I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng
- Cảm thụ về tác phẩm văn học.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Giới thiệu
Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài Kiểm tra văn, Tiếng việt - Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học - Tiết 51, 52: Viết bài TLV số 3 (tại lớp) Ngày soạn Tiết 49 Ngày dạy / lớp 7a TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt - Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 10. - Luyện kĩ năng viết đoạn văn, phát hiện lỗi và sữa lỗi về từ, câu. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT 2. Học sinh: SGK, soạn bài III. Tiến trình thực hiện các hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ, giải nghĩa. - Nêu tác dụng của thanh ngữ. 3. Giới thiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: GV nhấn mạnh mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra. Thực hành làm bài viết HĐ 2: GV nhận xét chung về - Ưu điểm: Đa số đều biết cách làm bài dạng trắc nghiệm. - Học sinh có ôn bài nhưng nắm chưa vững nội dung. - Khuyết điểm: Chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra. - Không đọc kĩ đề trước khi làm bài (phần lớn ở đoạn văn). - GV cho cả lớp cùng xác định yêu cầu đề văn. GV trả bài cho HS HS đổi bài để cùng nhau sửa lỗi GV kết luận. HĐ 4. Củng cố HĐ 5. Hướng dẫn học bài - Soạn bài “Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học”. - Đọc bài văn của “Nguyên Hồng” và trả lời các câu hỏi. Tuần 13 Ngày soạn Tiết 50 Ngày dạy / lớp 7a CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng - Cảm thụ về tác phẩm văn học. - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT 2. Học sinh: SGK, soạn bài III. Tiến trình thực hiện các hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Giới thiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: GV HS cách đọc: đúng giọng, diễn cảm, phát âm chuẩn. HS đọc bài văn của Nguyên Hồng Mỗi HS đọc 1 đoạn I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. HĐ 2: Văn bản trên viết về những bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch những bài ca dao đó? 1) Đêm qua ra đứng bờ ao, Trông sao mờ . Buồn . tơ Nhện . ai? 2) Đêm .. Hà Chuôi sao tròn .. Đá mòn . mòn Tào khê .. trơ Cảm nghĩ về một bài ca dao. GV: Đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và ấn tượng do bài ca dao gợi lên “cảnh minh hoạ” nói ở nay là minh hoạ trong SGK thời trước. Tranh vẽ người đàn ông, mặc áo dài, đội khăn (nhưng ta vẫn có thể tưởng tượng lời trong bài là lời của cô gái gợi nhớ à người yêu .) Bài cảm nghĩ có mấy đoạn? 4 đoạn GV: Có bốn đoạn, mỗi đoạn nói về hai câu lục bát trong bài, ta chia làm bốn bước. Bước 1: T/giả cảm nhận thế nào về hai câu đầu? à Một người đàn ông, thậm chí là người quen nhớ quê. Đây là cách giả định, cụ thể hoá, đặt mình vào trong cảnh để thể nghiệm bày tỏ cảm xúc. Đêm qua .. . mờ à Cách giả định, bày tỏ cảm xúc. GV: Nếu t/tượng là cô gái thì lại khác. Bước 2: Đoạn thứ hai mang yếu tố gì, thể hiện cảnh gì? à Tưởng tượng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng. Buồn . tơ Nhện . ai? à Yếu tố tưởng tượng cảnh ngóng trông Bước 3: Hai câu ở đoạn ba cho ta biết điều gì? à Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông thương nhớ đối với Ngưu Lang, Chức Nữ. Đêm .. Hà Chuôi tròn .. à Cảm nghĩ về sông Ngân Hà Bước 4: Đoạn bốn tác giả cảm nghĩ về cái gì? à Cảm nghĩ về sông Tào Khê Đá mòn mòn Tào khê .. trơ HĐ 3: Những yêu cầu để làm một bài văn biêủ cảm về một tác phẩm văn học? à Các yêu cầu Đọc kỹ t/giả, h/thành tưởng tượng, cảm xúc từ nõ chi tiết, h/ảnh gay ấn tượng sâu sắc. Từ cảm xúc, có thể phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa of t/giả II. Ghi nhớ SGK Tr147 HĐ 4. Củng cố HS nêu ghi nhớ HS đọc y/cầu của bài tập một III. Luyện tập 1. Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ GV gợi ý bài mẫu chọn một bài thơ “Cảnh khuya” HS đọc lại bài “Cảnh khuya” “Cảnh khuya” - Cảm xúc of người viết bắt nguồn từ cái gì? - Từ một so sánh mới mẻ, hấp dẫn (câu 1). - Từ những h/ảnh quấn quýt, sinh động (câu 2). - Từ sự hài hoà giữa cảnh và người (câu 3). - Từ tâm hồn cao cả của Bác (câu 4). HĐ 5. Hướng dẫn tự học a. Nội dung bài vừa học - Xem lại phần ghi nhớ, học thuộc. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một bài văn, bài thơ đã học. b. Hướng dẫn soạn bài - Chuẩn bị bài cho tiết “Viết bài TLV số 3” - Đề: Cảm nghĩ về người thân. Tuần 13 Ngày soạn Tiết 51, 52 Ngày dạy / lớp 7a VIẾT BÀI TLV SỐ 3 (Tại lớp) I. Mục tiêu cần đạt Học sinh viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, ra đề bài viết số 3. 2. Học sinh: Chuẩn bị trước dàn bài. III. Tiến trình thực hiện các hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu: Yêu cầu tiết bài viết TLV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu yêu cầu bài viết. Hoạt động 2: GV ghi đề lên bảng - Thời gian 90 phút. Hoạt động 3: Sau khi HS làm xong GV thu bài HS ghi đề Đề: Cảm nghĩ về người thân. HS phân tích đề: chú ý các từ ngữ quan trọng HS thực hiện các bước Tìm hiểu đề. Tìm ý. Lập dàn bài Viết bài Sửa bài
Tài liệu đính kèm: