Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Sơ lược khái niệm VB nhật dụng.

 - ý nghĩa của cây cầu Long Biên đối với lịch sử của thủ đô Hà Nội từ đầu TK XX đến nay.

 - Những yếu tố NT làm nên vẻ đẹp của bài bút kí lịch sử.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu VB nhật dụng.

3. Thái độ:

 - GD tình yêu đối với các di tích lịch sử, tình yêu quê hương đất nước.

B. Chuẩn bị:

 - GV: GA, STK, tranh minh hoạ .

 - HS: Soạn bài

C. Phương pháp:

 - HĐ cá nhân và cả lớp

 - PP: đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm .

D. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định – Tổ chức:

 - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a:

 + Lớp 6b:

2. Kiểm tra:

- KT vở soạn của HS

3. Giới thiệu bài:

 Hà Nội có cầu Long Biên

 Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng.

 Câu thơ ấy đã từng có mặt trong SGK trước đây, thể hiện niềm tự hào về chiếc cầu sắt lớn nhất thủ đô và lớn nhất cả nước. Nhà báo Thuý Lan đã nhìn cây cầu Long Biên như một con người - một người làm chứng các sự kiện lịch sử sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô HN suốt 1 TK qua. Bài " Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" chúng ta hôm nay học giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về cây cầu và 1 phần lịch sử của thủ đô HN.

 

docx 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 32
Tiết
121
122
Bài viết số 7 (Miêu tả sáng tạo)
Tiết
123
Hướng dẫn đọc thêm: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
Tiết
124
Viết đơn
Ngày soạn: 7/4/2012
Tiết 121 – 122: 	BÀI VIẾT SỐ 7 (Miêu tả sáng tạo)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Biết sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung đã học ở tiết trước. rèn kĩ năng viết.
3. Thái độ: 
- Có ý thức và vận dụng viết bài sáng tạo tốt
B. Chuẩn bị
- Gv: đề bài - đáp án
- Hs: giấy kiểm tra – nháp 
C. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
2. Ghi đề:
Từ bài "Lao xao" của Duy Khán. Hãy tưởng tượng và tả lại khu vườn nhà em trong một buổi sáng đẹp trời.
3. Yêu cầu:
	Tả lại khu vườn nhà em trong một buổi sáng đẹp trời, nhưng dựa vào gợi ý từ bài văn "Lao xao". Học sinh có thể tham khảo cách miêu tả của nhà văn và phải sáng tạo khi viết bài của mình, không được chép lại một cách máy móc.
Dàn bài:
	- Mở bài: Giới thiệu khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
	- Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
	+ Bầu trời buổi sáng, không khí.
	+ Khu vườn rộng, hẹp, có các loại cây gì? hình dáng; tác dụng một số cây tiêu biểu?	
	+ Có chim, ong, bướm lao xao, gà mẹ, gà con.
	+ Có thể tả từ xa -> gần; khái quát -> cụ thể.
	- Kết bài: Em sẽ làm gì để chăm sóc khu vườn.
3. Thu bài làm: Kiểm tra số lượng bài kiểm tra
	- Thu bài.
	- Nhận xét giờ làm bài.
4. Hướng dẫn học bài:
	- Lập lại dàn bài đề văn đã làm.
	- Nắm kỹ lý thuyết văn miêu tả: tả cảnh, tả người.
	- Xem phần: Viết đơn.
D. Rút kinh nghiệm
Rút kinh nghiệm sau tiết 121 - 122
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét
Ngày soạn: 7/4/2012
Tiết 123/ Hướng dẫn đọc thêm:	CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
(Theo Thuý Lan _ Báo người HN)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	- Sơ lược khái niệm VB nhật dụng.
	- ý nghĩa của cây cầu Long Biên đối với lịch sử của thủ đô Hà Nội từ đầu TK XX đến nay.
	- Những yếu tố NT làm nên vẻ đẹp của bài bút kí lịch sử. 
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu VB nhật dụng.
3. Thái độ:
	- GD tình yêu đối với các di tích lịch sử, tình yêu quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị:
 	- GV: GA, STK, tranh minh hoạ ...
 	- HS: Soạn bài
C. Phương pháp:
 	- HĐ cá nhân và cả lớp
 	- PP: đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm ...
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định – Tổ chức:
 	- Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a:
 	+ Lớp 6b:
2. Kiểm tra:
- KT vở soạn của HS
3. Giới thiệu bài:
	Hà Nội có cầu Long Biên
	Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng.
	Câu thơ ấy đã từng có mặt trong SGK trước đây, thể hiện niềm tự hào về chiếc cầu sắt lớn nhất thủ đô và lớn nhất cả nước. Nhà báo Thuý Lan đã nhìn cây cầu Long Biên như một con người - một người làm chứng các sự kiện lịch sử sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô HN suốt 1 TK qua. Bài " Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" chúng ta hôm nay học giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về cây cầu và 1 phần lịch sử của thủ đô HN.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: - Gọi HS đọc chú thích SGK
- Nói thêm về VBND và bài kí
- Nêu y/c đọc: Chậm rãi, tình cảm như đang tâm tình, trò chuyện. Đọc mẫu, gọi HS đọc, NX.
- Y/c HS giải thích chú thích 1, 2, 5, 6
- XĐ thể loại của VB ?
- VB có sự kết hợp của những PTBĐ nào ?
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn - ND và ý nghĩ của mỗi đoạn ?
- Trọng tâm của VB nằm ở đoạn nào ?
GV: y/c HS chú ý vào VB
- Tên gọi đầu tiên của cây cầu là Đu-me. Điều đó có ý nghĩa gì ?
- Ví sao cây cầu này được xem là 1 thành tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt ?
- Tại sao cầu LB là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP ở VN ?
- Vì sao cầu LB là chứng nhân đau thương của người VN thuộc địa ?
- Năm 1945 cầu Đu-me được đổi tên là cầu LB. Điều đó có ý nghĩa gì ?
- Những dòng thơ tả cảnh đông vui, nhộn nhịp trên cầu LB trong SGK, những ấn tượng về màu xanh nơi bờ bãi sông Hồng gợi yên tĩnh trong tâm hồn.
- Thời kì này cầu LB làm nhiệm vụ nhân chứng gì ?
- Em có nhận xét gì về lời văn của đoạn này ?
- Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu LB ?
- Việc nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu gắn liền với mùa đông năm 1946 và ngày trung đoàn thủ đô vượt cầu LB đi kháng chiến, đã xác nhận ý nghĩ nhân chứng nào của cầu LB ?
- Vai trò nhân chứng nào của cầu LB trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ được kể lại qua những sự việc nào ?
- Nhận xét về lời văn miêu tả trong đoạn văn này ? TD ?
- Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm những cây cầu nào bắc qua sông Hồng ? Cầu LB lúc này mang ý nghĩa nhân chứng nào ?
- Câu cuối cùng gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu LB và tác giả bài viết này ?
- Bằng bài viết này, tác giả đã truyền tới em t/cảm nào đối với cầu LB ?
- Em học tập được gì về sự sáng tạo lời văn trong VB này ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn HS làm BT phần LT
- Đọc
- Giải nghĩa từ khó
(1) Từ đầu...thủ đô HN: Khái quát về cầu LB trong 1 TK tồn tại
(2) Tiếp ... dẻo dai, vững chắc: Cầu LB như 1 nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô HN
(3) Còn lại: Kh ý nghĩa LS củ cầu LB trong XH hiện đại
- Đoạn thứ 2
- Là tên của viên Toàn quyền Pháp ở DD
- Biểu thị quyền lực thống trị của TD Pháp ở VN
- Dài 2.290 nặng 17.000 tấn
- Chống P và Mĩ
- Đợt 1: bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn
- Đợt 2: Bị đánh 4 lần, 1000 m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt
- Năm 1972: bị bom la-de
- Gắn miêu tả với bày tỏ cảm xúc
- Là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện
- Là ty bền chặt trong tâm hồn tác giả
- Yêu quý, trân trọng, tự hào về cây cầu đẹp đẽ, anh hùng của đất nước ta
- Lời văn giàu ý nghĩ, cảm xúc
I. Đọc - chú thích
II. Phân tích văn bản
 1. Thể loại - PTBĐ - Bố cục
 a) Thể loại: Kí
 b) PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm
 c) Bố cục: 3 đoạn
 2. Phân tích
a) Cầu LB - chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp
- Tên gọi đầu tiên: Đu-me
- Được kĩ sư người Pháp thiết kế
- Cầu phục vụ cho việc khai thác KT của Pháp ở VN
- Cầu được XD bằng mồ hôi, xương máu của nhiều người
b) Cầu LB - Chứng nhân của độc lập và hoà bình
- Năm 1945 đổi tên 
-> Cây cầu thắng lợi của CM tháng Tám
- Nhân chứng của cuộc sống lao động, hoà bình
-> lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc
c) Cầu LB - chứng nhân chiến tranh đau thương và anh hùng
- Là chứng nhân của kháng chiến chống Pháp gian khổ mà hào hùng
- Là mục tiêu ném bom của đế quốc mĩ
- Vẫn sừng sững 
- NT: nhân hoá
-> Bộc lộ tình yêu với cây cầu
d) Cầu LB - chứng nhân của sự đổi mới và của tình yêu đối với VN
- Nhân chứng cho thời kì đổi mới nhanh chóng
- Là nhân chứng cho ty của mọi người đối với VN
III. Tổng kết
 (SGK - 128)
IV. Luyện tập
4. Củng cố:
- Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ VB này ?
5. Hướng dẫn Hs học tập:
 	- Học ghi nhớ, làm hết BT
 	- PT ND và NT của VB
 	- CBB: VIẾT ĐƠN
E/ Rút kinh nghiệm
Rút kinh nghiệm sau tiết 123
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét
Ngày soạn: 7/4/2012
Tiết 124/ Tập làm văn:	VIẾT ĐƠN
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	- Khi nào cần viết đơn ?
	- Cách trình bày một lá đơn ntn ?	 
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng viết đơn
3. Thái độ:
- Tích cực, tự giác	
B. Chuẩn bị:
- GV: GA, các mẫu đơn
 	- HS: Soạn bài
C. Phương pháp:
 	- HĐ cá nhân và cả lớp, thực hành
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định – Tổ chức:
 	- Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a:
 	 + Lớp 6b:
2. Kiểm tra bài soạn:
3. Các hđ dạy – học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Gọi HS đọc BT 1. Nêu y/c BT1
- Vì sao tất cả trường hợp trên đều phải viết đơn ?
GV: Gọi HS đọc và nêu y/c của BT 2.
GV: Y/c HS quan sát, đọc kĩ 2 lá đơn trong SGK
- Hai mẫu đơn có điểm gì giống và khác nhau ?
GV: Đơn có thể viết tay, có thể đánh máy, phôtô, nhưng chữ kí người viết đơn phải tự kí
GV: Gọi HS đọc SGK mục III
GV chú ý về cách trình bày 1 lá đơn:
1. Tên đơn phải viết to bằng chữ in hoa.
2. Quốc hiệu và tên đơn phải viết ở giữa trang giấy, khoảng cách giữa quốc hiệu và tiêu ngữ, giữa tên đơn và ND là 2-3 dòng
3. Lời văn ngắn gọn, rõ sàng, dễ đọc, không biểu cảm
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
- Vì không viết đơn nhất định công việc không được giải quyết
- Khác:
+ Đơn viết theo mẫu in sẵn: người viết chỉ cần điền những ND cần thiết vào chỗ trống. Nhưng cần phải đọc kĩ để viết cho đúng
+ Đơn không theo mẫu: Người viết phải tự nghĩ ND và trình bày.
- Giống: Có những ND không thể thiếu trong đơn
+ Quốc hiệu
+ Nơi, ngày viết đơn
+ Tên đơn
+ Tên người, cơ quan cần gửi
+ Tên người viết đơn
+ Lí do, yêu cầu, đề nghị
+ Cam đoan, cảm ơn
+ Kí tên
I. Khi nào cần viết đơn
 1. Bài tập 1
Tất cả các trường hợp trên đều phải viết đơn
-> Không viết đơn công việc không được giải quyết
 2. Bài tập 2
a) Viết đơn trình báo cơ quan công an nhờ giúp đỡ tìm lại chiếc xe đạp
b) Viết đơn xin nhập học gửi BGH nhà trường
c) Viết bản tường trình hoặc kiểm điểm gửi GVBM hoặc GVCN
d) Viết đơn xin học gửi trường mới, đơn xin chuyển trường gửi trường cũ. 
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn
 1. Đơn theo mẫu
 2. Đơn không theo mẫu
III. Cách thức viết đơn
 1. Viết theo mẫu
 2. Viết không theo mẫu
* Chú ý:
1. Tên đơn phải viết to bằng chữ in hoa.
2. Quốc hiệu và tên đơn phải viết ở giữa trang giấy, khoảng cách giữa quốc hiệu và tiêu ngữ, giữa tên đơn và ND là 2-3 dòng
3. Lời văn ngắn gọn, rõ sàng, dễ đọc, không biểu cảm
* Ghi nhớ SGK - 134
4. Củng cố:
- Cho biết các mục không thể thiếu trong một lá đơn.
5. Hướng dẫn HS học tập:
 	- Học ghi nhớ, làm hết BT
 	- Về nhà viết một trong những loại đơn sau: Đơn xin nghỉ học, đơn xin chuyển trường, đơn xin gia nhập Đội TNTPHCM
 - Soạn VB: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
E/ Rút kinh nghiệm
Rút kinh nghiệm sau tiết 124
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docxT32.docx