Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần lễ 25

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần lễ 25

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT)

- An-phông-xơ Đô-đê-

I/. Mục tiu:

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn v yu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lịng yu nước .

 - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tc giả trong tc phẩm .

II/. Kiến thức chuẩn:

 1.Kiến thức :

 - Cốt truyện, tình huống truyện, nhn vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm.

 - Ý nghĩa, gi trị của tiếng nĩi dn tộc .

 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .

 2.Kĩ năng :

 - Kể tĩm tắt truyện .

 - Tìm hiểu, phn tích nhn vật cu b Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ v hnh động .

 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nĩi ring .

 

doc 16 trang Người đăng thu10 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần lễ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 89,90
 NS: 
 ND:
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT)
- An-phơng-xơ Đơ-đê-
I/. Mục tiêu:
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đĩ là một phương diện quan trọng của lịng yêu nước .
 - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm . 
II/. Kiến thức chuẩn:
 1.Kiến thức :
 - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. 
 - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nĩi dân tộc .
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .
 2.Kĩ năng :
 - Kể tĩm tắt truyện .
 - Tìm hiểu, phân tích nhân vật câu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ và hành động .
 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngơn ngữ dân tộc nĩi chung và ngơn ngữ dân tộc mình nĩi riêng .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
HĐHS
 Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
 1.Ổn định lớp .
 2.Kiểm tra bài cũ :
 + Qua văn bản Vượt Thác, cảnh tượng thiên nhiên và con người hiện lên như thế nào? (8 điểm)
Thiên nhiên sông nước, cây cối rộng lớn, hùng vĩ .
 Con người khoẻ khoắn, hùng vĩ và có tinh thần vượt khó.
 + Đối tượng nào được tác giả tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt Thác ? ( 2 điểm )
 A. dượng Hương Thư và chú Hai.
 B. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn.
 C. Dòng sông Thu Bồn.
 ü D. dượng Hương Thư.
3.Giới thiệu bài mới :
 Lòng yêu nước, tình cảm dân tộc là tình cảm thiêng liêng cao cả. Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù chiếm đóng và có ý đồ đồng hóa thì tình yêu đó càng được thể hiện cụ thể ở sự quí trọng, gìn giữ ngôn ngữ của dân tộc mình. Nhất là tiếng nói của dân tộc còn là một sức mạnh, một vũ khí trong cuộc đấu tranh giành lại quyền tự chủ. Bài học hôm nau chúng ta tìm hiểu sẽ thể hiện rất rõ nét tư tưởng ấy .
- Giải nghĩa từ khó: phân từ, Phổ, cáo thị, hưng thu, diềm lá sen, chữ rông...
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn học sinh đọc: chú ý giọng điệu, nhịp điệu lời văn biến đổi theo tâm trạng của nhân vật Phrăng, đoạn cuối nhịp dồn dập, căng thẳng, xúc động, đọc đúng các từ phiên âm tiếng Pháp – Giáo viên nhận xét.
Tác giả là ai
Câu hỏi 1 và 2 SGK
-Hỏi : Câu chuyện được kể diễn ra trong hồn cảnh, thời gian, địa điểm nào ?
-Hỏi : Em hiểu ntn về tên truyện “Buổi học cuối cùng”?
-Hỏi : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Ngơi thứ mấy ?
-Hỏi : Việc lựa chọn cách kể ấy cĩ tác dụng gì ?
-Hỏi : Truyện cịn cĩ những nhân vật nào nữa và trong số đĩ, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất ?
-Hỏi : Bố cục của văn bản ? Ý nghĩa (nội dung chính) của từng đoạn.
Gv chốt : 3 đoạn 
a. Từ đầu vắng mặt con : Quan cảnh trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng .
b. “Tơi bước qua.cuối cùng này”: Diễn biến buổi học cuối cùng .
c. Cịn lại : Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng .
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi kiểm tra chuyển tiết :
1) Em hãy nêu tác giả và tác phẩm của bài “Buổi học cuối cùng” của nhà văn An-phơng-xơ Đơ-đê ? (8 điểm )
Tác giả :
An-phơng-xơ Đơ-đê (1840-1897) nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. 
Tác phẩm : 
-Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử .
2) Em hãy nêu xuất xứ ra đời và ngôi kể của truyện “Buổi học cuối cùng” ?
-Xuất xứ :
 Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ -> Pháp thua trận giao giao vùng đất cĩ trường học cho Phổ -> khơng được dạy tiếng Pháp , vì vậy tác giả đặt tên truyện là “Buổi học cuối cùng” .
-Ngơi kể : 
 Truyện được kể theo ngơi thứ nhất qua lới của Phrăng .
Câu hỏi thêm dành cho HS giỏi : Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào ? ( 2 điểm )
 A. Người kể chuyện vắng mặt.
 B. Thầy giáo Ha- men
 C. Cụ già Hô- de
 ü D. Nhân vật xưng tôi (Phrăng)
 3.Giới thiệu bài mới : GV sơ lược lại tiết 1 và chuyển tiết 2 .
Hoạt động 3 : Phân tích .
Phân tích nhân vật Phrăng .
Hỏi : Ý định và tâm trạng của Phrăng trước buổi học.
Hỏi : Vào hơm sáng diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy cĩ gì khác lạ trên đường tới trường.
Hỏi : Quang cảnh ở trường và khơng khí lớp học.
Hỏi : Theo em, những điều đĩ sẽ báo hiệu sự kiện gì xảy ra.
Hỏi : Ý nghĩ, tâm trạng ( đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của Phrăng diễn ra trong buổi học cuối cùng:
+ tìm chi tiết
+ lý giải, phân tích, ý nghĩa
+ Giáo viên chốt, bình
-Lớp cáo cáo 
-Hs nghe câu hỏi và lên trả lời 
-Hs nghe và ghi tựa bài .
- 3 học sinh đọc
- 1 học sinh trả lời 
- Học sinh trao đổi nhanh, trả lời 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
3 đoạn 
a. Từ đầu vắng mặt con : Quan cảnh trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng.
b. “Tơi bước qua.cuối cùng này”: Diễn biến buổi học cuối cùng .
c. Cịn lại : Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng .
-Lớp cáo cáo 
-Hs nghe câu hỏi và lên trả lời 
-Hs nghe và ghi tựa bài .
- Học sinh suy ngẫm trả lời 
- Học sinh thảo luận, tìm chi tiết, nêu ý nghĩa, đại diện trình bày.
I/. Tìm hiểu chung:
1) Tác giả :
An-phơng-xơ Đơ-đê (1840-1897) nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. 
2) Tác phẩm : 
-Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử .
-Xuất xứ :
 Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ -> Pháp thua trận giao giao vùng đất cĩ trường học cho Phổ -> khơng được dạy tiếng Pháp , vì vậy tác giả đặt tên truyện là “Buổi học cuối cùng” .
-Ngơi kể : 
 Truyện được kể theo ngơi thứ nhất qua lời của Phrăng .
-Nhân vật chính là : Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha-Men 
3) Bố cục : 3 đoạn 
a. Từ đầu vắng mặt con : Quang cảnh trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng .
b. “Tơi bước qua.cuối cùng này”: Diễn biến buổi học cuối cùng .
c. Cịn lại : Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng .
II. Phân tích :
1. Nhân vật Phrăng:
+ Tâm trạng của chú Phrăng trước buổi học : 
“. Thoáng nghĩ trốn học, cưỡng lại " đến trường.
