A/Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
- Hs biết nói trước trước tập thể (nhóm, lớp), qua đó vững vàng hơn các kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn mtả.
Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng nhận xét cách nói của bạn
Thái độ:
- Tích cực, tự giác.
B/ Chuẩn bị:
- GV: GA
- HS: Dàn bài các BT được giao ở tiết trước.
C/ Phương pháp:
- HĐ nhóm, cá nhân và cả lớp
D/ Tiến trình bài dạy:
ổn định:
KTBC:
a) Câu hỏi: Muốn mtả được, trước hết người ta phải làm gì? Mục đích của việc mtả đó?
b) Đáp án: Ghi nhớ SGK – 28
Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ dạy - học:
Hoạt động 1: Dẫn vào bài
GV nêu vắt tắt y/c giờ tập nói, phân chia các nhóm, chỉ định nhóm trưởng và thư kí của từng nhóm, tiến trình giờ học, động viên, khích lệ HS mạnh dạn và hào hứng CB nói.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 1
a- Nhân vật Kiều Phương:
+ Hình dáng: Gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh
+ Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng.
b - Nhân vật người anh:
+ Hình dáng: không tả rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái, chẳng hạn: cũng gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa.
+ Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi.
+ Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh, xem kĩ thì không khác nhau. Hình ảnh người anh trong bức tranh do người em gái vẽ thể hiện bản chất tính cách của người anh qua cái nhìn trong sáng, nhân hậu của em gái.
KẾ HOẠCH TUẦN 22 Tiết 81 82 Bức tranh của em gái tôi Tiết 83 84 Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Ngày soạn:13/01/2012 Tiết 81- 82/ Đọc văn: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) A/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS nắm dược nội dung, ý nghĩa của truyện. Người anh từ chỗ coi thường đến chỗ ghen tị với em gái khi biết em có tài năng. Nhờ tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu, người em đã giú anh nhận ra những hạn chế và sai lầm của mình. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện và phân tích tâm lí nhân vật trong tác phẩm. Thái độ: - Thái độ trân trọng, quý mến thành công của bạn bè và những người xung quanh, độ lượng, vị tha với những lỗi lầm của người khác. B/ Chuẩn bị: - GV: GA, tranh minh hoạ - HS: Soạn bài C/ Phương pháp: - HĐ cá nhân và cả lớp - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D/ Tiến trình bài dạy: ổn định: KTBC: a) Câu hỏi: Em hãy phân tích cảnh sông ngòi kênh rạch Cà Mau? b) Đáp án: Dựa vào mục b) vở ghi - phần phân tích Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nói về tình cảm anh em, ca dao có câu: Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Tuy vậy trong cuộc sống, không phải ở gia đình nào, anh em cũng hoà thuận, thương yêu. Những mâu thuẫn nảy sinh nhiều khi chỉ vì chuyện rất bình thường. Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" đặt ra vấn đề thái độ, cách cư xử của hai anh em, khi bỗng một người được xác định là coa tài năng lớn, được mọi người chú ý. Thái độ đúng đắn trong quan hệ tình cảm cần phải có ở mỗi người như thế nào, chúng ta cùng đi tìm hiểu truyện ngắn đặc sắc này. b) Tổ chức các hoạt động dạy - học: HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt - Giới thiệu vài nét về tác giả? GV: Bổ sung Các tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền - truyện ngắn; Khúc dạo đầu - tiểu thuyết; Lão khổ - tiểu thuyết; Hiệp sĩ áo cỏ - Truyện vừa; Luân hồi, Quả trứng vàng - truyện ngắn. - Cho biết xuát xứ của tác phẩm? GV: Câu chuyện khá gần gũi trong đời sống bình thường của đời sống thiếu niên nhưng đã gợi ra nhiều so sánh về mqh, thái độ, cách ứng xử giữa người này với người khác. GV: Nêu y/c đọc: Phân biệt lời kể, lời đối thoại, diễn biến tâm lí nhân vật. Đọc mẫu. Gọi 3 HS đọc .Y/c các HS khác nhận xét. - Y/c HS giải thích 1 số từ khó trong SGK. - Tóm tắt nội dung câu chuyện? GV: VB là một truyện ngắn hiện đại có sự lồng ghép của 2 cốt truyện nhỏ. Cốt truyện về người em có thể tóm tắt như sau: - KP mê vẽ - KP được phát hiện có tài vẽ - Trong bức tranh được giải, KP vẽ anh trai mình. - Vậy em hãy tìm cốt truyện tương ứng kể về người anh? GV: Cốt truyện về người anh là cốt truyện tâm lí. Quá trình tâm lí của người anh diễn ra theo trình tự: Từ vui vẻ đến ghen tức và xấu hổ. - Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính? GV: Người anh gữ vai trò trung tâm vì tgiả muốn thể hiện chủ đề về sự ăn năn, hối hận để khắc phục tính ghen ghét đố kị trong tình anh em, chứ không phải là chủ đề ca ngợi tài năng và tâm hồn của con người. - VB được viết theo PTBĐ chính nào? - Xác định thể loại của VB? - Được kể theo lời kể của nhân vật nào? Ngôi kể thứ mấy? - Việc tgiả chọn ngôi kể thứ nhất cho nvật người anh có tác dụng gì? - Truyện được chia làm mấy đoạn? Hãy nêu ý chính của mỗi đoạn. - Mô tả nội dung bức tranh minh hoạ trong SGK. - Thử đặt cho truyện 1 nhan đề khác. - Ai là nhân vật chính của truyện? Vì sao em XĐ được như vậy? - VB được chia làm mấy phần? ND và ranh giới của tờng phần là gì? (hết tiết 81 chuyển sang tiết 82) - Chúng ta sẽ đi PT VB theo hướng nào là phù hợp nhất? - Nhân vật người anh được mtả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. Theo dõi truyện em thấy tâm trạng người anh diễn biến trong các thời điểm nào? GV: Y/c HS chú ý vào đoạn 1 - Trong cuộc sống thường ngày, vì sao người anh lại đặt tên cho KP là mèo? Việc đặt tên như vậy cho biết thái độ gì của người anh đối với KP? - Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, người anh đã nghĩ gì? - ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ gì của người anh đối với em? - Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của KP như "một thiên tài hội hoạ", người anh đã có ý nghĩ và hành động gì? - Tại sao người anh lại "lén trút ra một tiếng thở dài" sau khi xem tranh của em gái? - Khi em gái bộc lộ t/cảm chia vui với người anh vì được giải thưởng tranh, người anh đã có cử chỉ gì? - Tại sao người anh lại có cử chỉ không thân thiện đó? - Đằng sau cái cử chỉ và thái độ không bình thường ấy là tâm trạng gì của người anh? (?) Nếu cần có lời khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc này? - Người anh muốn khóc khi nào? - Người anh muốn khóc vì những lí do gì? - Cuối truyện, người anh muốn nói với mẹ: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em đấy". Câu nói đó gợi cho em những suy nghĩ gì về nhân vật người anh? - Tại sao bức tranh chứ không phải vật nào khác lại có sức cảm hoá người anh đến thế? GV giảng: Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái Đẹp, làm đẹp cho con người, nâng con người lên bậc thang cao nhất của cái Đẹp, đó là chân, thiện, mĩ. - Theo em, nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét? Vì sao? - Qua đây, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả? - Người em hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào về tài năng? - Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh? - Điều khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này là gì? - Tại sao tác giả lại để cho người em vẽ bức tranh người anh "hoàn thiện " đến thế? - Qua câu chuyện về người anh và cô em gái em rút ra cho mình bài học gì? - Đoạn kết truyện đã mở ra các ý nghĩa của truyện. Theo em đó là những ý nghĩa nào? GV giảng: Ngoài ý nghĩa XH, truyện này còn có một ý nghĩa khác thuộc về nghệ thuật đó là đề cao sức mạnh của nghệ thuật, góp phần hoàn thiện con người vươn lên tầm cao của chân, thiện, mĩ. - Khái quát ND của truyện? - VB này cho em hiểu gì về nghệ thuật kể và mtả của tgiả? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập - Đọc VB, nhận xét - Chuyện kể về 2 anh em Mèo (KP). Người anh trai kể lại thời gian đầu rất bực vì người em gái nghịch bẩn và bừa bãi. Một hôm người anh phát hiện ra KP bí mật học vẽ và coi đó là trò nghịch ngợm của trẻ con. Rồi bí mật về tài hội hoạ của Mèo được chú Tiến Lê phát hiện. cả nhà đều ngạc nhiên vui sướng, nhưng người anh lại cảm thấy buồn và thất vọng, trở nên gắt gỏng với em gái. Rồi cậu lén xem những bức tranh của em và thầm thán phục tài năng của em gái mình. Trong lần tham dự cuộc thi vẽ qtế KP nhận được giải nhất, cả nhà vui mừng. người anh đi xem triển lãm của người em và hoàn toàn bất ngờ khi đứng trước bức tranh vẽ mình, người anh hối hận vô cùng. - Ngạc nhiên 1 cách vui vể - Ghen tức vì em tài hơn mình - Hãnh diện và xấu hổ khi xem tranh - Cả hai anh em vì đều mang chủ đề sâu sắc của truyện - Người anh, ngôi kể thứ nhất - Rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối lỗi được bày tỏ 1 cách chân thành hơn. Thực chất của truyện ngắn này là diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh. (1) Từ đầu ... phát huy tài năng: KP được phát hiện có tài năng hội hoạ (2) Tiếp ... cùng đi nhận giải: sự thay đổi trong tình cảm của người anh (3) Còn lại: người anh nhận ra nhược điểm của mình và những tình cảm trong trẻo, nhân hậu của người em. - KP đang say mê vẽ ... - Chuyện anh em KP - Ân hận, ăn năn - Cả 2 anh em vì cả 2 đều là nguyên nhân của việc kể lại câu chuyện. - Tôi muốn khóc quá ... (1) Từ đầu...phát huy tài năng: KP được phát hiện là có tài năng hội hoạ. (2) ...cùng đi nhận giải: Sự thay đổi trong tình cảm của người anh đối với KP. (3) Còn lại: Người anh nhận ra những nhược điểm của mình và tình cảm trong trẻo, nhân hậu của em gái. - Theo tuyến nhân vật - Khi phát hiện ra em gái chế thuốc vẽ - Khi mọi người thấy em gái có tài vã và đạt giải - Khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức tranh của em gái - Trời ạ! thì ra nó chế thuốc vẽ. - Thấy mình kém cỏi còn em thực sự có tài - Không chịu được sự thành đạt của em, càng thấy mình thua kém em. - Ghen tị là thói xấu, sẽ chia rẽ tình cảm của con người. Ghen tị với em sẽ không có tư cách làm anh - Ngạc nhiên: Không ngờ mình hoàn hảo thế, em tài thế - Hãnh diện: Vì cả 2 anh em đều hoàn hảo - Xấu hổ: Vì mình đã xa lánh, ghen tị với em gái, tầm thường hơn em gái - Suy nghĩ - Đáng trách nhưng đáng cảm thông -> là 1 người anh biết sửa mình, muốn vươn lên và biết tính ghen ghét đố kị là xấu xa. - Tinh tế, am hiểu tâm lí - Cả tài năng và tấm lòng. nhiều hơn ở tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng dành cho anh trai - Tấm lòng trong sáng, đẹp đẽ dành cho người thân và nghệ thuật - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp - Ghen ghét, đố kị là tính xấu -> cần biết sống độ lượng, nhân hậu - Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với tính ghen ghét, đố kị. - Tình cảm trong sáng bao giờ cũng dẹp hơn lòng ghen tị - Kể theo ngôi thứ nhất (dễ kể, hồn nhiên, chân thực) - Mtả chân thực do diễn biến tâm lí của nhân vật - Diễn biến tâm lí có quá trình lôgíc được mtả tinh tế I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả (1959) - Tên thật là Tạ Viết Đãng - Là cây bút xuất hiện trong dòng VH thời kì đổi mới 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1999 in trong cuốn "Con dế ma" 3. Đọc - chú thích - tóm tắt II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Phương thức - thể loại - bố cục a) PTBĐ: Tự sự b) Thể loại: Truyện ngắn c) Bố cục: 3 phần 2. Phân tích a) Nhân vật người anh - Trong c/s hàng ngày: + Gọi em là Mèo -> Coi thường - Khi phát hiện em chế thuốc vẽ: + Trời a! ... -> Ngạc nhiên, xem thường - Khi em gái được phát hiện tài năng: + Thấy mình bất tài + Lén xem tranh + Thở dài + Hay gắt gỏng - Khi em khoe tranh: + Đẩy em ra -> Ghen tị, mặc cảm, buồn nản - Khi thấy mình trong bức tranh : muốn khóc -> Nhận ra thói xấu của mình, tình cảm trong sáng, nhân hậu của em, biết xấu hổ b) Nhân vật Kiều Phương: - Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu - Tài năng: vẽ những điều mình yêu mến nhất III. Tổng kết IV. Luyện tập Củng cố: - Thiện cảm của em dành cho nhân vật nào? Vì sao? Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: - Tóm tắt truyện - Phân tích ND và NT - Học ghi nhớ, làm hết BT - Đọc phần đọc thêm - CBB: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Nhiệm vụ: ( Tổ 1: BT 1; Tổ 2: BT 2; Tổ 3 + 4: BT 3) E/rút kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm của giáo viên sau tiết 81 – 82 Tổ chuyên môn nhận xét Chuyên môn trường nhận xét Ngày soạn: 15/01/2012 Tiết 83 – 84/Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A/Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hs biết nói trước trước tập thể (nhóm, lớp), qua đó vững vàng hơn các kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn mtả. Kĩ năng: Luyện kĩ năng nhận xét cách nói của bạn Thái độ: Tích cực, tự giác. B/ Chuẩn bị: - GV: GA - HS: Dàn bài các BT được giao ở tiết trước. C/ Phương pháp: HĐ nhóm, cá nhân và cả lớp D/ Tiến trình bài dạy: ổn định: KTBC: a) Câu hỏi: Muốn mtả được, trước hết người ta phải làm gì? Mục đích của việc mtả đó? b) Đáp án: Ghi nhớ SGK – 28 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hđ dạy - học: Hoạt động 1: Dẫn vào bài GV nêu vắt tắt y/c giờ tập nói, phân chia các nhóm, chỉ định nhóm trưởng và thư kí của từng nhóm, tiến trình giờ học, động viên, khích lệ HS mạnh dạn và hào hứng CB nói. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 1 a- Nhân vật Kiều Phương: + Hình dáng: Gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh + Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng. b - Nhân vật người anh: + Hình dáng: không tả rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái, chẳng hạn: cũng gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa. + Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi. + Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh, xem kĩ thì không khác nhau. Hình ảnh người anh trong bức tranh do người em gái vẽ thể hiện bản chất tính cách của người anh qua cái nhìn trong sáng, nhân hậu của em gái. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 2 - Nói về anh (chị) hoặc em mình chú ý, bằng quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng và nhận xét, làm nổi bật những đặc điểm chính; trung thực, không tô vẽ; làm dàn ý không viết thành văn; nói chứ không đọc. - Mỗi nhóm chọn 1 đại biểu nói trước lớp. - Các đại biểu lần lượt nói bài chuẩn bị của mình. - Các HS khác nhận xét - GV: Bổ sung: Mtả cần làm nổi bật: hình dáng, gương mặt, tóc, mắt, lông mày, mũi, miệng, đôi tay, trang phục -> đánh giá, cho điểm. (hết tiết 83 chuyển tiết 84) Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập 3 a - Theo gợi ý dưới đây, lập dàn ý cho bài văn tả một đêm trăng nơi em ở. - Đó là đêm trăng ntn? ở đâu? (đẹp, đáng nhớ, không đẹp nhưng không thể nào quên ...) - Đêm trăng có gì đặc sắc? - Bầu trời đêm: trong, cao - Vầng trăng: treo lơ lửng như 1 chiếc mâm bằng vàng giữa trời. - Nhà cửa: nhuốm 1 sắc vàng, bóng thì in xuống đất như mảnh vải hoa - Nhà cửa: nhấp nhô, núi thì từng mảng sáng tối do ánh trăng soi vào. - Đường làng: chạy quanh co như 1 dải lụa mềm. - Trăng: tròn, sáng, in rõ hình gốc đa và chú Cuội. - Gió: từng cơn mát rượi, mang không khí dễ chịu của mùa thu, lùa vào tóc, vào mắt. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập 4 - Lập dàn ý và nói trước lớp (tổ, nhóm) về quang cảnh 1 buổi sáng (bình minh) trên biển. Khi tả, em sẽ so sánh, liên tưởng với các hình ảnh gì? Chẳng hạn: + Bầu trời: như vỏ trứng, như cái bát úp, như 1 chiếc áo xanh khổng lồ những đám mây như những bông hoa tuyết điểm tô cho chiếc áo. + Mặt biển: phẳng lì như tờ giấy + Bãi cát: mịn, chạy dọc theo bờ biển như 1 thảm vàng. + Những con thuyền: nhấp nhô theo sóng, thấp thoáng phía xa. Củng cố - Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: - GV: Hướng dẫn HS làm BT 5 ở nhà (dũng sĩ trong những câu chuyện cổ là những nhân vật rất đẹp, khoẻ mạnh, dũng cảm hay bênh vực kẻ yếu và giúp người gặp nạn) - Xem lại cách làm 1 bài văn miêu tả - Soạn VB: Vượt thác E/rút kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm của giáo viên sau tiết 83 – 84 Tổ chuyên môn nhận xét Chuyên môn trường nhận xét
Tài liệu đính kèm: