Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

 Giỳp HS:

 - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn.

 - Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn.

2. Kĩ năng:

 - Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn.

 - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói, viết.

3. Thái độ:

 Tớch cực, tự giỏc

B. Chuẩn bị:

 - GV: GA, bảng phụ

 - HS:

C. Phương pháp:

 - HĐ: Cá nhân, nhóm và cả lớp

D. Tiến trỡnh bài dạy:

1. Ổn định – Tổ chức:

 - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a:

 + Lớp 6b:

2. Bài cũ:

Chủ ngữ là gỡ ? Vị ngữ là gỡ ? Đặt câu có đầy đủ hai thành phần chính, chỉ rừ CN và VN trong câu đó.

Ghi nhớ SGK - 93. Hôm qua lớp 6a đi lao động lấy củi.

3. Bài mới:

Về cấu tạo ngữ phỏp cõu trờn cú mấy cụm C-V ?

HS: 1 cụm C-V

Xét về mục đích nói câu trên được dùng để làm gỡ ?

HS: Dùng để kể

Câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật đơn. Vậy câu trần thuật đơn là gỡ ? Tỏc dụng của nú ra sao ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu trong bài học hụm nay.

 

docx 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 29
Tiết
109
110
Cây tre Việt Nam
Tiết
111
Câu trần thuật đơn
Tiết
112
Câu trần thuật đơn có từ là
Ngày soạn: 14/3/2012
Tiết 109 – 110/ Đọc văn:	 CÂY TRE VIỆT NAM
( Thép Mới)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS cảm nhận giá trị nhiều phương diện của cây tre, sự gắn bó của cây tre với cuộc sống của người dân VN. Cây tre trở thành biểu tượng của dân tộc VN.
- Nắm được những đặc sắc Nt của bài kí: những chi tiết và hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩ biểu tượng, nhịp điệu phong phú. Bài kí giàu cảm xúc trữ tình, có sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng PT, tìm hiểu 1 bài kí trong đó có sự kết hợp mtả, thuyết minh trữ tình và bình luận.
3. Thái độ:
- Lòng yêu mến cảnh sắc thiên nhiên bình dị của quê hương, đất nước. Lòng tự hào về những phẩm chất cao quý của con người VN, truyền thống LĐ và chiến đấu của dân tộc VN.
B. Chuẩn bị:
- GV: GA, tranh minh hoạ
- HS: Soạn bài
C. Phương pháp:
- HĐ: cá nhân cà cả lớp
 	- PP: đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm...
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định – Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a:
 + Lớp 6b:
2. Kiểm tra bài cũ:
PT cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. Em học tập được điều gì tự NT tả cảnh của nhà văn Nguyễn Tuân?
 - Chọn điểm quan sát phù hợp
 - Dùng những tính từ chỉ màu sắc, so sánh táo bạo, bất ngờ
 - Những liên tưởng, tưởng tượng ...
3. Giới thiệu bài:
Hình như, mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều chọn 1 loà cây hoặc 1 loài hoa riêng để làm biểu tượng. Chẳng hạn: Mía - Cu Ba, Bạch dương - Nga, Liễu - Trung Hoa, Bồ đề - Ấn Độ, Đại (Chăm pa) - Lào, Thốt lốt - Cam pu chia, Dừa - Inđônêxia, Bungải - xứ sở hoa hồng và Nhật Bản là đất nước của hoa Anh đào...
Đất nước và dân tộc VN chúng ta, từ bao đời nay, đã chọn cây Tre là loại cây tượng trưng tiêu biểu tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của dân tộc.
	Tre xanh, xanh tự bao giờ?
	 Tự ngàn xưa đã có bờ tre xanh,
	...Mai sau, mai sau, mai sau
 Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh...
 Ca ngợi nhân dân VN anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đạo diễn người Ba Lan Cácmen cùng các nhà làm phim VN đã dựa vào bài tuỳ bút Cây tre bạn đường của nhà văn nổi tiếng Nguyễn Tuân để XD bộ phim tài liệu Cây tre VN (1956). Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí Cây tre Việt Nam để thuyết minh cho bộ phim này.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
- Giới thiệu một vài nét về tác giả Thép Mới?
GV: bổ sung
- Cho biết xuất xứ của VB?
GV nêu y/c đọc: Khi trầm lắng, suy tư, lúc ngọt ngào, dịu dàng, khi khẩn trương, sôi nổi, lúc phấn khởi, hân hoan, khi thủ thỉ, tâm tình, lúc mơ màng, bay bổng... Đọc mẫu.Gọi 2 HS đọc cho đến hết
GV: y/c HS giải thích các chú thích 1,6,8,11
- XĐ thể loại của VB?
- VB này có gì giống và khác so với VB Cô Tô?
- VB đã kết hợp những PTBĐ nào ? TD của các PT đó ?
- Nêu đại ý của VB?
- VB được chia làm mấy đoạn ? ý chính của mỗi đoạn là gì ?
GV: y/c HS chú ý vào đoạn 1
- Mqhệ của cây tre với nhân dân VN và đất nước VN ntn? Điều đó được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Em hiểu thế nào là bạn thân?
- ở đoạn này tác giả đã ca ngợi phẩm chất gì của cây tre?
GV: Đọc câu thơ của Nguyễn Duy
- Thủ pháp NT mà tác giả đã sử dụng để thể hiện những phẩm chất của cây tre là gì? Hiệu quả ra sao?
- Hình vẽ trong SGK gợi cho em cảm nghĩ gì?
GV: Đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất mtả, giới thiệu và chính luận một cách nhẹ nhàng, tươi mát mà sâu lắng.
GV: y/c HS chú ý vào đoạn 2
- Sự gắn bó của tre với đời sống của người VN được thể hiện trên những phương diện nào?
GV: Minh hoạ thêm
- Kể những vật dụng làm bằng tre mà em biết?
- Nét NT nổi bật của đoạn văn này là gì? TD của chúng?
- Câu Như tre...chịu khuất đóng vai trò ngữ pháp gì trong đoạn văn?
- Để chứng minh cho sự thẳng thắn, bất khuất của tre tác giả đã làm gì?
- Thép Mới đã ca ngợi cây tre trong cuộc kháng chiến chống TDP ra sao?
- Tre được Thép Mới tôn vinh bằng dấu hiệu NT nào?
GV: Trong quá khứ và trong hiện tại, cây tre đã và đang là người bạn thân của dân tộc VN. Nhưng trong thế kỉ XXI và xa hơn, trong thời đại văn minh CN và hậu CN... thì vai trò và mối quan hệ của tre với con người VN sẽ ra sao? Phải chăng sẽ tới 1 ngày, trên đất nước này, không tìm đâu thấy 1 bóng tre xanh?
- Em hiểu Khúc nhạc đồng quê là tiếng nhạc gì?
- Em có cảm xúc như thế nào khi được nghe tiếng sáo diều trong chiều hè gió lộng?
- Giá trị của cây tre đã được phát hiện ở những phương diện nào?
- Hình ảnh nào có ý nghĩ đặc biệt trong đoạn này?
- Vị trí của cây tre VN trong tương lai đã được dự đoán ntn?
- Tác giả đã dựa vào đâu để dự đoán như vậy?
- Em hiểu gì về cảm nghĩ của tác giả qua 3 câu văn cuối bài?
GV: 3 câu văn thể hiện chủ đề tư tưởng của bài kí, vừa ngợi ca vừa tăng chất chữ tình lãng mạn vừa chặt chẽ và thuyết phục.
- Em cảm nhận được gì về cây tre VN qua VB này?
- Em hiểu gì về tác giả qua VB này?
GV: - Y/c HS khái quát ND và NT của bài văn
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Đọc, nhận xét
- Thêm yếu tố thuyết minh, giới thiệu
- vừa làm cho người đọc cảm nhận được hình ảnh cây tre 1 cách sinh động, vừa bộc lộ cảm nghĩ của tác giả về cây tre VN.
- Cây tre là bạn thân của ND VN. Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nước; tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong LĐSX và trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
1) Từ đầu ... như người: Giới thiệu chung về cây tre
2) Tiếp ... chung thuỷ: Cây tre với đời sống vật chất và tinh thần trong truyền thống VH của ndân VN.
3) Tiếp ... chiến đấu: Tre trong cuộc kháng chiến chống TDP.
4) Còn lại: Tre mãi là người bạn đồng hành của dtộc VN
- Gọi tre là bạn thân
- ở đâu ta cũng có tre làm bạn
- Hiểu nhau, gắn bó không rời
- Gần gũi, thân thuộc, gắn bó, là hình ảnh của làng quê VN
- Vai trò chuyển đoạn, chuyển ý
- Dẫn ra câu tục ngữ
- Khóm tre đung đưa, xào xạc, tiếng sáo diều ...
- Tự bộc lộ
- Măng mọc thẳng, mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi
- Sắt thép nhiều hơn tre, nhưng tre sẽ còn sống mãi trong tâm hồn dân tộc VN
- Sự tiến bộ của XH
- Dựa vào sự gắn bó bao đời
- Vẻ đẹp về gia trị của cây tre
- Sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc
- Là h/a tượng trưng cho những đức tính cao đẹp của người VN
- Hiểu biết sâu sắc, ty sâu nặng, niềm tin, tự hào về cây tre
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
 1. Tác giả (1925 - 1991)
- Tên khai sinh là Hà Văn Lộc
- Quê ở quân Tây Hồ, Hà Nội
- Là nhà báo, nhà văn
 2. Tác phẩm
Thuyết minh cho bộ phim tài liệu cùng tên.
 3. Đọc - chú thích
II. Đọc – Hiểu văn bản
 1. Thể loại - PTBĐ - bố cục
 a) Thể loại
Bút kí chính luận - trữ tình - thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu
 b) PTBĐ: miêu tả + biểu cảm
 c) Bố cục: bốn đoạn
 2. Phân tích
 a) Giới thiệu chung về cây tre
- Gắn bó lâu đời với ndân VN, nước VN
- Phẩm chất:
+ Có sức sống mãnh liệt
+ Dáng thanh cao mộc mạc
+ Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc
- NT: nhân hoá, so sánh, tính từ chỉ phẩm chất, điệp từ
->Những phẩm chất cao quý của tre giống như phẩm chất của người dân VN
 b) Tre gắn bó với đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân VN
- Là hình ảnh của làng quê VN
- Gìn giữ nền VH lâu đời
- Trong công việc làn ăn
- Là cánh tay của người nông dân
- Là người bạn khăng khít
- Là nguồn vui của trẻ thơ, tuổi già
- Chung thuỷ
- NT: điệp ngữ, nhân hoá, xen thơ vào văn 
-> Tăng cảm giác gần gũi, thân thuộc
-> Bộc lộ tình cảm của tác giả
 c) Tre cùng người trong cuộc kháng chiến gian khổ
- Là vũ khí lợi hại
- Là chiến sĩ, là đồng chí, đồng đội
-NT: câu cảm -> Tôn vinh tre anh hùng
 c) Tre mãi là người bạn đồng hành của dân tộc VN
- Là âm nhạc của làng quê
- Là cái lãng mạn của sự sống làng quê
- Tre sống mãi với dân tộc VN
-> Câu cảm, câu KĐ -> Khái quát đức tính quý báu của tre, của dân tộc VN
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
4. Củng cố:
 GV: BT phần luyện tập
5. Hướng dẫn học tập:
 - Học ghi nhớ
 - PT ND và NT của bài văn
 - Đọc phần đọc thêm
 - Soạn VB: LÒNG YÊU NƯỚC
E/ Rút kinh nghiệm
Rút kinh nghiệm sau tiết 109 - 110
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét
Ngày soạn: 15/3/2012
Tiết 111/ Tiếng Việt:	 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 Giúp HS: 
 - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn.
 - Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn.
2. Kĩ năng:
 - Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn.
 - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói, viết.
3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác
B. Chuẩn bị:
 - GV: GA, bảng phụ
 - HS:
C. Phương pháp:
 - HĐ: Cá nhân, nhóm và cả lớp
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định – Tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a:
 + Lớp 6b:
2. Bài cũ:
Chủ ngữ là gì ? Vị ngữ là gì ? Đặt câu có đầy đủ hai thành phần chính, chỉ rõ CN và VN trong câu đó.
Ghi nhớ SGK - 93. Hôm qua lớp 6a đi lao động lấy củi.
3. Bài mới:
Về cấu tạo ngữ pháp câu trên có mấy cụm C-V ?
HS: 1 cụm C-V
Xét về mục đích nói câu trên được dùng để làm gì ?
HS: Dùng để kể
Câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật đơn. Vậy câu trần thuật đơn là gì ? Tác dụng của nó ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Treo bảng phụ. Gọi HS đọc.
- Đoạn trích trên nằm trong VB nào ? Đoạn trích có mấy câu văn ?
GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm BT: Hãy XĐ công dụng của các câu trên bằng việc điền số câu vào chỗ trống.
+ Câu dùng để kể, tả, nêu ý kiến: ...
+ Câu dùng để hỏi: ...
+ Câu dùng để bộc lộ cảm xúc: ...
+ Câu dùng để cầu khiến: ...
+ Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học, hãy XĐ các kiểu câu trên phân loại theo mục đích nói.
GV: Gọi 4 HS lên bảng PT cấu tạo của 4 câu trần thuật vừa tìm được.
- Trong các câu trên, câu nào chỉ do 1 cụm C-V tạo thành, câu nào do 2 cụm C-V tạo thành ?
- Các câu 1, 2, 9 gọi là câu trần thuât đơn. Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? TD ?
GV: - Y/c HS đặt câu trần thuật đơn 
Gọi HS đọc ghi nhớ
GV tỏ chức hướng dẫn HS làm BT
- Bài tập 1: gọi HS lên bảng
- Bài tập 2, 3, 4: thảo luận nhóm
- Bài tập 5: về nhà
- Đọc ngữ liệu
- Văn bản BHĐĐĐT
- 9 câu
- 1, 2, 6, 9
- 4
- 3, 5, 8
- 7
- Câu trần thuật (câu kể): 1, 2, 6, 9
- Câu nghi vấn (câu hỏi): 4
- Câu cảm thán (câu cảm): 3, 5, 8
- Câu cầu khiến: 7
1: Tôi / đã hếch răng lên, xì 
 C V
một hơi rõ dài.
2: Tôi / mắng.
 C V
6: Chú mày/ hôi như cú mèo 
 C V
thế này, ta / nào chịu được.
 C V 
9: Tôi / về, không một chút 
 C	 V
bận tâm.
- Câu 6 có 2 cụm C-V
- Đặt câu
- Lên bảng làm BT
- Thảo luận nhóm
I. Câu trần thuật đơn là gì ?
 1) Ngữ liệu 
 2) Phân tích
- Câu dùng để kể, tả, nêu ý kiến: 1, 2, 6, 9 -> câu trần thuật (câu kể)
- Câu có 1 cụm C-V: 1, 2, 9 -> câu trần thuật đơn
 3) Nhận xét
 4. Ghi nhớ 
II. Luyện tập
 1. Bài tập 1
- Câu 1: dùng để tả hoặc để giới thiệu
- Câu 2: dùng nêu ý kiến nhận xét
- Câu 3 và 4: câu trần thuật ghép
 2. Bài tập 2
3 câu đều là câu trần thuật đơn và đều dùng để giới thiệu nhân vật
 3. Bài tập 3
Cả 3 VD đều là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính
 4. Bài tập 4
Ngoài việc giới thiệu nhân vật các câu còn mtả hoạt động của nhân vật
 5. Bài tập 5
4. Củng cố:
	Nhắc lại kiểu câu trần thuật đơn
5. Hướng dẫn học tập:
	Làm bài tập 5
	Soạn bài Câu trần thuật đơn có từ là
E/ Rút kinh nghiệm
Rút kinh nghiệm sau tiết 111
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét
Ngày soạn: 15/3/2012
Tiết 112/ Tiếng Việt:	 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
- Cách phân loại câu. 
2. Kĩ năng:
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn có từ là.
- Phân loại và biết sử dụng kiểu câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.
3. Thái độ:
Tích cực, tự giác
B. Chuẩn bị:
- GV: GA, bảng phụ
- HS: Học bài cũ và soạn bài
C. Phương pháp:
Vấn đáp, phân tích, quy nạp, 
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định – Tổ chức: Kiểm tra sĩ số:	+ Lớp 6a:
+ Lớp 6b:
2. Bài cũ:
Câu trần thuật đơn là gì ? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Treo bảng phụ, gọi HS đọc ngữ liệu
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên.
- Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành ?
- Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp để điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.
- Em có nhận xét gì về cấu trúc phủ định của các câu này ?
- Trong câu trần thuật đơn có từ là vị ngữ được cấu tạo ntn ?
- Khi muốn vị ngữ biểu thị ý phủ định ta phải làm gì ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1
GV: y/c HS lấy thêm ví dụ về câu trần thuật đơn có từ là.
GV: Cho câu: 
Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
- Xác định CN, VN của câu trên. Đây có phải là câu trần thuật đơn có từ là không ?
GV: Gọi HS đọc ngữ liệu
- Hãy đặt câu hỏi cho các vị ngữ.
- Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV: y/s HS lấy VD cho từng kiểu câu
GV: Hướng dẫn HS làm BT
- BT 1 + 2: Gọi HS lên bảng
GV: Y/c HS làm BT 3 ra phiếu học tập
- XĐ chủ ngữ, vị ngữ
- ...không phải là người huyện Đông Triều
- ... không phải là loại truyện ...
- ... chưa phải là một ngày ...
- ... không phải là dại
- Vị ngữ: không phải (chưa phải) + là + danh từ (cụm danh từ)
- Đọc ghi nhớ 1
- CN: Người ta
- VN: gọi
- Phụ ngữ 1: chàng
- Phụ ngữ 2: là Sơn Tinh
- Đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là
a) Là người ở đâu ? - với ý nghĩa giới thiệu quê quán
b) Là loại truyện gì ? - với ý nghĩa trình bày cách hiểu
c) Là một ngày ntn ? - ý nghĩa miêu tả đặc điểm
d) là làm sao ? - với ý nghĩa đánh giá
- Lên bảng làm BT
- Làm ra phiếu học tập
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
 1) Ngữ liệu 
 2) Phân tích
 3) Nhận xét
- Vị ngữ a, b, c: từ là + cụm danh từ
- Vị ngữ d: từ là + tính từ
 4. Ghi nhớ 1 
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
 1) Ngữ liệu 
 2) Phân tích
 3) Nhận xét
a: Câu giới thiệu
b: Câu định nghĩa
c: Câu miêu tả (hoặc giới thiệu)
d: Câu đánh giá
4. Ghi nhớ 2 
II. Luyện tập
 1. Bài tập 1:
Câu trần thuật đơn có từ là: a, c, d, e
 2. Bài tập 2
a) Hoán dụ / là gọi tên ...
 C V
-> Định nghĩa
c) - Tre / là cánh tay của ...
 C V
- Tre / còn là nguồn vui ...
 C V
-> Miêu tả
d) Bồ các / là bác chim ri 
 C V
-> Giới thiệu
e)- Khóc / là nhục
 C V
- Rên / hèn (lược bỏ từ là)
 C V
- Van / yếu đuối (lược từ là)
 C V
- ... Dại khờ / là những lũ ...
 C V 
-> Định nghĩa
 3. Bài tập 3 
4. Củng cố:
Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. 
5. Hướng dẫn học tập:
Học ghi nhớ, làm hết BT
Soạn VB: LAO XAO
E/ Rút kinh nghiệm
Rút kinh nghiệm sau tiết 112
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docxT29.docx