+ Những điều khác lạ khi đến trường : 
- Yên tĩnh, trang nghiêm, khác ngày thường, không bị thầy quở trách à ngạc nhiên .
+ Diễn biến của buổi học cuối cùng : 
- Khi biết đây là buổi học cuối cùng Phrăng : Choáng váng, sững sờ và hiểu sự khác lạ của buổi sáng hôm nay .
ð Diển biến tâm lí từ lúc lười học, chơi " nhận thức " nuối tiếc, ân hận " yêu quý tiếng pháp " yêu nước .
Tìm hiểu nhân vật Thầy Ha-men .
Hỏi : Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả ntn? Hỏi : Để làm rõ điều đĩ, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này ở các phương diện.
Trang phục
Thái độ đối với học sinh
Những lời nĩi về việc học tiếng Pháp
Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc
Hỏi : Nhân vật thầy Ha-men gợi cho em cảm nghĩ gì ?
Hỏi : Điều mà thầy Ha-men muốn nĩi với học sinh và mọi người dân cùng An-dát là gì ? Em hiểu ntn và cĩ suy nghĩ gì về lời nĩi của thầy Ha-men “Khi  chốn lao tù” ?
 Hỏi :Bên cạnh 2 nhân vật vừa tìm hiểu cịn cĩ những nhân vật nào nữa ? Những nhân vật này tạo xúc động ở điều gì ?
Hỏi :Truyện gợi cho ta một ý nghĩa sâu sắc của biểu hiện về lịng yêu nước ntn ?
Hỏi :Nghệ thuật trong xây dựng nhân vật của truyện ?
Hỏi :Tìm một số câu văn cĩ sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng ?
-GV gợi ý :
+ Ngơi kể .
+ Xây dựng tình huống .
+ Miêu tả nhân vật .
+ Ngơn ngữ sử dụng .
(Gv cho Hs phát hiện à Gv nhận xét – tích hợp với phân mơn tiếng Việt : So sánh) 
Hỏi : Qua văn bản cho ta một ý nghĩa gì về tình yêu cao lớn .
Hoạt động 4: Tổng kết (Ghi nhớ)
Gv cho học sinh đọc phần ghi nhớ và sau đĩ Gv nêu lại ý chính của ghi nhớ :
+ Truyện thể hiện lịng yêu nước , cụ thể là lịng yêu tiếng nĩi của dân tộc .
+ Truyện đã xây dựng thành cơng nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng .
và giảng :
*Ý nghĩa, tư tưởng của văn bản.
- Thể hiện tình yêu tiếng nói dân tộc, đây là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
- Đề cao sức mạnh của tiếng nói của dân tộc.
*Nghệ thuật của truyện:
-Cách kể chuyện hấp dẫn .
-Miêu tả nhận vật qua ý nghĩ và tâm trạng .
-Ngơn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành và xúc động .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
Gv à Hs Đọc yêu cầu bài 1/56
Gv gọi Hs kể tĩm tắt truyện 
Gv à Hs Đọc yêu cầu bài 2/56
Gv yêu cầu học sinh viết (ít nhất 5-7 câu) 
Gv nhận xét 
- Học sinh thảo luận theo 4 nhĩm, đại diện trình bày .
- Học sinh suy ngẫm, trả lời 
- 2 học sinh tìm và đọc lên .
- học sinh trả lời .
-Hs trả lời . 
-Hs nghe gợi ý và trả lời .
- 1 -2 học sinh trả lời miệng
- HS trả lời à ghi nhận .
- Học sinh đọc , viết 
HS nghe 
2. Nhân vật Ha-men:
- Trang phục : áo Rơ – đanh – gốt, đầu đội mũ bằng lụa đen thêu.
- Thái độ : dịu dàng
- Hành động cử chỉ nghẹn ngào, xúc động khi kết thúc buổi học . 
- Lòng yêu nước sâu sắc thể hiện qua tình yêu, tiếng nói ngôn ngữ dân tộc.
ð Thầy là người yêu nghề, nghiêm khắc mẫu mực, yêu tiếng Pháp , yêu nước.
3.Các nhân vật khác : Biết ơn thầy Ha-men , tình cảm thiêng liêng –trân trọng với tiếng của dân tộc .
4. Nghệ thuật .
- Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất .
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo .
- Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình .
- Ngơn ngữ tự nhiên, sửdụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh .
5. Ý nghĩa .
- Yêu tiếng nĩi là yêu văn hĩa dân tộc .
- Yêu tiếng nĩi là yêu dân tộc và cũng là yêu nước .
III.Tổng kết: Ghi nhớ 
(SGK / Tr: 56.T2)
 a) Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân phổ chiếm đĩng và hình ảnh cảm động cỏa thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lịng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nĩi của dân tộc và nêu chân lý: “Khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nĩi của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khĩa chốn lao tù ”
 b) Truyện đã xây dựng thành cơng nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nĩi và tâm trạng của họ . 
IV. Luyện tập:
Hs thực hiện để củng cố lại kiến thức (phần này khơng ghi bảng) 
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị .
4. Củng cố :
 - Em hãy nêu hình ảnh chú bé Phrăng .
 - Em hãy nhận xét về thầy Ha-men .
5. Dặn dị :
*Bài vừa học :
 + Nắm lại các hình tượng nhân vật Phrăng và Thầy Ha-men .
 + Nghệ thuật của văn bản .
 + Ý nghĩa của văn bản .
*Chuẩn bị bài m ... từ ngữ vốn gọi người để gọi vật .
dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tình chất của vật.
trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
*Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 SGK.
-HS dựa vào ghi nhớ1, thực hiện
-Gọi HS lên trình bày 
->Gv nhận xét.
* Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 SGK (So sánh cách diễn đạt của hai đoạn văn)
 Gợi ý:
 +Cách diễn đạt nào có sử dụng nhân hóa
+Đoạn văn có sử dụng nhân hóa có tác dụng gì hay không?
- Gọi HS trình bày.
- GV đánh giá, sửa sai.
* Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3 SGK.
- Gọi HS so sánh 2 cách viết(tương tự bài tập 2, Hs tự làm)
* Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4 SGK.
Gợi ý bằng cách làm mẫu câu (a) như ở phần nội dung
 - Cho HS thảo luận.
-> Đại diện nhóm trả lời.
Cho Hs nhận xét .
Gv chốt :
a. Núi ơi (trò chuyện xưng hô với vật như với người).
 b.Tấp nập, cãi cọ om sòm (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật).
Họ, anh (dùng từ vốn gọi người để gọi vật).
 c. Dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn, vùng vằng (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động. tính chất của vật).
 d. Bị thương, thân mình, vết thương, cục máu (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động. tính chất của vật.)
- Đọc BT1
- Trả lời cá nhân.
(Lên bảng trình bày)
- Nhận xét.
- Đọc BT 2..
Cá nhân trình bày.
-Hs lắng nghe
- Nhận xét.
- Đọc BT 3.
Cá nhân trình bày.
-Hs đọc yêu cầu Bài tập 4
-Hs chú ý 
- Thảo luận –-> trình bày.
-Nhận xét.
III. LUYỆN TẬP
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn
 Đông vui, mẹ, con, anh, em tíu tít, bận rộn.
-> Quang cảnh bến cảng sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên bến cảng.
 2.So sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn
 Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ vậy mà sinh động, gợi cảm hơn.
3.Xác định sự khác nhau giữa hai các viết
 Cách 1 tác giả dùng nhiều phép nhân hóa (ngay cả từ Chổi Rơm cũng được viết hoa) -> việc miêu tả chổi gần với việc miêu tả người.
=> Cách 1 có tính biểu cảm cao hơn (văn biểu cảm).
4.Xác định kiểu nhân hóa và tác dụng
 a. Núi ơi (trò chuyện xưng hô với vật như với người).
 b.Tấp nập, cãi cọ om sòm (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật).
Họ, anh (dùng từ vốn gọi người để gọi vật).
 c. Dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn, vùng vằng (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động. tính chất của vật).
 d. Bị thương, thân mình, vết thương, cục máu (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động. tính chất của vật.)
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
 4.Củng cố :
 - Thế nào là phép tu từ nhân hĩa ? cho ví dụ .
 - Phép nhân hĩa cĩ mấy kiểu, hãy kể ra .
 5.Dặn dị :
*Bài vừa học :
 + Khái niệm nhân hĩa . 
 + Các kiểu nhân hĩa .
 + Các bài tập luyện tập .
*Chuẩn bị bài mới :
 + Tìm hiểu ví dụ để biết phương pháp tả người .
 + Chuẩn bị các bài tập luyện tập .
*Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn .
v Hướng dẫn tự học :
- Nhớ khái niệm nhân hĩa .
- Viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép nhân hĩa .
- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Tiết 92
 TLV 
 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I/. Mục tiêu:
Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người.
Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự .
II/. Kiến thức chuẩn:
 1.Kiến thức :
 Cách làm bài văn tả người, bố cục, thứ tự miêu tả ; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người .
 2.Kĩ năng :
 - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả .
 - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lý.
 - Viết một đoạn văn, bài văn tả người .
 - Bước đầu cĩ thể trình bày miệng một đoạn hoặc nột bài văn tả người trước tập thể lớp .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HĐHS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :
 + Muốn tả cảnh trước hết phải làm gì ? (8 điểm )
 - Xác định được đối tượng miêu tả.
 - Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
 - Trình bày những điều quan sát được theo một trình tự hợp lý.
 + Bố cục bài văn tả cảnh thường gồm có mấy phần ? (2 điểm )
 - Có ba phần :
 + Mở bài : giới thiệu cảnh được tả.
 + Thân bài : Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự 
 + Kết bài : Thường phát biểu về cảnh vật đó.
3.Giới thiệu bài mới : 
 Ở những tiết trước, các em đã làm quen với văn miêu tả đó là phương pháp tả cảnh. Tiết học hôm nay các em tiếp tục học văn miêu tả : đó là tả người. Vậy phương pháp tả người chúng ta phải quan sát, lựa chọn những chi tiết nào nổi bật và sắp xếp theo một trình tự hợp lý như thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Hướng dẫn HS phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người thông qua việc tìm hiểu 3 đoạn văn.
- Gọi HS lượt đọc các đoạn 1, 2, 3.
Hỏi : Mỗi đoạn văn nhằm tả ai ? Người đó có đặc điểm gì nổi bật ? Đặc điểm đó được thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh nào ?
- Cho HS thảo luận 2 HS.
->GV nhận xét và chốt lại từng ý kiến học sinh rồi ghi bảng như ở Cột nội dung bài học .
Hỏi : Trong các đoạn văn trên, đoạn văn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật ? Đoạn nào tả người gắn với công việc ?
Hỏi : Yêu cầu lựa chon chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không ?
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại: Tả chân dung thường gắn với hình ảnh trữ tình, dùng nhiều danh từ, tính từ. Tả người gắn với hành động dùng nhiều động từ, tính từ.
Hỏi: Đoạn văn thứ 3 gần như một bài văn hoàn chỉnh có phần . Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần ?
Hỏi: Từ những vấn đề trên, em hãy cho biết khi miêu tả người cần phải làm gì ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
->Gv chốt lại như nội dung ghi nhớ
-Muốn tả người cần phải : Tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc ta cần : Quan sát các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự .
-Bố cục bài văn tả người gốm có 3 phần : 
+ Mở bài : Giới thiệu người được tả.
+ Thân bài : Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói .) 
+ Kết bài : Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả .
-Lớp cáo cáo .
-Hs nghe câu hỏi và lên trả lời .
-Hs nghe và ghi tựa bài .
- HS lần lượt đọc văn bản SGK.
- Thảo luận nhóm, -> đại diện trình bày.
- Nghe.
- HS trả lời cá nhân. 
- HS trả lời cá nhân: khác nhau.
- Nghe..
- HS trả lời: 
Đ1: Từ đầu .ầm ầm: giới thiệu quang cảnh nơi diễn ra đấu vật.
Đ2: Tiếp theo .bụng vậy: miêu tả chi tiết đấu vật.
Đ3: Phần còn lại: nêu cảm nghĩ và nhận xét đấu vật.
- HS suy nghĩ, trả lời cá nhân
- Hs lắng nghe
- HS đọc to ghi nhớ
I/ PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
* Đoạn 1 : Dượng Hương Thư như một kho tượng đồng đúc.
" Tả người đang làm việc 
* Đoạn 2 : tả cai tư 
 Chú ý : hình dáng, khuôn mặt.
* Đoạn 3 : Tả trong tư thế làm việc (đấu vật) (kết cấu giống bài văn)
1/ Mở bài : “từ đầu đến . Nổi lên ầm ầm”Giới thiệu quang cảnh nơi diển ra keo vật.
2/ Thân bài : Tiếp đến “ngang bụng vậy” : Miêu tả cho tiết keo vật .
3/ Kết bài: Phần còn lại : cảm nghĩ và nhận xét về keo vật
" Tả người đang hoạt động.
GHI NHỚ (SGK. Tr: 61.T2)
Muốn tả người cần :
Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay người trong tư thế làm việc) ;
Quan sát , lựa chọn các chi tiết tiêu biểu ; 
Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự .
Bố cục văn tả người thường cĩ ba phần :
Mở bài : giới thiệu người được tả ;
Thân bài : Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi, ) 
Kết bài : thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- GV cho HS đọc bài tập 1
-Hs dựa vào phần gợi ý trong sgk để thực hiện
+Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần -> cho nhóm thảo luận.
+Bước 2: gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+Bước 3: GV nhận xét, tổng kết ý kiến.
-Bài tập 2:Hs về nhà làm (dựa theo các ý ở bài tập 1)
- Gọi HS đọc BT 3.
- Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Đọc bài tập SGK.
- Thảo luận nhóm
-> Cá nhân trình bày
-> lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT 3.
- Điền từ
II. LUYỆN TẬP 
Bài tập 1: Tìm và lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để tả các đối tượng.
 * Một em bé chừng 4, 5 tuổi: 
 Khuôn mặt bụ bẫm, mắt đen nhánh, môi đỏ, bàn tay xinh xắn, nước da trắng hồng, dáng người mập mạp.
 * Một cụ già cao tuổi:
 Dáng người khòm, mắt mờ, mái tóc bạc phơ, da đồi mồi, chân bước đi khó khăn, tay chống gậy, giọng run run.
 * Cô giáo đang giảng trên lớp:
 Giọng nói rõ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt nhìn bao quát, miệng cười, dáng người gọn gàng.
 Bài tập 3:.
 Các từ lần lượt bị xoá là:
 + Đồng tụ.
 + Hai ông tướng Đá Rãi. 
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
4. Củng cố :
 Viết đoạn văn tả người ta cĩ phương pháp gì ? 
5. Dặn dị :
*Bài vừa học :
 + Phương pháp viết đoạn văn tả người 
 + Nắm lại các bài tập luyện tập .
 *Chuẩn bị bài mới : “Đêm nay Bác khơng ngủ.”
 + Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm cũng như bài thơ .
 + Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ qua bài thơ .
 + Tâm tư người chiến sĩ-đội viên .
 + Ý nghĩa của khổ thơ cuối .
*Bài sẽ trả bài : Buổi học cuối cùng .
v Hướng dẫn tự học :
 - Nhớ các bước cơ bản khi làm văn tả người .
 - Nhớ dàn ý đại cương của bài văn tả người .
 - Viết một đoạn hoặc một bài văn tả người cĩ sử dụng phép so sánh .
- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 CHUAN TUAN 25.doc