 14	Ngày soạn
Tiết 56	Ngày dạy	 / lớp 7a
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
- Những yêu câu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng: Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của điệp ngữ?
3. Giới thiệu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐ 1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
 GV: Nêu vai trò và tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói.
 Nêu yêu cầu của giờ học.
 GV: - Nêu đề mẫu
 - HD HS lập dàn ý
HS: Nêu yêu cầu của từng phần: MB, TB, KB
Đề: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của HCM.
I. Dàn ý chuẩn bị
 - MB: Giới thiệu bài thơ, cảm nghĩ chung of bản thân.
 - TB: Cảm nghĩ chung, tưởng tượng về hình tượng trong tác phẩm; cảm nghĩ về từng chi tiết (theo thứ tự trước, sau) cảm nghĩ về tác giả
 - KB: Tình cảm của em đ/v bài thơ.
 HĐ 2: Thực hành luyện nói
 GV: Gợi ý và nhận xét.
 MB: HCM một nhà yêu nước, một vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng và dân tộc VN. Bác còn là một nhà văn, nhà thơ lớn, ai cũng tự hào về Bác.
 KB: Những vần thơ của Bác bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc trong thơ tâm hồn thi sĩ hoà quyện với người chiến sĩ cách mạng. Chúng ta cảm phục Bác vô vàn. Đó là ý thức trách nhiệm trước vận mệnh nước nhà. (Bài Cảnh khuya)
 GV: Tổng kết tiết học, nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
Các nhóm thảo luận nói trước lớp
 Nhóm 1
- Đọc diễn cảm bài “Cảnh khuya”.
- Phát biểu phần mở bài và 2 câu đầu của bài thơ.
 Nhóm 2: Phát biểu cảm nghĩ hai câu cuối và kết bài.
 Nhóm 3
- Đọc diễn cảm bảng phiên âm – dịch thơ bài “Rằm tháng giêng”
- Phát biểu hai câu đầu và phần dịch thơ và phần MB
 Nhóm 4: Phát biểu hai câu cuối bài và kết bài
II. Thực hành luyện nói
* Yêu cầu của tiết luyện nói
Hình thức: 5 đ
Nội dung: 5 đ
HĐ 3. Củng cố
- Hãy nêu nôïi dung chính hai bài thơ của Hồ Chí Minh
- Nhắc lại các yêu cầu trong bố cục của bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
4. Hướng dẫn học bài
a. Nội dung bài vừa học
- Về tiếp tục tập luyện nói
b. Hướng dẫn soạn bài
- Soạn bài “Một thứ quà của lúa non - Cốm”
+ Tác giả – tác phẩm.
+ Tìm hiểu các câu hỏi ở SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc