I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/Kiến thức:
Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.
Thế nào là kể “xuôi”, kể “ngược”.Điều kiện cần có khi kể ngược.
2/ Kỹ năng: Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
Vận dụng 2 cách kể vào bài viết của minh
3/ Thái độ:
Nhận thức đúng về ý nghĩa của các cách kể, có ý thức vận dụng vào quá trình làm bài.
Thông qua phân tích ngữ liệu giáo dục nhẹ nhàng ý thức về môi trường và đạo đức cho học sinh
II./CHUẨN BỊ:
- GV: SGK-SGV-Chuẩn KTKN-Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.Bảng phụ
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
1/ Nội dung:
2/ Phương pháp:
Tích hợp lồng ghép giáo dục về môi trường và giáo dục đạo đức cho học sinh
Rèn kỹ năng sống
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài :2p
Trắc nghiệm:
Nội dung nào sau đây không liên quan đến ngôi kể?
a/ Là vị trí giao tiếp của người kể sử dụng để kể chuyện
b/ Là phương thức trình bày chuỗi sự việc( Đáp án)
c/ Người xưng “ tôi” trong tác phẩm không nhất thiết phải là tác giả.
d/ Khi gọi nhân vật bằng tên của chúng, người kể tự giấu mình đi
Tự luận: Có mấy ngôi kể?Kể miệng về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng từ người thân
3/ Bài mới: Trong bài Ngôi kể trong văn bản tự sự, các em đã nhận biết người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp tùy mục đích giao tiếp.Song song với nội dung này, thứ tự kể cũng góp phần không nhỏ trong việc lựa chọn những cách thức biểu đạt sao cho giao tiếp đạt hiệu quả tốt nhất. Thứ tự kể là gì? Vấn đề thầy trò cùng giải quyết trong tiết học hôm nay (1p)
Ngày soạn:10/10/10 Ngày thực hiện: 21/10/10 PM/T:TLV. 9.36 Tên bài: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ {{{{{{{{{ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. Thế nào là kể “xuôi”, kể “ngược”.Điều kiện cần có khi kể ngược. 2/ Kỹ năng: Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. Vận dụng 2 cách kể vào bài viết của minh 3/ Thái độ: Nhận thức đúng về ý nghĩa của các cách kể, có ý thức vận dụng vào quá trình làm bài. Thông qua phân tích ngữ liệu giáo dục nhẹ nhàng ý thức về môi trường và đạo đức cho học sinh II./CHUẨN BỊ: - GV: SGK-SGV-Chuẩn KTKN-Bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.Bảng phụ III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: Tích hợp lồng ghép giáo dục về môi trường và giáo dục đạo đức cho học sinh Rèn kỹ năng sống IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài :2p Trắc nghiệm: Nội dung nào sau đây không liên quan đến ngôi kể? a/ Là vị trí giao tiếp của người kể sử dụng để kể chuyện b/ Là phương thức trình bày chuỗi sự việc( Đáp án) c/ Người xưng “ tôi” trong tác phẩm không nhất thiết phải là tác giả. d/ Khi gọi nhân vật bằng tên của chúng, người kể tự giấu mình đi Tự luận: Có mấy ngôi kể?Kể miệng về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng từ người thân 3/ Bài mới: Trong bài Ngôi kể trong văn bản tự sự, các em đã nhận biết người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp tùy mục đích giao tiếp.Song song với nội dung này, thứ tự kể cũng góp phần không nhỏ trong việc lựa chọn những cách thức biểu đạt sao cho giao tiếp đạt hiệu quả tốt nhất. Thứ tự kể là gì? Vấn đề thầy trò cùng giải quyết trong tiết học hôm nay (1p) 4/ Tổ chức các hoạt dộng dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1:Hướng dẫn Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự( 18P) MT: Giúp hs hiểu Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.Thế nào là kể “xuôi”, kể “ngược”.Điều kiện cần có khi kể ngược.Rèn kỹ năng tư duy, phân tích , tổng hợp. Lồng ghép giáo dục môi trường, giáo dục đạo đức, bồi dưỡng tình cảm. Gọi hs đọc câu I.1SGK. L: Nêu các sự việc chính trong VB: Ông lão đánh cá và con cá vàng Đối chiếu bảng phụ.(BP1) ? Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào? ?Hiệu quả nghệ thuật của cách kể trên đối với văn bản? Chốt: kể theo diễn biến việc trước kể trước, việc sau kể sau sẽ tạo nên sự mạch lạc dễ theo dõi. ? Cách kể như trên gọi là cách kể xuôi. Vậy cách kể xuôi là kể như thế nào? Chốt ý chính về kể xuôi Gọi đọc điểm 1 ghi nhớ. L: Mở SGK trang 98, đọc câu hỏi bên dưới văn bản. Gọi học sinh đọc văn bản L: Nêu thứ tự thực tế sự việc xãy ra đối với nhân vật Ngỗ trong câu chuyện trên. Theo dõi phần trình bày của HS Đối chiếu bảng phụ( BP 2) ? Trong văn bản trên, các sự việc xãy ra đối với nhân vật Ngỗ có trình bày theo thứ tự trên hay không? Bài văn kể lại theo thứ tự nào? ? Theo em, kể theo thứ tự này có tác dụng gì? C: Cách kể theo thứ tự trên là kể ngược? Em hãy nêu hiểu biết của mình về kể ngược. Chốt ý chính, gọi đọc điểm 1 ghi nhớ.(BP3) Chuyển: Từ việc tìm hiểu về nhân vật Ngỗ trong câu chuyện các em đã hiểu biết thêm về cách kể ngươc.Nội dung của câu chuyện còn giúp cho chúng ta nhận thức đuọc nhiều điều. Với em , những điều đó là gì? Chốt : tích hợp GD về môi trường, đạo đức, lòng nhân ái. Chuyển ghi nhớ. Gọi đọc ghí nhớ Hoạt động 2: HD Luyện tập (20P) MT: Củng cố kiến thức. Biết lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện theo ngôi kể. Biết xác định thứ tự kể, ngôi kể, vai trò của yếu tố hồi tưởng trong câu chuyện. Biết nhận xét về việc lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể trong một tác phẩm văn học. L: Đọc đề Xác định yêu cầuTrả lời Chốt ý chính L: Đọc đề Xác định yêu cầuTrả lời phần tìm hiểu đề Chốt ý chính Nhắc lại 2 cách kể. Xác định Trả lời Nhận định Nghe Tổng hợp , trình bày Đọc Theo dõi Đọc , theo dõi Xác định(chuẩn bị ở nhà) Xácđịnh Nhận định Nêu Đọc Nghe Nêu ý kiến Nghe Ghi nhận Đọc đề Xác định yêu cầu Trả lời Đọc đề Xác định yêu cầu Cách thực hiện Tìm hiểu đề, nêu kết quả Đọc lại gợi ý Thảo luận nhóm 2n bảng phụ, 2 nhóm giấy Tuần 9.Tiết 36.TLV THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I/ Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1/Tìm hiểu a/Sự việc trong văn bản “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” -Kể theo thứ tự thời gian ( kể xuôi) - Tạo sự mạch lạc dễ theo dõi, thấy được sự tăng tiến các tình tiết trong câu chuyện b/ Sự việc trong văn bản phỏng tác truyện nước ngoài -Kể từ hiện tại ngược về quá khứ rồi quay về hiện tại ( Kể ngược,kể theo dòng hồi tưởng :Hậu quả-> nguyên nhân -> thực tại.) -Nổi bật ý nghĩa bài học 2/Ghi nhớ( SGK trang 98) II/Luyện tập 1/ Bài tập 1( trang 98-99) -Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng -Kể theo ngôi thứ nhất - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược 2/ Bài tập 2( trang 99) Đề bài: Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa Tìm hiểu đề: -Thể loại: Tự sự -Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm - Từ ngữ chú ý:Lần đầu đi chơi xa Dàn bài: Mẫu:BP4 MB: Lý do được đi chơi xa.Đi với ai.Nơi được đến TB: -Những sự việc quan sát được trên đường đi. - Những sự việc quan sát được nơi đến -Suy nghĩ, cảm xúc: Điều làm em thích thú, nhớ mãi KB: Kết quả của chuyến đi Mong muốn có được những chuyên đi như thế 5/ Củng cố: ? Thế nào là kể xuôi, kể ngược? V/ Hướng dẫn tự học: (BP5) Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian Nhận xét về việc lựa chọn ngôi kể . Chuẩn bị bài viết số 2: lập dàn ý theo 2 ngôi kể các đề bài 4,5 trang 99 VI/Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Thuận lợi: Hạn chế: Nội dung điều chỉnh , bổ sung:
Tài liệu đính kèm: