Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Nắm được khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ.

- Bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ.

- Rèn luyệnkĩ năng sử dụng phép hoán dụ trong khi hành văn.

- GDHS sử dụng phép hoán dụ đúng nơi, đúng chỗ.

B. Các bước lên lớp

 - ổn định lớp học:

 - Kiểm tra bài cũ:

 - Tiến trình dạy-học bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học

Bước1: Tìm hiểu khái niệm hoán dụ

- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk

? Em hãy cho biết các từ in đậm trong ví dụ chỉ về ai?

- Hstl-Gvkl và ghi bảng:

? Theo em giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn , thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ ntn?

- Hstl-Gvkl:

áo nâu, áo xanh dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó.

Nông thôn, thị thành dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.

? Cách diễn đạt trên có tác dụng gì?

? Vậy theo em thế nào là hoán dụ? cho ví dụ?

- Gv gợi ý cho hs trả lời theo ghi nhớ sgk/82.

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các kiểu hoán dụ.

- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk.

? Em hiểu các từ in đậm trong ví dụ ntn?

- Hstl-Gvkl và ghi bảng:

? Em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ?

- Hstl-Gvkl:

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk.

Bài tập1: Gv hướng dẫn hs tìm và chỉ ra các kiểu hoán dụ trong bài tập

- Hs thực hiện- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 2: Gv hướng dẫn hs so sánh giữa ẩn dụ và hoán dụ để chỉ ra các nét giống và khác nhau.

- Hstl-Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết

- Gv cho hs nhớ lại đoạn thơ đêm nay bác không ngủ để viết lại NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I. Hoán dụ là gì:

1. Ví dụ: SGK

áo nâu - người nông dân

áo xanh - người công nhân

Nông thôn - người sống ở nông thôn

Thị thành - người sống ở thành phố

2.

 Có nét gần gũi với nhau

=> Hoán dụ.

3. Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

* Ghi nhớ: sgk/82.

II. Các kiểu hoán dụ

1. Ví dụ: Sgk

a, Bàn tay- người lao động: Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể

b, Một, ba - số lượng chỉ số ít, số nhiều: Lấy cái cụ thể để chỉ cái trìu tượng

c, Đổ máu: chiến trang (Ngày Huế sảy ra chiến sự): Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật

d, Trái đất- nhân loại: Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng

=> Có bốn kiểu hoán dụ

* Ghi nhớ: sgk/83.

III. Luyện tập:

Bài tập 1: Tìm và chỉ ra các kiểu hoán dụ.

a) Làng xóm- người nông dân:

 Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

 b)

- Mười năm- thời gian trước mắt

- Trăm năm- thời gian lâu dài

 Cái cụ thể và cái trừu tượng

c) áo chàm- người Việt Bắc

 Dấu hiệu sự vật và sự vật

d) (phần bài học)

Bài tập 2: So sánh ẩn dụ và hoán dụ

Giống nhau: đều gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.

Khác nhau:

+ Ẩn dụ:

- Dựa vào quan hệ tương đồng

- Hình thức

- Cách thức

- Phẩm chất

- Chuyển đổi cảm giác

+ Hoán dụ:

- Dựa vào nét tương cận

- Lấy bộ phận chỉ toàn thể

- Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng

- Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật.

- Lấy cái cụ thể chỉ cái trìu tượng.

Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết

 

doc 6 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:	6A: ..../../2012
6B: ..../../2012
Tuần 28
Tiết 101:	HOáN Dụ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Nắm được khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ.
- Bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ.
- Rèn luyệnkĩ năng sử dụng phép hoán dụ trong khi hành văn.
- GDHS sử dụng phép hoán dụ đúng nơi, đúng chỗ.
B. Các bước lên lớp
	- ổn định lớp học:
	- Kiểm tra bài cũ:
	- Tiến trình dạy-học bài mới
Hoạt động của gv và hs
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tìm hiểu khái niệm hoán dụ
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk
? Em hãy cho biết các từ in đậm trong ví dụ chỉ về ai?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Theo em giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn , thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ ntn?
- Hstl-Gvkl:
áo nâu, áo xanh dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó.
Nông thôn, thị thành dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
? Cách diễn đạt trên có tác dụng gì?
? Vậy theo em thế nào là hoán dụ? cho ví dụ?
- Gv gợi ý cho hs trả lời theo ghi nhớ sgk/82.
Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các kiểu hoán dụ.
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk.
? Em hiểu các từ in đậm trong ví dụ ntn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ?
- Hstl-Gvkl:
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk.
Bài tập1: Gv hướng dẫn hs tìm và chỉ ra các kiểu hoán dụ trong bài tập
- Hs thực hiện- Gvkl và ghi bảng:
Bài tập 2: Gv hướng dẫn hs so sánh giữa ẩn dụ và hoán dụ để chỉ ra các nét giống và khác nhau.
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết
- Gv cho hs nhớ lại đoạn thơ đêm nay bác không ngủ để viết lại 
Nội dung cần đạt
I. Hoán dụ là gì:
1. Ví dụ: SGK
áo nâu - người nông dân
áo xanh - người công nhân
Nông thôn - người sống ở nông thôn
Thị thành - người sống ở thành phố
2. 
" Có nét gần gũi với nhau
=> Hoán dụ.
3. Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Ghi nhớ: sgk/82.
II. Các kiểu hoán dụ
1. Ví dụ: Sgk
a, Bàn tay- người lao động: Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể
b, Một, ba - số lượng chỉ số ít, số nhiều: Lấy cái cụ thể để chỉ cái trìu tượng
c, Đổ máu: chiến trang (Ngày Huế sảy ra chiến sự): Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật
d, Trái đất- nhân loại: Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
=> Có bốn kiểu hoán dụ
* Ghi nhớ: sgk/83.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm và chỉ ra các kiểu hoán dụ.
a) Làng xóm- người nông dân:
" Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
 b)
- Mười năm- thời gian trước mắt
- Trăm năm- thời gian lâu dài
" Cái cụ thể và cái trừu tượng
c) áo chàm- người việt bắc
" Dấu hiệu sự vật và sự vật
d) (phần bài học)
Bài tập 2: So sánh ẩn dụ và hoán dụ 
Giống nhau: đều gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.
Khác nhau:
+ ẩn dụ:
- Dựa vào quan hệ tương đồng
- Hình thức
- Cách thức
- Phẩm chất
- Chuyển đổi cảm giác
+ Hoán dụ:
- Dựa vào nét tương cận
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể
- Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật.
- Lấy cái cụ thể chỉ cái trìu tượng.
Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết
C. Củng cố: Nội dung bài học
D. Dặn dò: Dặn hs học bài và chuẩn bị bài tập làm thơ bốn chữ.
*. Rút kinh nghiêm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................ 
*********************************
Ngày dạy:	6A: ..../../2012
6B: ..../../2012
Tiết 102: TậP LàM THƠ BốN CHữ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 
- Nắm được đặc điểm của thể thơ bốn chữ
- Nhận diện được thể thơ bốn chữ trong thơ ca.
- Bước đầu có kĩ năng biết làm thơ bốn chữ.
B. Các bước lên lớp
	- ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là hoán dụ? Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? (Đáp án tiết 101)
	- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của gv và hs
Hđ1: Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs ở nhà
Hđ2: Gv hướng dẫn cho hs tìm hiểu thơ bốn chữ
- Gv gọi hs đọc đoạn thơ trong sgk và bài thơ lượm của tố hữu.
? Em có nhận xét gì về đoạn thơ và bài thơ đó?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Hđ3: Thi làm thơ bốn chữ
Nội dung cần đạt
I/ Đặc điểm của thơ bốn chữ
- Số chữ: Bốn chữ/ câu
- Khổ: Thường chia thành khổ hoặc không
- Số câu: Không hạn chế
- Vần: Vần lưng, vần chân, vần cách, vần liền hoặc vần hỗn hợp.
- Ngắt nhịp: 2/2
II/ Thi làm thơ bốn chữ
1. Thi tìm thơ bốn chữ
2. Hoạ theo thơ bốn chữ.
3. Làm thơ với vần nối tiếp.
4. Đọc và bình thơ
C. Củng cố: Nội dung bài học
D. Dặn dò: Hs học bài và chuẩn bị bài Cô Tô
*. Rút kinh nghiêm :......................................................................................................................
............................................................................................................................................................................ 
Ngày dạy:	6A: ..../../2012
6B: ..../../2012
Tiết 103, 104: Văn bản CÔ TÔ
	 (Nguyễn Tuân)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của Nguyễn Tuân.
- Rèn kĩ năng cảm thụ bài văn được viết ở thể loại ký.
- GDHS lòng yêu mến tự hào về những thắng cảnh thiên nhiên của tổ quốc và những con người lao động bình dị.
B. Các bước lên lớp
Tiết 103	- ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: 
	- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của gv và hs
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sơ lược về tác giả, tác phẩm
- Gv gọi hs đọc phần chú thích * sgk và cho các em khái quát vài nét về tác giả, tác phẩm đó
- Gv giới thiệu thêm về tác giả Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân sinh 10/7/1910 mất 28/7/1987 tại Hà Nội . Ông đã từng làm tổng thư ký hội Văn nghệ Việt Nam., và ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá I và II. Ông cũng đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật, đợt 1, năm 1996.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản.
- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu đoạn đầu.
- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết
? Em hãy cho biết bài văn được chia làm mấy phần? Nội dung của các phần ntn?
- Hstl-Gvkl:
Bài văn được chia làm ba phần
P1, Từ đầu" ở đây: Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng khi trận bão đi qua.
P2, Tiếp" Nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển
P3, Còn lại: Hình ảnh người lao động
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão?
- Hstl- Gvkl:
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa, bầu trời trong sáng, cây xanh mướt, nước biển lam biếc đậm đà, cát vàng giòn.
? Theo em để miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô tác giả đã sử dụng những loại từ ngữ nào? Em có suy nghĩ gì về những từ ngữ hình ảnh được sử dụng để miêu tả trong đoạn đầu của bài?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét và kết luận.
? Qua đó em nhận thấy đảo Cô Tô sau trận bão hiện lên ntn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Tiết 104
- Gv gọi hs đọc đoạn 2
? Cảnh mặt trời mọc trên biển là một cảnh rất đẹp và đầy chất thơ. Em hãy chỉ ra các chi tiết đó?
- Hstl-Gvkl:
Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. mặt trời tròn trĩnh phúc hậu (lòng đỏ, thăm thẳm, đường bệ, mâm bạc) chân trời màu ngọc trai, nước biển hửng hồng.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả dùng để miêu tả ở trong đoạn trích này?
- Hstl-Gvkl:
Nghệ thuật so sánh đặc sắc, vừa thực, vừa ảo chính xác, tinh tế, độc đáo. Chứng tỏ năng lực cảm thụ và sáng tạo của nghệ thuật.
? Em có nhân xét gì về cảnh mặt trời mọc trên biển?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
- Gv gọi hs đọc phần còn lại.
? Em hãy cho biết cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo được miêu tả ntn trong đoạn cuối của bài văn? Em có nhận xét gì về cảnh lao động đó?
- Hstl-Gvkl:
Cảnh được miêu tả tập trung tại một địa điểm là cái giếng ở ria đảo, rồi mở rộng ra đến cảnh biển ra khơi và những người dân gánh nước xuống thuyền. Cảnh lao động, sinh hoạt vừa khẩn trương, tấp nập lại vừa thanh bình.
? Vì sao nói cảnh ấy rất bình dị mà thể hiện được không khí thanh bình và lao động khẩn trương ở đảo?
- Hstl-Gvkl:
Cơn bão vừa đi qua nhưng cuộc sống ở đây hầu như không bị xáo trộn. Những con người lao động vẫn sinh hoạt, làm việc bình thường với tư thế người chủ của hòn đảo thân yêu. Họ vui vẻ khẩn trương chuẩn bị cho những chuyến ra khơi.
? Để miêu tả cảnh đó tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Hstl-Gvkl:
Sử dụng hình ảnh so sánh, tạo nên cảm nhận tinh tế.
? Cuộc sống và cảnh lao động ở đây ntn? Hãy nêu nhận xét của em?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Hđ4: Thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/91.
Hđ5: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Gv yêu cầu hs viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về cảnh mặt trời mọc trên biển
Nội dung cần đạt
I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm:
 (Chú thích* sgk)
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão:
- Một ngày trong trẻo sáng sủa
- Bầu trời trong sáng.
- Cây xanh mướt.
- Nước biển lam biếc, đậm đà
- Cát vàng giòn
.
" Từ chỉ màu sắc và ánh sáng
=> Cô Tô sau trận bão có vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ và tinh khôi
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
- Chân trời góc bể sạch.
- Mặt trời tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn...
" So sánh (Chính cả về hình dáng và màu sắc)
=> Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, tráng lệ, rực rỡ.
3. Hình ảnh người lao động
- Giếng nước ngọt ngào vui như một cái bến
- Có nhiều người đến và gánh nước
- Khẩn trương chuẩn bị cho chuyến ra khơi đánh bắt cá.
" Sử dụng hình ảnh so sánh.
=> Cảnh lao động rộn ràng, khẩn trương nhưng cuộc sống thật giản dị, thanh bình và hạnh phúc (hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con)
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: sgk/ 91.
IV/ Luyện tập:
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ.
C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học
D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài viết số 6
*. Rút kinh nghiêm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................ 
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc