Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 37 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Thanh

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 37 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Thanh

I / MỤC TIÊU-KIẾN THỨC CHUẨN :

-Kiến thức : Có khả năng hiểu và biết về tình mẫu tử ơn sâu nặng qua thế giới thực vật .

-Thái độ : Biết trân trọng và tự hào về mẹ của mình "Công .Nghĩa mẹ .đạo con "

-Kỹ năng : Yêu thương người mẹ nhiều hơn bằng cách phải cố gắng học thật tốt ,làm nhiều việc khác thật tốt để thể hiện công sinh thành dưỡng dục –thương yêu tôn trọng phụ nữ nhiều hơn nữa .

II /Chuẩn bị của Thầy và trò :

Thầy : Sách Giaó khoa ,sách tham khảo .Phương án tổ chức lớp ; Thảo luận .

Trò : Sách học sinh soạn bài trước ở nhà ,tìm hiểu truyện tương tự trên sách báo để kể .

III /Phương pháp : Gợi tìm –Vấn đáp .

IV /Tiến trình tiết dạy :

1 / Ôn định tổ chức : (1')

Kiểm tra vở soạn

 2/Kiểm tra bài cũ .( 5')

-Nhắc nhở học tốt bài này

3 / Bài mới :

a) Giới thiệu bài mới : (1')

 Để biết và trân trọng về người mẹ nhiều hơn ,thương mẹ bằng nhiều hành động thiết thực ở xã hội và trong lớp ,nhất là nâng cao sự hiểu biết cho mình hơn nữa .Chúng ta tìm

hiểu bài "Cây vú sửa " sẽ có sự yêu thương và trân trọng hơn nữa về phụ nữ .

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 37 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n :28-4-2011 TUÇN 37
Ngµy d¹y : 4→15-5-2011
 TiÕt 137: «n tËp tæng hîp
A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
Gióp häc sinh
- KiÕn thøc :cñng cè, rÌn luyÖn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña m«n ng÷ v¨n theo tinh thÇn tÝch hîp
-Kü n¨ng : LuyÖn tËp mét sè kiÓu bµi kiÓm tra kiÕn thøc tæng hîp
- Th¸i ®é :TÝch cùc xem l¹i c¸c bµi ®· häc .
 B. ChuÈn bÞ cña GV- HS:
Gi¸o viªn: §äc SGK, SGV, S¸ch tham kh¶o, soan bµi, b¶ng phô 
Häc sinh: §äc tr­íc bµi.
 C. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. æn ®Þnh tæ chøc : 
2. KiÓm tra bµi cò : 
3. Bµi míi : 
Ho¹t ®éng cña gv – hs
Néi dung cÇn ®¹t
HS ®äc phÇn I SGK / 162
HS lµm vµo vë ghi
(ghi c¸c th«ng tin ®óng)
- Më bµi: HS cã thÓ më bµi b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau, miÔn lµ giíi thiÖu ®­îc khung c¶nh b÷a c¬m gia ®×nh vµo buæi chiÒu.
- Th©n bµi: §i s©u vµo kÓ vµ t¶ sự viÖc Êy.
+ T¶ quang c¶nh b÷a c¬m chiÒu
+ KÓ viÖc x¶y ra: ViÖc gi? B¾t ®Çu ra sao, x¶y ra nh­ thÕ nµo? nguyªn nh©n?
+ KÓ vµ t¶ l¹i h×nh ¶nh bè, mÑ, khu«n mÆt, giäng nãi, th¸i ®é
- KÕt bµi: nªu c¶m nghÜ,
I. Nh÷ng néi dung c¬ b¶n cÇn chó ý:
1. PhÇn ®äc, hiÓu v¨n b¶n
2. PhÇn TiÕng ViÖt
3. PhÇn TËp lµm v¨n
II. LuyÖn tËp:
 Lµm ®Ò kiÓm tra chÊt l­îng cuèi n¨m líp 6 _ SGK trang 164.
§¸p ¸n: 
PhÇn I
1. B. Miªu t¶
2. D. §oµn Giái
3. C. Mªnh m«ng vµ hïng vÜ
4. D. Bèn lÇn
5. C. BÊt tËn
6. A. ThiÕu CN
7. C. Sõng s÷ng
8. C. Gîi hoÆc t¶ con vËt, c©y cèi, ®å vËt b»ng nh÷ng tõ ng÷ vèn ®­îc dïng ®Ó t¶ hoÆc nãi vÒ con ng­êi.
9. B. §¬n gñi ai, ai göi ®¬n vµ göi ®Ó lµm g×.
PhÇn II
ViÕt bµi tù luËn
- Yªu cÇu: 
+ Néi dung: biÕt kÓ l¹i c©u chuyÖn mét c¸ch sinh ®éng, thÓ hiÖn ë viÖc lùa chän ®­îc t×nh huèng vµ sù viÖc x¶y ra. BiÕt sö dông ®óng ng«ikÓ vµ tr×nh bµy diÔn biÕn theo thø tù víi quan s¸t chÝnh x¸c, hîp lý.
- H×nh thøc: ®ñ bè côc 3 phÇn. V¨n phong s¸ng sña, c©u ®óng ng÷ ph¸p, kh«ng m¾c lçi vÒ tõ, dÊu c©u.
* Rót kinh nghiÖm : 
Ngày soạn : 28-4-2011 Ngày dạy : 4-→15-5-2011 Tuần 37 Tiết 138 
 BÀI : NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 
 CỔ TÍCH VÀ VÚ SỬA 
I / MỤC TIÊU-KIẾN THỨC CHUẨN :
-Kiến thức : Có khả năng hiểu và biết về tình mẫu tử ơn sâu nặng qua thế giới thực vật .
-Thái độ : Biết trân trọng và tự hào về mẹ của mình "Công ...Nghĩa mẹ ...đạo con " 
-Kỹ năng : Yêu thương người mẹ nhiều hơn bằng cách phải cố gắng học thật tốt ,làm nhiều việc khác thật tốt để thể hiện công sinh thành dưỡng dục –thương yêu tôn trọng phụ nữ nhiều hơn nữa .
II /Chuẩn bị của Thầy và trò : 
Thầy : Sách Giaó khoa ,sách tham khảo .Phương án tổ chức lớp ; Thảo luận .
Trò : Sách học sinh soạn bài trước ở nhà ,tìm hiểu truyện tương tự trên sách báo để kể .
III /Phương pháp : Gợi tìm –Vấn đáp .
IV /Tiến trình tiết dạy : 
1 / Ôn định tổ chức : (1') 
Kiểm tra vở soạn 
 2/Kiểm tra bài cũ .( 5')
-Nhắc nhở học tốt bài này 
3 / Bài mới : 
a) Giới thiệu bài mới : (1')
 Để biết và trân trọng về người mẹ nhiều hơn ,thương mẹ bằng nhiều hành động thiết thực ở xã hội và trong lớp ,nhất là nâng cao sự hiểu biết cho mình hơn nữa .Chúng ta tìm 
hiểu bài "Cây vú sửa " sẽ có sự yêu thương và trân trọng hơn nữa về phụ nữ .
TL 
Hoạt động của Thầy 
 Hoạt động của trò 
 Kiến thức 
4'
10'
24'
♣Hoạt động 1: Giới thiệu Tác giả ,tác phẩm 
Tác giả ?
Yêu cầu Học sinh đọc chú thích ( *)
GV:
-Mơ ô là gì ? 
- Hồng hoang : là gì?
? Vài nét về Tác giả Chữ Anh Đào ? Về Văn bản "Cây vú sửa ?
♣Hoạt động 2 : Đọc Tìm hiểu chung .Kể tóm tắt . 
GV : Đọc diễn cảm ,giọng đọc thể hiện rõ lúc người mẹ đang tìm nước, thức ăn cho con .
? Cây vú sửa thuộc kiểu văn bản nào ? 
? Văn bản chia làm mấy đoạn ?Nội dung của văn bản này ?
♣Hoạt động 3 :Vì sao người Mẹ bị đuổi ngoài rừng ?
- Vì sao nam nữ yêu nhau rồi lấy nhau nhưng bị làng đuổi ra ở ngoài rừng ? 
- Theo quan niệm hôn nhân lạc hậu thời xưa : yêu nhau và cưới hỏi phải theo nguyên tắc " môn đăng hộ đối ",tức là hai gia đình phải tương xứng nhau
Về mặt địa vị xã hội và tài sản ,phải giàu có và quyền quý như nhau .Ở đây ,"nàng là con chủ ,chàng là đày tớ " nhưng đã dám yêu nhau và có con nên cả hai đều bị " phạt vạ ";chàng phải chết và nàng ( người mẹ ) bị đuổi vào rừng sâu .
♣Hoat động 4; 
Người mẹ phải chịu đựng những khó khăn gian khổ nào ? 
→ Tìm những chi tiết nói lên những gian khổ mà hai mẹ con phải chịu đựng khi bị đuổi vào rừng sâu ? .
♣Hoạt động 5:Mẹ đã hóa thân thành cây gì ? Ươc mong của mẹ ?
♣Hoạt động 6 : Tìm những yếu tố tưởng tượng kì ảo của truyện ?
-Hãy tìm các chi tiết nghệ thuật ?
-
Hãy cho biết về ý nghĩa giáo dục của truyện ?
♣Hoạt động 7 :
-Bài tập 1:So sánh truyện "cổ tích về vú sữa" và câu chuyện cổ tích trong "Sự tích cây vú sữa" đã học ở lớp 2 ?
-Bài tập 2-3 HS làm ở nhà .
Chữ Anh Đào là Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Gia Lai .
-Là tên một loại tre ,mọc ở vùng Tây nguyên ,thân to vỏ rất dày và cứng .
-Thưở xa xưa khi trời đất còn hổn mang. 
+HS Đọc văn bản 
- Loại truyện cổ tích .
-Chia làm 3 phần
Phần 1-Từ đầu ...→còn đỏ hỏn .
Phần 2-Tiếptheo→ngất đi .
-Phần 3 –Còn lại 
►Vì yêu nhau nhưng không môn đăng hổ đối theo chế độ phong kiến lạc hậu cổ xưa .
►Có thể do họ yêu nhau không trình làng không đám cưới, lại có con ?
►Đi mãi vào rừng sâu :
Đến nơi " không còn dấu chân người ,dày đặc dấu chân muông thú ....,giữa đêm đen đầy chật tiếng thú dữ gầm thét ".
-Mẹ phải hái lượn đào bới ...kiếm trái chua ,cây rừng chát đắng để ăn ,để sống ,có sửa nuôi con .
- Mẹ phải chịu đựng thời tiết cực kì khắc nghiệt khiến mọi vật không thể tồn tại được nữa .
→nắng vỡ ống tre mơ ô .
→núi đá hừng hực thở ra khói .
→Các khe lạch ...trơ cuội trắng .
→muôn loài chỉ chực bốc cháy .
→Mẹ đi khắp ...bị gai cài tóe máu tươi ,chân mẹ phồng rộp .
►Mẹ đã hóa thân thành cây vú sửa .
→thân cây gầy guộc, xù xì.
→cành lá ...bám đầy bụi đỏ .
→vô vàn những bông hoa năm cánh phơn phớt vàng ,nhỏ li ti ...
→Những trái cây như ngực mẹ ...
→Trái vú sữa : Hòa trong lớp cùi dày trong suốt là ngọt lành dòng sửa trắng 
- :Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ( núi cao có hổ dẫn đường ,suối sâu vực thẳm có thuồng luồng cõng mẹ qua 
-Mẹ chết hóa thành cây vú sữa ,với những trái vú sữa đã nuôi đứa bé thành "một chàng trai có sức ngăn sông dời núi ."
- Ca ngợi người mẹ Việt Nam giành lấy sự sống nuôi con trưởng thành cho ngày mai tươi sáng .
I /Đọc –Tìm hiểu chung :
1 /Tác giả tác phẩm Chữ Anh Đào là Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Gia Lai hiện nay.
2 / Giaỉ thích từ khó :-Như chú thích sgk tr/18
3./ Đại ý : 
Người Phụ nữ là cao cả người mẹ là nguồn nước mát cho con người .
4 / Bố cục : Chia làm 3 phần 
II / Đọc –Hiểu văn bản :
☻ Phân tích :
1 / Vì sao người Mẹ bị đuổi vào rừng :
-Nam nữ yêu nhau ,lấy nhau còn giai cấp ,còn phân biệt giàu nghèo ,địa vị xã hội .
2 / Những khó khăn gian khổ ,chịu đựng của người Mẹ 
-Cô độc đầy những mối đe dọa sợ hãi .
-Mẹ kiệt sức ngất đi 
3 / Kết quả về Người mẹ :
►Mẹ đã hóa thân thành 
Cây vú sữa .
→Ước mong của mẹ : " Mẹ không chết ...trên thế gian này .
4 / Tổng kết :
a- Nghệ thuật :Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ( núi cao có hổ dẫn đường ,suối sâu vực thẳm có thuồng luồng cõng mẹ qua 
-Mẹ chết hóa thành cây vú sữa ,với những trái vú sữa đã nuôi đứa bé thành "một chàng trai có sức ngăn sông dời núi ."
-Từ láy ,âm điệu câu văn :Giaù chất thơ ,sử dụng hài hòa thanh điệu bằng –trắc trong câu 
b- Nội dung : Ca ngợi người mẹ vượt qua bao trở ngại của chế độ phong kiến ,xã hội đã ruồng bỏ người phụ nữ .Phụ nữ đã đứng lên giành quyền sống dựng lên thế hệ trẻ tương lai đầy sức sống và ước mơ hoài bão .
5 / Luyện tập : 
-Làm tại lớp ( nếu có thời gian ) 
-Yếu tố tưởng tượng kì ảo phong phú hơn so với bài cây vú sửa đã học ở lớp 2 .
-Cách miêu tả sinh động ,hấp dẫn ,giàu chất thơ và đậm sắc thái Tây nguyên .vì đây là của tác giả đương đại mang màu sắc nhân sinh của thời đại có giá trị vĩnh viễn muôn đời 
III / Hướng dẫn tự học và ở nhà chuẩn bị : 
-Tập làm văn –Đoạn văn miêu tả tiết 139 tuần 37 
IV / Rút kinh nghiệm :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 30-4-2011 Ngày dạy : 4→15-5-2011 TUẦN : 37-Tiết 139
BÀI :
 ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ 
I / Mục tiêu –Kiến thức chuẩn :
-Kiến thức : Học sinh có khả năng hệ thống hóa lại văn Miêu tả ,cách nhìn ,xác định hình thức miêu tả của từng đoạn văn sao cho nội dung của bài nắm được ,toát lên được .
Thái độ : Có ý thức về quê hương Việt Nam ,để có tình yêu thiên nhiên ,yêu quê hương đất nước ,ý thức bảo vệ môi trường . đặc biệt là nơi trường của mình đang tiếp thu các vấn đề để nuôi dưỡng tâm hồn và vỏ vật chất .,kể cả nơi địa bàn mình đang cư trú ,gia đình và mọi người làng xóm hiểu và thực hiện về môi trường thiên nhiên ,sự sóng con người làm cho xã hội môi trường càng mỗi ngày thêm tươi mát và giảm ô nhiễm .
Kỹ năng sống : Ap dụng cho mình cho lớp cho địa phương của mình về môi trường , tạo ra những đoạn văn hay có cách nhìn tỏa rộng đưa đến mọi khán giả tuổi thơ và mọi người mến phục và ngưỡng mộ về đoạn văn hay, nói về môi trường thiên nhiên là tổ ấm ,hạnh phúc cho mọi nhà ,mọi ngừơi không riêng gì Việt Nam mà cho cả toàn nhân loại . 
 II / Chuẩn bị của Thầy và trò :
Thầy : ĐDDH : Tài liệu –Phiếu học tập – các sách văn nghệ,văn học Gia Lai –các tỉnh (nếu có )
Trò : Nội dung kiến thức ôn tập ,chuẩn bị bài soạn ở nhà ,các tài liệu có liên quan 
III / Phương pháp : gợi mở -quy nạp .
IV / Tiến trình tiết dạy : 
1 / Ôn định tổ chức : ( 1')
Kiểm tra vệ sinh sĩ số 
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ .
2 /Kiểm tra bài cũ : (3')
-Kiểm tra sách vở môn Ngữ văn –tài liệu địa phương 
-Nhắc nhở học sinh cần học tốt đoạn văn này để nói cho gia đình và mọi người nghe ,hiểu
3 / Bài mới : 
a –Giới thiệu bài ( 1'): Chúng ta đã học văn miêu tả ở cấp I và cả năm học lớp 6 ,nay cuối năm ta ôn qua đoạn văn mới ,nhìn thấy rõ tác giả của Gia Lai nói về môi trường ..Đó là bài : Đoạn văn miêu tả -(Trích Truyện ngắn Làng Mô – Thu Loan ) 
b – Vào bài mới :
TL
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của trò 
Kiến thức 
20'
20'
Hoạt động 1 : 
Hướng dẫn học sinh ôn tập :
-Giơí thiệu Tác giả tác phẩm 
Hoạt động 2 : Đọc ,tìm hiểu chung : 
GV đọc diễn cảm thể hiện dòng hồi tưởng ,tái hiện hình ảnh và bộc lộ cảm xúc .
-Đoạn văn miêu tả thuộc kiểu văn bản nào ? 
-Văn bản có thể chia làm mấy đoạn ?
-Nôi dung của văn bản này ?
-Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì ? Cảnh ấy được miêu tả theo cách nào ? 
.-Nét đặc sắc của cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả ?
-Những từ ngữ nào nêu được ý chính của đoạn văn trên ?
-Em có nhận xét gì về tình cảm của nhân vật Đinh Lung đối với rừng ? 
-Vậy chúng ta phải có bổn phận ,trách nhiệm như thế nào với Rừng ?
-Nêu đặc sắc của Nghệ thuật :
-Em có nhận xét gì về tình cảm thiên nhiên đối với rừng ? 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn Luyện tập 
Hs Đọc đoạn văn sgk trang 24 và trả lời ?
A) -Đoạn văn trên tái hiện cảnh gì ?
-Tìm những hình ảnh miêu tả tiêu biểu ?
-Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn văn trên ?
B ) HS Thảo luận chia ra tổ nhóm về vấn đề nạn phá rừng ,về vấn đề bảo vệ môi trường ?
2 /Viết một đoạn văn miêu tả ( khoảng 70 chữ ) miêu tả một người thân của em hoặc một cảnh đẹp của quê hương em ?-( nếu còn thời gian hoặc cho về nhà viết tiết sau sẽ kiểm tra )
3 /Về nhà sưu tầm một số đoạn văn miêu tả của các nhà văn Gia Lai viết về thiên nhiên ,con người ,cuộc sống sinh hoạt trên quê hương em .Nêu những đặc sắc của đoạn văn mà em thích ?
Học sinh đọc .
►HS trả lời theo sách giáo khoa .
Học sinh đọc 
►Miêu tả -Tự sự và biểu cảm .Miêu tả là phương thức chủ yếu .
-2 đoạn 
►Đ1: Từ đầu đến " nào không hay " Tư thế theo dõi cánh rừng .
Đ2 : "Đinh Lung ngồi " đến " hết bài . Cuộc sống sinh động ,hùng vĩ của rừng già 
►Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của rừng .Cảnh ấy được miêu tả theo thứ tự thời gian ( tháng ba,tháng tư ,tháng bảy ,mùa khô ...)
►Nét đặc sắc của cảnh : 
-Cuộc sống sinh động ,phong phú ,tràn đầy nhựa sống của rừng già ( hình ảnh ,âm thanh , hương vị ) trong nhiều thời điểm nhưng chủ yếu vào ban đêm .
►" một cuộc sống sinh động khác âm thầm mà dữ dội diễn ra ngay lúc con người đang say sưa giấc nồng "
►Rất yêu thương và trân trọng ,đứt từng khúc ruột, nếu như có ai đó chặt ngã cây cối xuống ,và giết các hoang dã,chim muông ... trên rừng ,lấp từng con sông dòng suối đi thì thiên nhiên có còn chăng ?"...những âm thanh róc rách nhẹ nhàng ...,những chiếc lá thì thầm xao động ,những chú khỉ ...những bước chân nai bước nhẹ trên nền lá ẩm mốc ...và đêm đêm những mùi hương bắt đầu phả ra lan tỏa dịu dàng ,đặc quánh lại ở tháng tư và dai dẳng mãi đến tháng bảy ..?" 
☻Tóm lại là rất yêu thương trân trọng ,phải bảo vệ thiên nhiên và bồi bổ sao cho thiên nhiên càng thêm đẹp , để con người ta càng thêm hạnh phúc và sống những tháng ngày tiếp theo sao cho đáng những gì thượng đế ,tạo hóa đã ban cho .Ta phải bảo vệ và chăm sóc ngày thêm đẹp và trong lành .Cương quyết với những kẻ phá rừng ,xem rừng là của riêng chiếm đoạt cho cá nhân .
Quan sát tinh tế ,so sánh ,tưởng tượng đôc đáo ,hình ảnh tiêu biểu .
►Qua đó gợi cho ta tình cảm yêu thiên nhiên ,yêu quê hương đất nước hơn ,từ đó có ý thức bảo vệ môi trường .Không thể để có hiện tượng như vừa qua ở các nước đã xảy ra lũ lụt ,hạn hán ,sóng thần ,động đất ...trong đó có nước ta là lũ lụt như Thủy Tinh giành đòi lấy Mỵ Nương đánh Sơn Tinh ,hạn hán xảy ra...
► Cánh rừng bị tàn phá hủy diệt . 
►Những hình ảnh tiêu biểu : 
1-."..không một tiếng động của rừng ,nhịp sinh sôi của muông thú ,mùi hương của cỏ cây ;"
2-"...Người ta ngã cây .Cây đổ đằng đông ,đằng tây ,cây đổ đằng nam ,dằng bắc ,cây to cây nhỏ ,cây lớn cây bé chặt tuốt ,đổ tuốt ."
- "...nghe rừng cháy ,thú rừng đang chết thui chết rụi kia kìa "
►Nội dung đối lập nhau 
Đoạn 1 : rừng sinh động ,phong phú đầy sức sống – tình cảm yêu mến tự hào .
Đoạn 2: rừng bị tàn phá ,hủy diệt –tình cảm đau đớn ,giận dữ .
►HS phát biểu cử đại diện tổ nhóm .
So sánh giữa các tổ nhóm ,hoan nghênh tổ nhóm phát biểu hay .
►HS Phát biểu 
I / Đọc- tìm hiểu văn bản :
1-Tác giả .tác phẩm :
-Thu Loan Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai 
- Trích truyện ngắn Làng Mô .
2 –Đọc :
3-Phương thức biểu đạt :
♣Miêu tả -Tự sự và biểu cảm .Miêu tả là phương thức chủ yếu .
4-Bố cục : 2 đoạn 
5- Đại ý : Cuộc sống sinh động vào ban đêm với rừng cùng với các loài động vật ,thực vật ...
II / Đọc –Hiểu văn bản :
1- Cuộc sống của Rừng :
-Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của rừng .Cảnh ấy được miêu tả theo thứ tự thời gian ( tháng ba,tháng tư ,tháng bảy ,mùa khô ...)
-Nét đặc sắc của cảnh : 
-Cuộc sống sinh động ,phong phú ,tràn đầy nhựa sống của rừng già ( hình ảnh ,âm thanh , hương vị ) trong nhiều thời điểm nhưng chủ yếu vào ban đêm .
-một cuộc sống sinh động khác âm thầm mà dữ dội diễn ra ngay lúc con người đang say sưa giấc nồng "
-Rất yêu thương và trân trọng Rừng 
2-Chân trời yêu quý :
Ta phải bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên ngày thêm đẹp và trong lành .
Tổng kết :
Nghệ thuật : 
Quan sát tinh tế ,so sánh ,tưởng tượng đôc đáo ,hình ảnh tiêu biểu .
Nội dung :
Yêu quê hương đất nước hơn qua phải gìn giữ và bảo vệ chăm sóc thiên nhiên .Ý thức bảo vệ môi trường .
III / Luyện tập :
► Cánh rừng bị tàn phá hủy diệt 
►Những hình ảnh tiêu biểu : 
1- "...không một tiếng động của rừng ....cỏ cây ."
2"...Người ta ngã cây .....
Đổ tuốt ."......nghe rừng cháy .....chết rụi .."
►Nội dung đối lập nhau 
Đoạn 1 : rừng sinh động ,phong phú đầy sức sống – tình cảm yêu mến tự hào .
Đoạn 2: rừng bị tàn phá ,hủy diệt –tình cảm đau đớn ,giận dữ .
♥Một bài thơ ca ngợi Chư-sê của PHẠM ĐỨC LONG Năm 2007của Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai sáng tác trong đợt đi thực tế tại huyện Chư-sê . 
 MÙA XUÂN TRÊN NGÃ BA CHEO REO 
Ngã ba Cheo Reo 
Địa danh năm xưa heo hút 
Nơi từng xảy ra những trận chiến khốc liệt 
Đất chứa chất căm hờn 
Chết chóc 
Đạn bom 
 ♠♠
 ♠
Bây giờ 
Mùa xuân 
Ngã ba Cheo Reo 
Hoa càphê nở thơm ngào ngạt 
Ngọn gió qua đây hóa nồng nàn rạo rực 
Trên những vườn tiêu bội thu 
Người nông dân một nắng hai sương lao động cần cù 
Yêu đất như nuôi giấc mộng đẹp 
Trên những đồi cao su chạy dài tít tắp 
Xuân cho lộc biếc 
Xuân cho nhựa trắng hồn người 
 ♠♠
 ♠
Ngã ba Cheo Reo 
Xuân này 
Đất mơ màng màng sinh sôi .
(Theo báo Văn nghệ -Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai số 116 -7-2007 Năm thứ 30)
 V / Hướng dẫn chuẩn bị :
-Sưu tầm truyện –thơ về rừng và bảo vệ môi trường 
- Đọc kỹ hơn lại ở phần luyện tập 
-Tìm hiểu về Thu Loan Truyện ngắn –Ngôi làng có quỷ Trang 74 số 116 Văn nghệ Hội Văn học nghệ thuật Gia Lai .
-Tiết sau Trả bài HKII 
VI / Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN TUAN 37 LOP 6 CHUAN(1).doc