Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013 - Hay

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013 - Hay

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Nắm được khái niệm Các thành phần chính của câu.

- Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo.

- Các thành phần chính của câu.

- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.

 2. Kĩ năng:

- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ.

- Đặt câu có chủ ngữ và vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. Giáo viên:

- Sưu tầm, tìm hiểu kĩ nội dung, kiến thức Các thành phần chính của câu.

 - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.

 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013 - Hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 - Tiết 105,106: 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN
SỐ 6 – VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau:
	- Biết cách tả bài văn tả người qua một bài viết cụ thể.
- biết vận dụng các kĩ năng về quan sát, liên tưởng, yưởng tượng chọn lọc chi tiết, phán đốn nhận xét và đánh giá trong bài văn tả người.
 2. Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
- Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Giáo viên: 
	- Ra đề kiểm tra và đáp án.
 2. Học sinh: 
- Xem lại phương pháp tả người. Đọc và tìm hiểu những mẫu đề GV giới hạn.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: 
	3. Bài mới: 
ĐỀ BÀI:
Hãy miêu tả hình ảnh một người thân của em (ơng bà, cha mẹ, anh chi ,)
Câu
Yù cần đạt
Yêu cầu
Điểm
* Mở bài: 
- Giới thiệu về người thân mà em sẽ tả.
- Cĩ quan hệ với em như thế nào?
* Thân bài: 
- Hình dáng bên ngồi:
+ Tên, tuổi.
+ Tầm vĩc (cao, thấp), dáng người ( Đậm chắc hay mảnh mai).
+ Gương mặt (Mắt, mũi, miệng), mái tĩc (dày hay thư, ngắn)
- Tính nết:
+ Giản dị, chân thật.
+ Vui vẻ, dễ hịa đồng ...
+ Chăm chỉ, khéo léo...
+ Dịu dàng, khiên nhẫn...
* Kết bài: Cảm nghĩ của em về người thân của em.
- Yêu mến, gắn bĩ.
- Học được nhiều điều hay, tốt
* HS biết khái quát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, nổi bật để miêu tả.
* HS biết trình bày những điều khái quát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
* Bài văn cần cĩ đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Mở bài: Giới thiệu về người thân mà em sẽ tả
- Thân bài: 
+ Tả đặc điểm chung về: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi.
+ Tả về dánh điệu, cử chỉ, lời nĩi, nét mặt thể hiện sự lo lắng, quan tâm, chăm sĩc... đã để lại ấn tượng sâu đậm cho em.
- Kết bài: Cảm nghĩ của em về người thân của em.
* Trình bày sạch, đẹp, khơng sai chính tả.
* Hình thức bố cục ba phần: 1,5 điểm.
* Nội dung: 
+ Mở bài: 1đ
+ Thân bài: 6đ.
+ Kết bài:1đ.
0.5
1.5
1đ
6đ
1đ
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: 	- Soạn bài: Các thành phần chính của câu.
* Rút kinh nghiệm:
–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—
 Tuần 28 - Tiết 107: 
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Nắm được khái niệm Các thành phần chính của câu. 
- Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo.
- Các thành phần chính của câu.
- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
 2. Kĩ năng: 
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ.
- Đặt câu có chủ ngữ và vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Giáo viên: 
- Sưu tầm, tìm hiểu kĩ nội dung, kiến thức Các thành phần chính của câu.
	- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
1. Hoán dụ là gì ?
Ví dụ 1, mục I, Sgk.
Áo nâu à nông dân.
Áo xanh à công nhân.
-> Dùa vµo quan hƯ ®Ỉc ®iĨm tÝnh chÊt - Ng­êi n«ng d©n th­êng mỈc ¸o n©u, ng­êi c«ng nh©n th­êng mỈc ¸o xanh khi lµm viƯc. 
- N«ng th«n: ng­êi sèng ë n«ng th«n.
- ThÞ thµnh: ng­êi sèng ë thÞ thµnh.
-> Dùa vµo quan hƯ gi÷a vËt chøa ®ùng (n«ng th«n, thµnh thÞ) víi vËt bÞ chøa ®ùng (nh÷ng ng­êi sèng ë n«ng th«n vµ thµnh thÞ).
 * Ghi nhí1: SGK 82
=> Ng¾n gän, t¨ng tÝnh h×nh ¶nh, hµm sĩc cho c©u v¨n (th¬), nªu bËt ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa nh÷ng ng­êi ®­ỵc nãi ®Õn. 
2. Các kiểu hoán dụ.
a. Bµn tay ta: bé phËn cđa con ng­êi ®­ỵc dïng thay cho ng­êi lao ®éng.
-> Quan hƯ: bé phËn - toµn thĨ.
 b. Mét, ba: sè l­ỵng cơ thĨ ®­ỵc dïng thay cho sè Ýt vµ sè nhiỊu. 
-> Quan hƯ cơ thĨ - trõu t­ỵng.
 c. §ỉ m¸u: dÊu hiƯu cđa chiÕn tranh.
-> Quan hƯ dÊu hiƯu cđa sù vËt - sù vËt.
d. N«ng th«n, thÞ thµnh (I).
-> Quan hƯ vËt chøa ®ùng - vËt bÞ chøa ®ùng.
3. Giới thiệu bài mới:
Các thành phần chính thường được nhắc tới trong câu là chủ ngữ và vị ngữ. Tiết học này giúp các em nhận diện được hai thành phần chính đĩ và tìm hiểu cấu tạo của chúng.
	Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động:
(Phương pháp nêu, giải quyết vấn đề, thuyết giảng)
- Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: 
( Sử dụng phương pháp đàm thoại; nêu, giải quyết vấn đề; Phân tích tình huống, động não, thực hành có hướng dẫn, học theo nhóm)
* Phân biệt TPC với TPP của câu:
GV nhắc lại tên các thành phần câu mà em đã học ở cấp I.
HS phát biểu.
? Tìm các thành phần câu vừa nêu trong câu sau:
“Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng Dế thanh niên cường tráng”
HS phát biểu.
? Thành phần nào trong câu diễn đạt một ý trọn vẹn. Thành phần đó có thể vắng trong câu không?
? Thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu.
GV tổng kết. HS nhắc lại.
+ TPC bắt buộc có mặt.
+ TPP không bắt buộc phải có mặt.
* Tìm hiểu về vị ngữ:
+ GV cho HS nhận xét về đặc điểm của vị ngữ trong câu trên.
? Trước vị ngữ là từ nào. Nó trả lời cho những câu hỏi nào?
+ GV cho thêm ví dụ để HS của vị ngữ. Sau đó, đưa các ví dụ ở phần II để tìm hiểu cấu tạo của vị ngữ. 
? Câu có thể có bao nhiêu vị ngữ?
+ HS trả lời tuần tự các ý theo câu hỏi của GV để dẫn đến nội dung bài học ở phần ghi nhớ về vị ngữ trang 93 Sgk.
* Tìm hiểu về chủ ngữ.
? Hãy xác định chủ ngữ trong các ví dụ vừa nêu?
? Các chủ ngữ đó và vị ngữ trong câu có mối quan hệ gì. (quan hệ qua lại, quy định lẫn nhau)?
+ HS phát biểu.
? Nêu ý nghĩa và cấu tạo của các chủ ngữ trên?
+ HS phát biểu.
? Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi nào?
+ HS phát biểu.
? Một câu có bao nhiêu chủ ngữ?
+ Sau khi HS trả lời, GV tổng kết dẫn đến ghi nhớ 3/93.
HS đọc lại các ghi nhớ trong Sgk.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Học sinh thảo luận nhóm treo lên bảng:
- GV cùng học sinh nhận xét và ghi vào vở.
Học sinh thực hiện cá nhân:
I. Bài học:
1. Phân biệt TPC với TPP của câu:
Ví dụ 2 phần I Sgk.
- Chẳng bao lâu: (trạng ngữ.)
- Tôi: (chủ ngữ.)
- Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng: (VN.)
=> CN, VN: khơng thể lược bỏð thành phần chính.
=> Trạng ngữ: cĩ thể bỏ ð thành phần phụ.
* Ghi nhớ: SGK
2. Vị ngữ:
Ví dụ:
+ Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, đông vui,
+ Cây tre // là người bạn thân của người nông dân VN.
* Ghi nhớ: SGK
3. Chủ ngữ:
Tre, nứa, mai, vầu // giúp người trăm nghìn công việc
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập. 
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, cấu tạo của chúng:
- Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
=> (CN, đại từ) (VN-cụm động từ)
- Đôi càng tôi // mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo // cứ cứng dần và nhọn hoắt.
=> (CN, cụm danh từ) (VN, tính từ)
2. Đặt câu:
a. Trưa đi học về, em đã dẫn một cụ già qua đường.
b. Giang hơi gầy.
c. Thạch Sanh là dũng sĩ.
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 	- Xem lại bài - làm tiếp các bài tập.
- Thực hiện tất cả các bài tập ở bài “tập làm thơ năm chữ” trang 103, 104, 105.
* Rút kinh nghiệm:
–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—
Tuần 28 - Bài 26:
Tuần 28 - Tiết 108: 
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Nắm vững đặc điểm của thể thơ năm chữ.
	- Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách
- Chú ý cho học sinh tập làm thơ năm chữ, khuyến khích làm về đề tài về mơi trường. Từ đó giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người.
 2. Kĩ năng: 
- Vận dụng những kiến thức về thơ năn chữ vào việc tập làm thơ năm chữ
	- Tạo lập văn bản bằng thơ năm chữ 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Giáo viên: 
- Sưu tầm, tìm hiểu kĩ nội dung, kiến thức, về thể thơ năm chữ.
	- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Một vài đặc điểm của thơ bốn chữ:
- Bài thơ có nhiều dòng; mỗi dòng có bốn chữ; nhịp 2/2.
- Vần: + Vần lưng: gieo giữa dòng.
+ Thơ (yêu vận).
+ Vần chân: gieo cuối dòng thơ (cước vận)
+ Vần liền: gieo liên tiếp ở cuối các câu.
+ Vần cách: các vần tách ra không liền nhau.
+ Vần hỗn hợp: gieo vần không theo trật tự nào.
 3. Giới thiệu bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động:
(Phương pháp nêu, giải quyết vấn đề, thuyết giảng)
- Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: 
( Sử dụng phương pháp đàm thoại; nêu, giải quyết vấn đề; Phân tích tình huống, động não, thực hành có hướng dẫn, học theo nhóm)
* Đặc điểm thơ năm chữ: 
Thi làm thơ năm chữ (làm tại lớp)
- HS nhắc lại đặc điểm của thơ năm chữ (ghi nhớ Sgk trang 105)
* Thi làm thơ năm chữ tại lớp:
- HS trao đổi theo nhóm về những bài thơ năm chữ đã làm ở nhà. 
- Xác định bài sẽ giới thiệu trước lớp.
- Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài thơ của nhóm mình.
- Cả lớp tham gia cùng thầy, cô nhận xét, đánh giá và xếp loại.
I. Bài học:
1. Đặc điểm thơ năm chữ:
- Mỗi dòng có năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngôn.
- Nhịp 3/2 hoặc 2/3.
- Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cũng không hạn định.
- Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc không chia khổ.
2. Thi làm thơ năm chữ tại lớp:
Mưa
Chỉ cĩ một con đường
Sao anh rẽ lối thương
Em vấp lề buồn tủi
Xĩt đau chẳng ai thường
Len lén thuở xa xưa
Về ơm giấc mộng vừa
Nắng vàng chưa ghé kịp
Hiên nhà đã rắc mưa
Mượt mà
Người về mượt mà nắng
Tình thơ rộn rã trao
Chiều đi vào sâu lắng
Cho đêm những ngọt ngào
Cây ven đường mơn mởn
Lá trong vườn xơn xao
Hai mái đầu chụm vào
Chùm yêu thương ngọt lịm
Mơi xinh ngời chúm chím
Ngan ngát một vịng tay
Trời đất hịa ngất ngây
Cành uyên ương lĩt tổ.
4. Củng cố: 
1. Đặc điểm thơ năm chữ:
- Mỗi dòng có năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngôn.
- Nhịp 3/2 hoặc 2/3.
- Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cũng không hạn định.
- Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc không chia khổ.
5. Dặn dò: 	
- Tiếp tục sáng tác, ghi vào sổ tay.
- Tìm đọc một số bài thơ năm chữ.
- Chuẩn bị: Cây tre Việt Nam – Kiểm tra 15 phút văn bản.
* Rút kinh nghiệm:
–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 ngu van 6 cuc hay.doc