Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33+34 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33+34 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tiết 121, 122: BÀI VIẾT SỐ 7 (MIÊU TẢ SÁNG TẠO)

A. Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh giá hs ở các phương diện

- Năng lực sáng tạo khi viết văn miêu tả.

- Có năng lực vận dụng các kiến thức và kĩ năng về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng.

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày trong văn miêu tả.

- GDHS ý thức tự giác trong làm bài.

B. Các bước lên lớp

 - Ổn định lớp học

 - Tiến trình tiết kiểm tra

Hđ1: Gv chép đề lên bảng

Hđ2: Gv giám sát hs làm bài.

Hđ3: Gv thu bài chấm

 ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN

 1. Đề bài: Em đã được gặp nhân vật Kiều Phương trong truyện" Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh. Vậy em hãy tưởng tượng và miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương.

 2. Đáp án:

- Hs cần thực hiện bài văn theo ba phần đúng với văn miêu tả.

- Về nội dung cần trình bày được các ý như sau:

* Mở bài: Giới thiệu được nhân vật kiều phương một cách khái quát.

* Thân bài: Miêu tả chi tiết nhân vật Kiều Phương

 + Ngoại hình:

 - Chiều cao, thân hình, khuôn mặt, tóc

 - Mặt nhem nhuốc, tay thường bị giây bẩn

 + Cử chỉ:

 - Hay lục lọi, thường chế màu vẽ.

 - Hay xị mặt xuống mỗi khi bị anh mắng.

 - Say mê học vẽ.

* Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật kiều phương.

C. Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị bài Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử.

*. Rút kinh nghiêm :

 

doc 12 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33+34 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày dạy:	6A: ..../../2012
6B: ..../../2012
Tiết 121, 122: BàI VIếT Số 7 (MIÊU Tả SáNG TạO)
A. Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh giá hs ở các phương diện
- Năng lực sáng tạo khi viết văn miêu tả.
- Có năng lực vận dụng các kiến thức và kĩ năng về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày trong văn miêu tả.
- GDHS ý thức tự giác trong làm bài.
B. Các bước lên lớp
	- ổn định lớp học
	- Tiến trình tiết kiểm tra
Hđ1: Gv chép đề lên bảng
Hđ2: Gv giám sát hs làm bài.
Hđ3: Gv thu bài chấm
 Đề BàI Và ĐáP áN
	1. Đề bài: Em đã được gặp nhân vật Kiều Phương trong truyện" bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh. Vậy em hãy tưởng tượng và miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương.
	2. Đáp án: 
- Hs cần thực hiện bài văn theo ba phần đúng với văn miêu tả.
- Về nội dung cần trình bày được các ý như sau:
* Mở bài: Giới thiệu được nhân vật kiều phương một cách khái quát.
* Thân bài: Miêu tả chi tiết nhân vật Kiều Phương
	+ Ngoại hình:
	- Chiều cao, thân hình, khuôn mặt, tóc 
	- Mặt nhem nhuốc, tay thường bị giây bẩn
	+ Cử chỉ:
	- Hay lục lọi, thường chế màu vẽ.
	- Hay xị mặt xuống mỗi khi bị anh mắng.
	- Say mê học vẽ.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật kiều phương.
C. Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị bài Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử.
*. Rút kinh nghiêm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................... 
*********************************
Ngày dạy:	6A: ..../../2012
6B: ..../../2012
Tiết 123: HDĐT văn bản CầU LONG BIÊN- CHứNG NHÂN LịCH Sử
(Văn bản nhật dụng)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc chọn học văn bản đó.
- Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn tình cảm đối với quê hương, đất nước và với các di tích lịch sử.
- Cảm thụ được các yếu tố và tác dụng của nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang tính chất hồi kí.
- GDHS tình yêu quê hương, đất nước.
B. Các bước lên lớp
	- ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ:
	- Tiến trình dạy- học bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm về văn bản nhật dụng.
- Gv gọi hs đọc chú thích* sgk
? Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản.
- Gv hướng dẫn cách đọc cho hs, sau đó đọc mẫu đoạn đầu .
- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết bài.
? Em hãy cho biết bài văn được chia làm mấy đoạn? Nội dung của các đoạn ntn?
? Qua đoạn đầu của bài văn em có những hiểu biết gì về cầu Long Biên?
- Hstl-gvkl: 
Đoạn văn thuyết minh cho biết về cầu Long Biên làm nổi bật đặc điểm của cây cầu: tên gọi, độ dài, trọng lượng, hình dáng, vị trí, công dụng, quy cách và cấu tạo.
? Em hãy chỉ ra những chi tiết giới thiệu về cầu Long Biên?Theo em tại sao tác giả lại gọi cầu long biên là chứng nhân lịch sử?
- Hs chỉ ra các chi tiết miêu tả về cầu Long Biên.
- Gv giới thiệu thêm về cầu:
Nội dung lịch sử mà cầu làm chứng rất phong phú, qua thời gian dài, nhiều mặt, nhiều vẻ.
Thời gian Pháp Thuộc, những năm tháng hoà bình, rồi những năm tháng chống Mĩ. Khi xây dựng cầu không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu. Song nó vẫn là một trong những thành tựu của thời văn minh cầu sắt.
? Theo em tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để giới thiệu cây cầu?
- Hstl-Gvkl:
Tác giả đã viết theo lối hồi kí, tự sự, kết hợp với so sánh, miêu tả.
? Em hãy tìm những chi tiết để chứng minh cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử?
- Gv cho hs thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Gv ghi bảng các chi tiết đó.
? Khi có những dòng hồi tưởng và miêu tả về cầu Long Biên em thấy tác giả có những tình cảm gì?
- Hstl-Gvkl:
Tác giả rất yêu mến cây cầu Long Biên nên mặc dù ngày nay cầu đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng vẫn cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim du khách.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu lời văn trong đoạn cuối?
- Hstl: 
Giọng điệu lời văn trong đoạn cuối của bài thật trữ tình.
? Theo em tại sao tác giả lại đặt tên bài là (... chứng nhân lịch sử), có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích được không?
- Hstl-Gvkl:
Chứng nhân là biện pháp nhân hoá đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật. cầu trở thành người đương thời của bao thế hệ như một vật bất tử nhìn thấy những thay đổi thăng trầm của Thủ Đô, đất nước, con người Việt Nam.
Hđ4: Thực hiện phần tổng kết
- Gv cho hs đọc lại ghi nhớ trong sgk/ 128.
