Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31- Năm học 2011-2012 - Phan Duy Ninh

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31- Năm học 2011-2012 - Phan Duy Ninh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Nắm được khi niệm câu trần thuật đơn không có từ “là”

- Biết vận dụng câu trần thuật đơn không có từ là khi nói, viết .

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1.Kiến thức

- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là .

 - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là .

2.Kĩ năng

 - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

 - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là .

 III. CHUẨN BỊ.

 - GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung

 - HS:SGK, bài soạn

IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.

1. Ổn định lớp. (1 phút)

 - Ổn định trật tự

 - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 - Nêu tác phẩm, tác giả, và nội dung văn bản đã học

3. Dạy bài mới:

 GV cho HS nhắc lại kiểu câu trần thuật đơn và câu trân thuật đơn có từ là

 GV nhận xét và giới thiệu bài -> (1 phút)

 

doc 40 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31- Năm học 2011-2012 - Phan Duy Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 117	Ngày dạy:
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự.
- Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức
	- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học .
	- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí	 
2.Kĩ năng
	- Hệ thống hĩa, so snh, tổng hợp kiến thức về truyện v ký đ dược học .
	- Trình by được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, ký đã học .
 III. CHUẨN BỊ.
	- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tài liệu tham khảo 
	- HS:SGK, bài soạn
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Dạy bài mới: 
	Giới thiệu về về tiết học mục tiêu, nội dung cần đạt. (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ1. ÔN TẬP NỘI DUNG TRUYỆN, KÍ (15 phút)
- Hướng dẫn HS lập bảng các tác phẩm truyện (trích) và kí hiện đại mẫu SGK
 * Thảo luận: lập bảng thống kê các tác phẩm theo mẫu SGK
1. Ôn tập nội dung các truyện, kí
STT
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
(Đoạn trích)
THỂ LOẠI
NỘI DUNG
Bài học đường đời đầu tiên
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) -Tô Hoài
Truyện
(Đoạn trích)
- Dế Mèn là một thanh niên có vẻ đẹp cường tráng, nhưng tính tình kiêu căng, tự mãn, xốc nổi. Chỉ vì trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
2
Sông nước Cà Mau
(Trích Đất rừng phương Nam)
Đoàn Giỏi
Truyện (Đoạn trích)
- Giới thiệu cảnh quan vùng sông nước Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn trù phú tấp nập.
3
Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
- Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình. 
4.
Vượt thác (Trích Quê Nội)
Võ Quảng
Truyện (Đoạn trích)
- Hành trình vượt sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác
5
Buổi học cuối cùng 
(An-Phông-xơ Đô-đê)
Truyện ngắn
- Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làngvùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng
6
Cô Tô (Trích)
Nguyễn Tuân
Kí
- Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của người dân trên đảo.
7.
Cây tre Việt Nam 
Thép Mới
Kí
Cây tre là người bạn gần gũo, thân thiết của người nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước và của dân tộc Việt Nam
8
Lòng yêu nước
(Trích nài báo Thử Lửa)
I-li-a Ê-ren-bua (Nga
Tùy bút - chính luận
Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ rõ nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
9 
Lao xao
(Trích Tuổi thơ im lặng)
Duy Khán
Hồi kí tự truyện (Đoạn trích)
Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ2. ÔN TẬP ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN, KÍ (10 phút)
- Hướng dẫn HS lập bảng nêu đặc điểm của truyện và kí mẫu SGK 
* Thảo luận
- Lập bảng theo mẫu SGK
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN, KÍ
STT
TÁC PHẨM
THỂ LOẠI
CỐT TRUYỆN
NHÂN VẬT
NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN
1
Bài học đường đời đầu tiên
Truyện
+
+
+
2
Sông nước Cà Mau
(Trích Đất rừng phương Nam)
Truyện ngắn
-
-
+
3
Bức tranh của em gái tôi
Truyện ngắn
+
+
+
4.
Vượt thác
(Trích Quê Nội)
Truyện
-
+
+
5
Buổi học cuối cùng
Truyện ngắn
+
+
+
6
Cô Tô
Kí
-
+
+
7.
Cây tre Việt Nam
Kí
-
+
+
8
Lòng yêu nước
Tùy bút - chính luận
+
+
+
9 
Lao xao
Hồi kí tự truyện
+
+
+
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ3. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRUYỆN VÀ KÍ (5 phút)
- Hướng dẫn HS so sánh đặc điểm của truyện và kí 
* Thảo luận: so sánh đặc điểm của truyện và kí
- Truyện và phần lớn kí đều thuộc loại hình tự sự. Tác phẩm đều có lời kể, các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, con người, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể.
- Truyện và đều có người kể chuyện hay trần thuật.
3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRUYỆN VÀ KÍ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG H S
NỘI DUNG
HĐ4. LUYỆN TẬP (5 phút)
- Qua những tác phẩm đã học đã để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người.
 Kết luận: Các truyện kí đã học giúp cho chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh, rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển CôTô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên miền Bắc qua hình ảnh các loài chim cùng với cảnh sắc thiên nhiên là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động. Một số truyện kí đã đề cập những vấn đề bgần gũi, quan trọng trong đời sống tình cảm, tư tưởng và các mối quan hệ của con người.
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em yêu thích qua các truyện học
HS đọc mục 3.4 SGK
- HS phát biểu, cảm nhận
- HS phát biểu, cảm nhận
- Đọc ghi nhớ SGK
IV. LUYỆN TẬP
- Qua những tác phẩm đã học đã để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người.
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em yêu thích qua các truyện học
* Ghi nhớ.SGK
4. Củng cố: (4 phút)
	GV tóm tắt nội dung đã ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
	- Học bài 
	- Đọc lại văn bản
	- Hướng dẫn soạn bài Câu trần thuật đơn không có từ là
BÁI 28 
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
CÂU 1: ÔN TẬP NỘI DUNG TRUYỆN - KÍ
STT
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
(Đoạn trích)
THỂ LOẠI
NỘI DUNG
Bài học đường đời đầu tiên
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) -Tô Hoài
Truyện
(Đoạn trích)
- Dế Mèn là một thanh niên có vẻ đẹp cường tráng, nhưng tính tình kiêu căng, tự mãn, xốc nổi. Chỉ vì trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
2
Sông nước Cà Mau
(Trích Đất rừng phương Nam)
Đoàn Giỏi
Truyện (Đoạn trích)
- Giới thiệu cảnh quan vùng sông nước Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn trù phú tấp nập.
3
Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
- Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình. 
4.
Vượt thác (Trích Quê Nội)
Võ Quảng
Truyện (Đoạn trích)
- Hành trình vượt sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác
5
Buổi học cuối cùng 
(An-Phông-xơ Đô-đê)
Truyện ngắn
- Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làngvùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng
6
Cô Tô (Trích)
Nguyễn Tuân
Kí
- Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của người dân trên đảo.
7.
Cây tre Việt Nam 
Thép Mới
Kí
Cây tre là người bạn gần gũo, thân thiết của người nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước và của dân tộc Việt Nam
8
Lòng yêu nước
(Trích nài báo Thử Lửa)
I-li-a Ê-ren-bua (Nga
Tùy bút - chính luận
Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ rõ nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
9 
Lao xao
(Trích Tuổi thơ im lặng)
Duy Khán
Hồi kí tự truyện (Đoạn trích)
Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian.
CÂU 2 : ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN, KÍ
STT
TÁC PHẨM
THỂ LOẠI
CỐT TRUYỆN
NHÂN VẬT
NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN
1
Bài học đường đời đầu tiên
Truyện
+
+
+
2
Sông nước Cà Mau
(Trích Đất rừng phương Nam)
Truyện ngắn
-
-
+
3
Bức tranh của em gái tôi
Truyện ngắn
+
+
+
4.
Vượt thác
(Trích Quê Nội)
Truyện
-
+
+
5
Buổi học cuối cùng
Truyện ngắn
+
+
+
6
Cô Tô
Kí
-
+
+
7.
Cây tre Việt Nam
Kí
-
+
+
8
Lòng yêu nước
Tùy bút - chính luận
+
+
+
9 
Lao xao
Hồi kí tự truyện
+
+
+
CÂU 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRUYỆN VÀ KÍ
	- Truyện và phần lớn kí đều thuộc loại hình tự sự. Tác phẩm đều có lời kể, các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, con người, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể.
	- Truyện và đều có người kể chuyện hay trần thuật.
CÂU 4: Qua những tác phẩm đã học đã để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người
	- Các truyện kí đã học giúp cho chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh, rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển CôTô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên miền Bắc qua hình ảnh các loài chim cùng với cảnh sắc thiên nhiên là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động. Một số truyện kí đã đề cập những vấn đề bgần gũi, quan trọng trong đời sống tình cảm, tư tưởng và các mối quan hệ của con người.
CÂU 5: Ghi nhớ SGK
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 118	Ngày dạy:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Nắm được khi niệm câu trần thuật đơn không có từ “là”
- Biết vận dụng câu trần thuật đơn không có từ là khi nói, viết .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là .
	- Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là .
2.Kĩ năng
	- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 
 - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là .
 III. CHUẨN BỊ.
	- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung 
	- HS:SGK, bài soạn
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- Nêu tác phẩm, tác giả, và ... ớ SGK
4. Củng cố: (4 phút)
? Qua văn bản em biết gì về Động Phong Nha.
	- Bằng cách liệt kê những hình ảnh, màu sắc, âm thanh tác giả đã giới thiêu vẽ đạp lộng lẫy, kì ảo, một thế giới thiên cảnh hoang sơ, bí hiểm của động Phong Nha
	- Động Phong Nha sẽ là nơi thu hút khách tham quan trong và ngoài nước
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
	- Học bài
	- Viết phần luyệ tập
	- Tìm hiểu bài ôn tập
	- Nhận xét tiết học
.
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Giúp HS hiểu được công dụng của ba loại dấu kết thúc câu.
	- Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu kết thúc câu.
	- Có ý thức trong việc dùng dấu kết thúc câu.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: GA - GSK - SGV - Bảng phụ
	- HS: Bài soạn, SGK, bài soạn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: ( 1 phút)
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: : ( 5 phút)
3. Dạy bài mới: 
	GV cho HS nêu VD khi nào sử dụng dấu câu.
	Giới thiệu bài mới ( 1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ1.TÌM HIỂU CÔNG DỤNG DẤU CÂU ( 10 phút)
? Đặt dấu (.), (?), (!) vào chỗ thích hợp. Giải thích vì sao lại đặt như vậy.
? Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong câu có gì đặc biệt
Kết luận phần ghi nhớ. SGK
 Đọc VD1.SGK
Thảo luận 2 phút
a. Ôi thôi, chú mày ơi (!) chú mày có lớn mà chẳng có khôn
- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
b. Con có nhận ra không (?)
- Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn
c. Cá ơi giúp tôi với (!) Thương tôi với (!)
- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
d. Giời chớm hè (.)Cây cối um tùm (.) cả làng thơm (.)
- Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật
 Đọc VD2.SGK
a. Hai câu 2, 4 là câu cầu khiến nhưng cuối các câu đều dùng dấu chấm.
b. Dấu (?,!) đặt trong ngoặt đơn thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung của một từ ngữ đứng trước hoặc nội dung câu.
- Đọc ghi nhớ. SGK
I CÔNG DỤNG. 
1. VD SGK
a. (!) 
b. (?)
c. (!)
d. (.)
2. VD SGK
a. Hai câu 2, 4 là câu cầu khiến nhưng cuối các câu đều dùng dấu chấm.
b. Dấu (?,!) đặt trong ngoặt đơn thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung của một từ ngữ đứng trước hoặc nội dung câu.
 Ghi nhớ. SGK
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ2. HƯỚNG DẪN CHỮA MỘT SỐ LỖI. ( 10 phút)
? So sánh cách dùng dấu câu trong VD a,b.
? Cách dùng dấu (?), (!) trong các câu dưới đây vì sao không đúng? Chữa lại cho đúng. 
 Đọc VD1.SGK
a. Việc dùng dấu chấm để tách lời nói thành hai câu khác nhau, giúp người đọc hiểu rõ ràng ý nghĩa của câu.
- Việc dùng dấu phẩy làm cho câu trở thành câu ghép có hai vế, nhưng vế của hai câu này không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy dùng dấu chấm là đúng.
b. Việc dùng dấu chấm để tách thành hai câu là không hợp lí làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi CN . Dùng dấu (;) hoặc dấu (,) là đúng nhất.
a. Dấu (?) đặt trong đoạn văn này là sai vì đây không phải là những câu hỏi. (Câu trần thuật)
b. Dấu (!) ở cuối đoạn văn là sai. Đây là câu trần thuật.
II. CHỮA MỘT SỐ LỖI. THƯỜNG GẶP.
1. VD SGK
a. Dùng dấu chấm tách lời nói thành hai câu khác nhau, giúp người đọc hiểu rõ ràng ý nghĩa của câu.
- Dùng dấu phẩy làm cho câu trở thành câu ghép có hai vế, nhưng vế của hai câu này không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 
b. Dùng dấu chấm để tách thành hai câu là không hợp lí làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi CN . 
2. VD SGK
a. Dấu (?) là sai . Đặt (.)
b. Dấu (!) là sai. Đặt (.)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ3. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP ( 12 phút)
BT1. Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
BT2. Dấu (?) nào dùng chưa đúng ? Vì sao?
BT3. Đặt (!) vào cuối câu.
BT4. Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặt đơn.
 Đọc BT1.SGK
- Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân ...sông Lương. Mùa xuân  trần trụi đen xám. Trên những bãi đất, vườn vải đang trổ hoa[] Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều  những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùntrong mưa bụi trắng xóa. Có những buổi,lau sậy.
- Chưa? (dùng dấu ? sai vì đây là câu trần thuật, dùng dấu chấm)
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (dùng dấu ? sai vì đây là câu trần thuật, dùng dấu chấm)
- Động Phong Nha thất đúng là “đệ nhất kì quan” của nước ta!
- Mày nói gì (?)
- Lạy chị, em có nói gì đâu( !)
- Rồi Dế Choắt lủi vào(.)
- Chối hả(?) Chối này (!) Chối này (!)
- Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống (.)
III. LUYỆN TẬP
BT1. Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân ...sông Lương. Mùa xuân  trần trụi đen xám. Trên những bãi đất, vườn vải đang trổ hoa[] Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều  những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùntrong mưa bụi trắng xóa. Có những buổi,lau sậy.
BT2. Dấu (?) nào dùng chưa đúng.Vì sao?
- Chưa? (đây là câu trần thuật, dùng dấu chấm)
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (đây là câu trần thuật, dùng dấu chấm)
BT3. Đặt (!) vào cuối câu.
- Động Phong Nha thất đúng là “đệ nhất kì quan” của nước ta ( !)
BT4. Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặt đơn.
1. (?) 6. (!)
2. ( !) 7. (.)
3 (.)
4. (?) 
5. ( !)
4. Củng cố: ( 5 phút)
? Nêu công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.
	- Dấu chấm đặt ở cuối câu trần thuật
	- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn
	- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.
? Cho VD
5. Dặn dò: ( 1 phút)
	- Học bài
	- Xem lại BT
	- Hướng dẫn soạn bài Dấu phẩy
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Giúp HS hiểu được công dụng dẩu phẩy.
	- Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy.
	- Có ý thức trong việc dùng dấu câu.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: GA - GSK - SGV - Bảng phụ
	- HS: Bài soạn, SGK, bài soạn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp. ( 1 phút)
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)
	? Nêu công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.
	? Cho VD
3. Dạy bài mới: 
	GV cho HS nêu VD khi nào sử dụng dấu câu.
	Giới thiệu bài mới ( 1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ1.TÌM HIỂU CÔNG DỤNG DẤU PHẨY (13 phút)
? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
? Giải thích vì sao lại đặt vào vị trí đó.
? Công dụng của dấu phẩy.
 Đoc VD1.SGK
 Thảo luận 2 phút
a.Vừa lúc đó (,) sứ giả đem ngựa sắt (,) roi sắt (,) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy (,) vươn vai một cái (,) bỗng biến thành một tráng sĩ.
b. Suốt một đời người (,) từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay tre (,) với mình sống chết với nhau (,) chung thủy.
c. Nước bị cản văng bọt tứ tung (,) thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.
 Đọc VD2.SGK
a. Câu (1) dấu phẩy dùng để tách trạng ngữ với thành phần câu và các bổ ngữ
- Câu 2 dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa các vị ngữ
b. Dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa các từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
c. Dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa các vế của câu ghép.
Trình bày phần ghi nhớ SGK.
I. CÔNG DỤNG
1. VD SGK
a.Vừa lúc đó (,) sứ giả đem ngựa sắt (,) roi sắt (,) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy (,) vươn vai một cái (,) bỗng biến thành một tráng sĩ.
b. Suốt một đời người (,) từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay tre (,) với mình sống chết với nhau (,) chung thủy.
c. Nước bị cản văng bọt tứ tung (,) thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống
2. VD SGK
a. Câu (1) để tách trạng ngữ với thành phần câu và các bổ ngữ
- Câu 2 dùng để ngăn cách giữa các vị ngữ
b. Dấu phẩy để ngăn cách giữa các từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
c. Dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa các vế của câu ghép.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ2. HƯỚNG DẪN CHỮA LỖI THƯỜNG GẶP. 
(10 phút)
? Đặt dấu phẩy vào câu. Nêu công dụng của nó.
 Đọc VD SGK
a. Chào mào(,) sáo sậu (,)sáo đen Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về (,) lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau (,) trò truyện (,) trêu ghẹo và tranh cãi nhau (,) ồn ào mà vui không thể tưởng được.
b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ (,) những chiếc lá vàng còn sót Nhưng những hàng cau Dạ  của mùa đông những cái đuôi én.
II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP
* VD SGK
a. Chào mào(,) sáo sậu (,)sáo đen Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về (,) lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau (,) trò truyện (,) trêu ghẹo và tranh cãi nhau(,) ồn ào 
b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ (,) những chiếc lá vàng còn sót Nhưng những hàng cau Dạ  của mùa đông cái đuôi én.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ3. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (10 phút)
BT1. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
BT2. Thêm CN
 Đọc BT 1 SGK
a. Từ xưa đến nay (,) Thánh Gióng  lòng yêu nước (,)  Việt Nam ta.
b. Buổi sáng (,) sương muối phủ trắng cành cây (,) bãi cỏ. .Núi đồi (,) thung lũng (,) làng bảm  Mây bò trên mặt đất (,) tràn vào trong nhà (,) đi đường.
 Đọc BT 2 SGK
a. vào giờ ta tầm, xe ô tô, xe máy, xe đạp đi  đường phố.
b. Trong vườn hoa huệ, hoa cúc đua nhau nở rộ.
c. Dọc teo bờ sông, những vườn ổi, vườn cam, vườn bưởi xum xuê, trĩu quả.
III. LUYỆN TẬP
BT1 SGK. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a. Từ xưa đến nay (,) Thánh Gióng  lòng yêu nước (,)  Việt Nam ta.
b. Buổi sáng (,) sương muối phủ trắng cành cây (,) bãi cỏ. .Núi đồi (,) thung lũng (,) làng bảm  Mây bò trên mặt đất (,) tràn vào trong nhà (,) đi đường.
2.BT 2 SGK
a. vào giờ ta tầm, xe ô tô, xe máy, xe đạp đi  đường phố.
b. Trong vườn hoa huệ, hoa cúc đua nhau nở rộ.
c. Dọc teo bờ sông, những vườn ổi, vườn cam, vườn bưởi xum xuê, trĩu quả.
4. Củng cố: (4 phút)
? Công dụng của dấu phẩy.Cho VD
	- Được dùng để đánh dâu ranh giới giữa các câu
? Cho VD.
5. Dặn dò: (1 phút)
	- Học bài
	- Làm BT 3.4
	- Hướng dẫn ôn tập văn miêu tả và tiếng Việt.
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 116	Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
TẬP LÀM VĂN 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Giúp HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.
	- Thấy được phương hướng khắc phục, sữa chữa các lỗi.
	- Ôn tập kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, SGK. Bài KT
	HS: Ôn tập nội dung
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
	Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	? Công dụng của dấu phẩy.Cho VD
	? Cho VD.
3. Dạy bài mới:
	GV giới thiệu tiết trả bài KT (1 phút)
HĐ1. TRẢ BÀI KIỂM TRA (5 phút)
HĐ2. HƯỚNG DẪN SỮA BÀI KIỂM TRA( 17 phút)
HĐ3 NHẬN XÉT ƯU KHUYẾT ĐIỂM (10 phút)
4. Củng cố: (5 phút)
	- GV tuyên dương những bài KT đạt điểm tố
	- Phê bình, động viên nhữngbài chưa đạt yêu cầu
5. Dặn dò: (1 phút)
	- Học bài
	- Hướng dẫn soạn bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6 TUAN 31 PPCT MOI CHUAN KT.doc