Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 (Bản đẹp)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 (Bản đẹp)

----------oOo---------

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài củ:5’

- Nghĩa của từ ? Cho ví dụ?

- Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?.

2. Bài mới:

NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

I. Từ nhiều nghĩa:

Từ nhiều nghĩa: Từ có htể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.

Ví dụ: hoa hồng, compa, . . .

 Chân đau quá.

 Chân tường bị loan lỗ.

II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:

Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

- Trong những nhiều nghĩa có nghĩa góc và nghĩa chọn.

• Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác

• Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Thông thường trong câu chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

III. Luyện tập:

1) Cái đầu, đầu gối, đầu giường, đầu danh sách.

2) Lá: lá phổi, lá gan, lá lách.

3) Cái cuốc: cuốc đất.

Máy cài – cày đất

Cây viết – viết bài

4) Cuộn bức tranh – 3 bức tranh.

5) Nghĩa 1: ấm bụng

 Nghĩa 1: tốt bụng

 Nghĩa 1: bụng chân Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về từ nhiều nghĩa

- GV lấy một số ví dụ để phân tích . Hình thành khái niệm.

- Ví dụ: “chân”

Hoạt đông 2:

- GV đưa một số từ để phân tích. Mũi, mắt . . .

- Mũi anh cao quá.

- Mũi kim này rất nhọn . . .

- Vậy thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển.

- Hoạt động 3: luyện tập.

- Cho HS thảo luận nhóm.

- GV theo dõi, bổ sung sửa chữa. - Chân đau.

- Chân ghế.

- Chân tường.

- Trong các từ nghĩa đó, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.

- Mũi anh: nghĩa gốc.

- Mũi kim: nghĩa chuyển.

- Nhóm làm bài.

- Cử đại diện trình bày.

- Nhóm bạn nhận xét bổ sung.

 

doc 5 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .. Tuần:
Ngày dạy:. . Tiết:17, 18
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
--------- ooo---------
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về văn tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn tự sự.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài củ:
2. Bài mới:
NỘI DUNG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
Giáo viên ghi đề lên bảng.
Hãy kể việc làm tốt của em.
Nhắc nhở sơ lược dàn bài.
Theo dõi.
Hoạt đông 2:Thu bài.
- Ghi đề vào giấy.
- Làm bài.
- Nộp bài.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:5’
- Xem lại kiến thức về văn tự sự.
-Tìm đọc một số bài văn hay về văn tự sự.
- Chuẩn bị bài” tìm hiểu nghĩa và hiện tượng chuyển nghãi của từ.”
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: .. Tuần:5
Ngày dạy:. . Tiết:19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
----------oOo---------
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài củ:5’
Nghĩa của từ ? Cho ví dụ?
Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?.
2. Bài mới:
NỘI DUNG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
Từ nhiều nghĩa: 
Từ nhiều nghĩa: Từ có htể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
Ví dụ: hoa hồng, compa, . . . 
 Chân đau quá.
 Chân tường bị loan lỗ. 
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong những nhiều nghĩa có nghĩa góc và nghĩa chọn.
Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Thông thường trong câu chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Luyện tập:
Cái đầu, đầu gối, đầu giường, đầu danh sách.
Lá: lá phổi, lá gan, lá lách.
Cái cuốc: cuốc đất.
Máy cài – cày đất
Cây viết – viết bài
Cuộn bức tranh – 3 bức tranh.
Nghĩa 1: ấm bụng
 Nghĩa 1: tốt bụng
 Nghĩa 1: bụng chân
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về từ nhiều nghĩa
GV lấy một số ví dụ để phân tích . Hình thành khái niệm.
Ví dụ: “chân” 
Hoạt đông 2: 
GV đưa một số từ để phân tích. Mũi, mắt . . . 
Mũi anh cao quá.
Mũi kim này rất nhọn . . . 
Vậy thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
Hoạt động 3: luyện tập.
Cho HS thảo luận nhóm.
GV theo dõi, bổ sung sửa chữa.
Chân đau.
Chân ghế.
Chân tường.
Trong các từ nghĩa đó, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.
Mũi anh: nghĩa gốc.
Mũi kim: nghĩa chuyển.
Nhóm làm bài.
Cử đại diện trình bày.
Nhóm bạn nhận xét bổ sung.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:5’
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
- Làm tiếp bài tập 5.
- Chuẩn bị bài “lời văn và đoạn văn tự sự”.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: .. Tuần:5
 Ngày dạy:. . Tiết:20
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong văn bản.
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dung trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài củ:5’
Cách làm một bài văn tự sự??
2. Bài mới:
NỘI DUNG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
Lời văn và đoạn văn tự sự: Văn tự sự chủ yếu là kể người và việc.
Lời văn giới thiệu nhân vật:
Khi kể ngừoi thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
Lời văn kể việc:
Khi kể vịêc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
Đoạn văn:
Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính, diễn đạt thành một câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đế ý chính đó, hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên.
Luyện tập:
Cậu chăn bò giỏi.
Hai cô chị ác, hay hắc hủi Sọ Dừa, cô Út hiền lành đối sử với sọ Dừa tử tế.
Tính vô tư còn 
trẻ con lắm.
câu a sai. 
Câu b đúng.
Hoạt động 1: hướng dẫn HS tìm hiểu lời văn và đoạn văn tự sự.
Cho HS đọc đoạn văn.
Đoạn 1, 2 giới thiệu nhân vật nào?
Giới thiệu điều gì? Mục đích?
Đoạn 3 đã dung những từ gì để tả hành động của nhân vật?
Tìm những từ chỉ hành động đó?
Hành động đó được kể theo thứ tự nào?
Kết quả của hành động đó?
Lời kể trùng điệp gây ấn tượng gì cho người đọc?
Cho HS đọc lại đoạn 1, 2,3 và trả lời theo yêu cầu của câu hỏi.
GV theo dõi, nhận xét bổ sung.
GV khái quát hệ thống
Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tâp.
Cho HS độc 3 đoạn văn (sgk) và trả lời theo yêu cầu câu hỏi.
Hoạt đông 2: 
Đoạn 1:Giới thiệu Vua Hùng, Mỵ Nương, vịec Vua Hùng kén rễ.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:5’
- Làm tiếp bài tập 3.
- Học bài
- chuẩn bị bài “thạch sanh’
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6(23).doc