Hđ5: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
Nội dung cần đạt
I. Thế nào là văn bản nhật dụng:
- Không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu văn bản.
- Nội dung bài viết gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng như thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý...
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục: 3 phần
Từ đầu" Hà Nội: Tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
Tiếp" Vững chắc: Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động đau thương và anh dũng.
Còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu trong xã hội hiện đại.
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên:
- Cầu bắc qua Sông Hồng.
- Xây dựng năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm.
- Do ép- Phen thiết kế.
- Như một nhân chứng sống động đau thương và anh dũng.
" Hồi kí, tự sự kết hợp biện pháp so sánh, miêu tả.
=> Cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử tròn một thế kỉ tồn tại.
2. Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử
+ Trước 1945:
- Cầu là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa.
- Được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao người.
" Thuyết minh quá trình xây dựng cầu.
+ Sau 1945 và hoà bình
- Cầu là niềm tự hào của dân tộc ta
- Cầu đi vào trang sách học trò.
+ Trong kháng chiến Chống Mỹ:
- Cầu là mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa Kỳ.
" Miêu tả kết hợp biểu cảm
=> Cầu Long Biên đau thương mà anh dũng.
3. Cảm xúc của tác giả về cây cầu:
- Cố gắng truyền tình cảm cây cầu của mình vào trái tim du khách đặng bắc một nhịp cầu nối vô hình để du khách ngày càng xích lại với đất nước Việt Nam hơn
=> Giọng điệu trữ tình, khẳng định ý nghĩa lịch sử của cây cầu trong xã hội hiện đại.
III. Tổng kết: 
* Ghi nhớ: sgk/ 128.
IV. Luyện tập:
Hs kể về cây cầu ở quê em
C. Củng cố: Gv khái quát lại toàn bộ nội dung và nghệ thuật của văn bản
D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài viết đơn.
*. Rút kinh nghiêm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
*********************************
Ngày dạy:	6A: ..../../2012
6B: ..../../2012
Tiết 124: VIếT ĐƠN
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 
- Hiểu tình huống cần viết đơn, khi nào thì viết dơn, viết đơn để làm gì?
- Biết cách viết đơn đúng quy cách, và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn.
- GDHS ý thức trình bày một lá đơn cẩn thận, rõ ràng, không tẩy xoá.
B. Các bước lên lớp:
	- ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử? (Đáp án tiết 123)
	- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.
- Gv nêu các tình huống xảy ra để hs rút ra nhận xét khi nào cần viết đơn.
- Gv cho hs tiếp xúc các ví dụ trong sgk.
? Từ các ví dụ trên em hãy cho biết khi nào thì cần viết đơn?
- Gv cho hs thảo luận các câu hỏi ở mục 2(I)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét và kết luận :
+ Mất xe đạp thì viết bản tường trình gửi công an.
+ Muốn theo học lớp nhạc- hoạ , viết đơn xin vào học và gửi thầy giáo, cô giáo dạy bộ môn.
+ Gia đình chuyển chỗ ở, muốn học tiếp thì viết đơn xin chuyển trường gửi ban giám hiệu trường cũ và trường mới.
? Căn cứ vào nội dung và hình thức trình bày trong đơn ta chia làm mấy loại đơn?
- Hstl- gvkl:
Ta chia làm hai loại đơn. đó là đơn có mẫu và đơn không có mẫu.
? Khi viết đơn nội dung nào bắt buộc phải có? 
- Hstl-Gvkl và ghi bảng.
? Giữa đơn viết theo mẫu và đơn không có mẫu giống và khác nhau ntn?
- Hstl-Gvkl:
Giống: Trình bày theo thứ tự nhất định.
Khác: Phần chính của đơn, sự việc, lí do, nguyện vọng.
Nội dung cần đạt
I. Khi nào cần viết đơn.
- Xin gia nhập đoàn thanh niên.
- Xin phép nghỉ học.
- Xin miễn giảm học phí.
- Xin cấp lại giấy chứng nhận tốt nghiệp tiểu học.
=> Trình bày nguyện vọng của cá nhân hay tập thể lên cấp có thẩm quyền giải quyết.
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn.
1. Các loại đơn:
- Đơn có mẫu.
- Đơn không có mẫu.
2. Nội dung không thể thiếu:
- Đơn gửi ai?
- Ai gửi đơn?
- Gửi đơn để làm gì?
III. Cách thức viết đơn:
1. Viết đơn theo mẫu:
Người viết chỉ cần điền vào những nội dung cần thiết trong phần trống của đơn.
2. Đơn không có mẫu:
Người viết vẫn phải trình bày theo trật tự nhất định
* Ghi nhớ: SGK/134.
C. Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.
D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
*. Rút kinh nghiêm :................................................................................................................ 
*********************************
TUÂN 34
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 125, 126: 
Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs
- Hiểu được bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phỏt từ lũng yờu thiờn nhiờn, đất nước đó nờu lờn một vấn đề bức xỳc cú ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và gỡn giữ sự trong sạch của thiờn nhiờn, mụi trường.
- Hiểu được tỏc dụng của việc sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong bức thư đối với sự diễn đạt và biểu hiện tỡnh cảm đặc biệt là phộp nhõn hoỏ, yếu tố trựng điệp và thủ phỏp đối lập.
- GDHS ý thức bảo vệ giữ gỡn mụi trường và lũng yờu thiờn nhiờn.
B. Cỏc bước lờn lớp
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: ? Nờu nội dung và cỏch thức viết đơn?( đỏp ỏn tiết 124)
	- Tiến trỡnh dạy - học bài mới
Tiết 125: 
Hoạt động của GV và HS
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu sơ lược về tỏc phẩm
- Gv gọi hs đọc phần chỳ thớch * trong sgk
Hđ3: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học.
- Gv hướng dẫn hs cỏch đọc, gv đọc mẫu đoạn đầu.
- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết.
? Theo em nội dung bức thư được chia làm mấy phần?
- Hstl-Gvkl:
Bức thư được chia làm ba phần: phần đầu, phần giữa, phần cuối.
? Nội dung chớnh đoạn dầu của bức thư là gỡ?
- Hstl-Gvkl:
Thủ lĩnh da đỏ đó khẳng định đất là thiờng liờng, là mẹ của người da đỏ. Núi lờn sự khỏc biệt giữa người da đỏ và người da trắng.
? Theo em trong đoạn đầu của bức thư tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Qua đoạn văn em thấy tỡnh cảm của người da đỏ đối với đất và thiờn nhiờn ntn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Tiết 126
? Đoạn giữa của bức thư đó nờu lờn vấn đề gỡ? Em hóy tỡm những chi tiết núi lờn sự đối lập của người da đỏ và người da trắng?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Theo em để làm nổi bật nội dung ấy tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
- Hstl-Gvkl:
Đú là nghệ thuật đối lập, điệp ngữ, lặp, nhõn hoỏ và so sỏnh.
? Phần cuối của bức thư cú nội dung ntn? Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu của đoạn này cú gỡ khỏc với hai đoạn văn trờn?
- Hstl-Gvkl:
Mảnh đất dưới chõn là mảnh tro tàn của cha ụng chỳng tụi. Đất đai giàu cú được là do nhiều mạng sống của chỳng tụi bồi đắp. Đất là mẹ.
Đoạn văn khẳng định, kết luận một cỏch mạnh mẽ, dứt khoỏt những điều đó núi ở trờn.
? Vỡ sao bức thư núi về chuyện mua bỏn đất cỏch đõy một thế kỉ rưỡi vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất về thiờn nhiờn và mụi trường?
- Gv cho hs thảo luận nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Gv nhận xột và bổ sung thờm cho hoàn chỉnh:
Tất cả đều xuất phỏt từ lũng yờu quờ hương, đất nước.
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/140
Hđ5: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Hs tự chọn những cõu văn hay nhất trong văn bản
Nội dung cần đạt
I/ Sơ lược tỏc phẩm:
(Chỳ thớch* sgk)
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Nội dung đoạn đầu bức thư:
- Đất là thiờng liờng, là mẹ.
- Những bụng hoa là chị, là em.
- Mừm đỏ, vũng nướ là gia đỡnh
" So sỏnh, nhõn hoỏ và đối lập.
=> Tỡnh yờu mónh liệt đến mức tụn thờ mảnh đất quờ hương, đất nước.
2/ Đoạn giữa bức thư
Quan niệm
Người da đỏ
Người da trắng
Đất
Là thiờng liờng, là kớ ức, là mẹ và mọi người là thành viờn trong gia đỡnh.
Là kẻ thự khi chinh phục được, lũng thốm khỏt ngấu nghiến đất biến nú thành hoang mạc.
Âm thanh
Thớch õm thanh thiờn nhiờn
Thớch thành phố ồn ào.
Khụng khớ
Là quý giỏ
Khụng để ý đến
muụng thỳ
như anh em
bắn giết thỳ rừng
Thiờn nhiờn
Là tổ tiờn
Khụng coi thiờn nhiờnlà thiờng liờng
" So sỏnh, đối lập, điệp ngữ, nhõn hoỏ.
=> Sự khỏc biẹt về cỏch sống và tỡnh yờu đối với thiờn nhiờn của người da đỏ và người da trắng.
3/ Phần cuối của bức thư:
- Đất đai giàu cú là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.
- Nếu người da đỏ buộc phải bỏn đất thỡ người da trắng phải kớnh trọng đất đai.
- Nếu khụng như vậy thỡ cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại vỡ đất là mẹ
=> Khẳng định lại những điều đó núi ở phần trờn, dẫn đến giỏ trị của bức thư được nõng cấp và mang tớnh chất vĩnh cửu
III/ Tổng kết: 
* Ghi nhớ: sgk/ 140.
IV/ Luyện tập
C. Củng cố: Nội dung bài học.
D. Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ(tiếp theo)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012
Tiết 127 : CHỮA LỖI CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo)
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs
- Nắm được cỏc loại lỗi viết cõu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc bộ phận của cõu.
- Rốn luyện ý thức và tự phỏt hiện, sửa chữa cỏc lỗi.
B. Cỏc bước lờn lớp
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ:
	- Tiến trỡnh dạy-học bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tỡm hiểu cõu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
- Gv gọi hs đọc vớ dụ trong sgk.
? Em hóy chỉ ra chỗ sai của cỏc cõu trong vớ dụ?
- Hstl-Gvkl:
Cõu a thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Cũn cõu b thỡ thiếu vị ngữ.
? Em hóy sửa cỏc cõu đú sao cho đỳng?
Gv hướng dẫn để hs tự sửa.
Bước 2: Tỡm cõu sai về quan hệ ngữ nghĩa 
- Gv cho hs đọc vớ dụ trong sgk.
? Em hóy cho biết mỗi bộ phận in đậm trong cõu núi về ai? Cõu đú sai ntn?
- Hstl-Gvkl:
Cỏc bộ phận in đậm đú núi về dượng Hương Thư. Cõu sai về mặt ngữ nghĩa, do sắp xếp cõu sai khiến người đọc nghĩ đú là chủ ngữ của cõu
- Gv gợi ý cho hs sửa lại cõu đú cho đỳng với ngữ nghĩa của cõu.
Hđ3: Luyện tập
Bài tập1:
- Gv cho hs xỏc định chủ ngữ và vị ngữ của cõu.
- Hs thực hiện- gv ghi bảng:
Bài tập 2: Thờm chủ ngữ và vị ngữ vào chỗ trống
- Gv cho hs tự làm bài
Bài tập 3:
- Gv cho hs chỉ ra chỗ sai và tự sửa chữa.
Bài tập 4: 
- Hs phỏt hiện chỗ sai và nờu cỏch sửa.
Nội dung cần đạt
I. Cõu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Vớ dụ: Sgk
Cõu a và b: thiờỳ cả chủ ngữ và vị ngữ.
* Chữa lại:
Thờm CN, VN cho cõu:
a) Thờm: tụi đều say mờ ngắm nhỡn những màu xanh mướt mắt của bói mớa, bói dõu, bói ngụ, vườn chuối.
b) Thờm: cụng nhõn nhà mỏy X đó hoàn thành 60% kế hoạch.
II. Cõu sai về quan hệ ngữ nghĩa
Vớ dụ: Sgk
Sửa lại:
- Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt......
III/ Luyện tập:
Bài tập1:Xỏc định chủ ngữ và vị ngữ 
a,...cầu/ được đổi tờn ...
 C V
b, ... lũng tụi/ lại nhớ những năm ...
 C V
c,.... tụi/ cảm thấy chiếc cầu...
 C V
Bài tập 2: Điền chủ ngữ và vị ngữ
a, ..., hs ựa ra trường
b, ..., đàn cũ trắng lại bay về.
c, ..., mọi người đang thi nhau gặt.
d, ..., chỳng tụi thấy cú nhiều người ra đún.
Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và nờu cỏch sửa.
Thành phần cần thờm vào để cõu cú nghĩa.
a, ...hai chiếc thuyền đang bơi.
b, ... chỳng ta đó bảo vệ vững chắc non sụng.
c, ...ta nờn xõy dựng khu bảo tồn cầu long biờn.
Bài tập 4: 
a, Bỏ từ" cõy cầu"
b, Thờm từ "thuý" ở đầu cõu.
c, Bỏ cụm từ "được bạn ấy"
C. Củng cố: Nội dung bài học.
D. Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài luyện tập cỏch viết đơn.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:..........................................................................................
*************************************
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 128: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs
- Nhận ra được lỗi thường mắc khi viết đơn thụng qua cỏc bài tập.
- Nắm được cỏc phương hướng và cỏch kkhắc phục, sửa chữa cỏc lỗi thường mắc qua cỏc tỡnh huống viết đơn.
- ễn tập và rốn luyện cỏchhiểu biết về đơn từ.
B. Cỏc bước lờn lớp
	- Ổn định lớp học.
	- Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào cần viết đơn và những nội dung nào trong đơn bắt buộc phải cú? (Đỏp ỏn tiết 124)
	- Tiến trỡnh dạy- học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu cỏc bài tập để chỉ ra cỏc lỗi thường mắc phải khi viết đơn
- Gv gọi hs đọc bài tập1.
? Em hóy cho biết lỏ đơn mắc phải lỗi gỡ? cần sửa lại ntn?
- Hstl-Gvkl:
Trong đơn thiếu quốc hiệu, thiếu tờn người viết đơn, thiếu ngày thangs, nơi viết đơn và chữ kớ của người viết đơn.
- Gv cho hs bổ sung những thiếu sút đú vào đơn.
- Gv gọi hs đọc bài tập 2.
? Lỏ đơn này sai chỗ nào? em hóy bổ sung để lỏ đơn đú đỳng?
- Hstl:
Lớ do viết đơn tham gia học khụng chớnh đỏng, thiếu ngày thỏng và nơi viết đơn.
Sửa lại cụm từ" tờn em là" bằng" em tờn là"
- Gv gọi hs đọc bài tập 3:
? Lỏ đơn sai ở chỗ nào?
- Hstl:
Hoàn cảnh viết đơn khụng cú tớnh thuyết phục. Trường hợp này phải do phụ huynh viết thay.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập
- Gv cho hs viết đơn
Nội dung cần đạt
I/ Cỏc lỗi thường mắc khi viết đơn
Bài tập1:
- Thiếu quốc hiệu.
- Thiếu mục nờu tờn người viết.
- Thiếu ngày thỏng, nơi viết đơn và chữ kớ của người viết đơn.
Bài tập 2:
- Lớ do viết đơn tham gia học khụng chớnh đỏng.
- Thiếu ngày thỏng và nơi viết đơn.
- Sửa cụm từ" tờn em là" bằng" em tờn là"
Bài tập 3:
- Hoàn cảnh viết đơn khụng cú tớnh thuyết phục.
- Trường hợp này phải do phụ huynh viết thay.
II/ Luyện tập:
- Hs viết đơn
- Gv nờu cỏch chỉnh sửa cho đỳng quy cỏch viết đơn.
C. Củng cố: Nội dung bài học.
D. Dặn dũ: Gv dặn ha học bài và chuẩn bị bài động Phong Nha
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
==================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33, 34.doc