Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hương

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hương

A. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.

2.Kĩ năng:

- Kỹ năng sử dụng thành thạo ngôi kể khi viết văn tự sự

3.Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức sử dụng ngôi kể đúng mục đích.

B. Chuẩn bị :

- Gv: Soạn bài ,đọc tài liệu.

- Hs: Đọc trước ví dụ.

C.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:vấn đáp,giải thích,động não,thực hành.

D.Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Trong các truyền thuyết, cổ tích, em có biết ai là người kể không ?

- Em có nhận xét gì về cách gọi các nhân vật trong các truyện đó ?

 Gọi bằng tên các nhân vật.

VD: Vua Hùng thứ Thạch Sanh cách kể ấy theo ngôi thứ ba.

Vậy ngôi kể là gì ? nó có đặc điểm gì trong văn tự sự

3. Bài mới:

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 19/10/2011
Tiết: 33-34 Ngày dạy:26/10/2011
Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu: Giúp h/s:
 1.Kiến thức :Một lần nữa củng cố kiến thức về văn tự sự, biết vận dụng lý thuyết vào bài viết cụ thể, tự xây dựng 1 câu chuyện 
 2.Kĩ năng: Kĩ năng tự xây dựng 1 câu chuyện theo bố cục đầy đủ của văn tự sự. 
 3.Thái độ: ý thức tự giác ,cố gắng trong quá trình làm bài. 
 II.Chủân bị:
 1.Giáo viên:Đề bài,đáp án,biểu điểm.
 2. Học sinh:Giáy ,bút.
III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:động não,thực hành,sáng tạo.
1.ổn định lớp: Kiểm diện sỉ s ố : 6 B
2.Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở ý thức làm bài tập, kiểm tra giấy,bút 
 3.Bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: GV: Chép đề bài lên bảng.
Nội dung:
(GV Gợi ý sơ qua để HS làm bài )
+ Xỏc định kiểu văn bản cần tạo lập?
+ Lập ý ?
+ Lập dàn ý một bài văn gồm mấy phần 
II. Hoạt độngII : Viết bài
I. Đề bài: Hãy kể về một lần mắc lỗi của em.
II.Yêu cầu chung: HS viết được bài văn tự sự hòan chỉnh
 - Học sinh xác định ngôi kể : ngôi thứ nhất.
 - Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối .
 - Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lóat .
 - Trình bày sạch, đẹp .
 --Lập dàn ý: 3 phần
III.Đáp án - biểu điểm :
a.Mở bài:(1,5 điểm) 
- Giới thiệu hoàn cảnh mắc lỗi.Tâm trạng của em lúc đó.
b,.Thân bài: ( 7 điểm ) 
 - Nêu diễn biến sự việc dẫn đến lỗi sai của mình.
-Kể theo thứ tự các sự việc.
-Thái độ của mình sau sự việc đó:hối hận,nhận ra khuyết điểm,hứa sửa chữa.
c,Kết bài:
-Nêu cảm nghĩ của mình về lỗi lầm vừa qua.
Lời nhắn nhủ với bạn bè.
	(1 điểm)
 Ngày soạn: 12/ 10/ 2010.
 Ngày dạy: 18/ 10/ 2010.
Tiết 31 
ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). 
- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.
2.Kĩ năng: 
- Kỹ năng sử dụng thành thạo ngôi kể khi viết văn tự sự 
3.Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức sử dụng ngôi kể đúng mục đích. 
B. Chuẩn bị :
- Gv: Soạn bài ,đọc tài liệu.
- Hs: Đọc trước ví dụ.
C.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:vấn đáp,giải thích,động não,thực hành.
D.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Trong các truyền thuyết, cổ tích, em có biết ai là người kể không ?
- Em có nhận xét gì về cách gọi các nhân vật trong các truyện đó ?
à Gọi bằng tên các nhân vật.
VD: Vua Hùng thứThạch Sanhcách kể ấy theo ngôi thứ ba.
Vậy ngôi kể là gì ? nó có đặc điểm gì trong văn tự sự
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
* Hoạt động 1: Ngôi kể và vai trò của ngôi...
- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích...
HS đọc phần 1 – GV nói chậm.
- HS đọc 2 đoạn văn sgk.
? Trong đoạn 1, người kể chuyện là ai?
? Trong đoạn 2, người kể chuyện là ai?
? Ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế? 
? Với ngôi kể T3, người kể có mặt ở đâu?
? Ngôi kể T1 có hạn chế gì?
? "Tôi" có phải là tác giả không?
?Để kể chuyện một cách linh hoạt thú vị người kể có thể làm gì ?
* Qua tìm hiểu bài, em cần ghi nhớ điều gì ?
HS rút ra bài học - đọc ghi nhớ.
 Tiết 34:
*Hoạt động 2: 
Bài 5 : Khi viết thư cần sử dụng ngôi kể thứ nhất để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng tư.
Nếu sử dụng ngôi thứ 3 thì nội dung thư lại có nguy cơ thiếu chân thực trước người nhận.
(thực hành)
nội dung cần đạt
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
1. Ngôi kể:
- Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
* Đoạn 1:
- Người kể xưng "tôi" à ngôi thứ nhất.
* Đoạn 2: 
- Người kể giấu mình, gọi sự việc bằng tên của chúng “kể như người ta kể” à kể theo ngôi thứ ba.
=> Ngôi kể thứ 1 và 3 là 2 ngôi kể phổ biến trong văn tự sự.
2. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:
* Ngôi kể thứ 3:
- Người kể linh hoạt, tự do kể những gì diễn ra với nhân vật.
- Người kể giấu mình như không có mặt.
- Lời kể khách quan hơn.
* Ngôi kể T1:
- Chỉ kể những gì mình nghe, thấy, trải qua.
- "Tôi" không nhất thiết là tác giả.
- Lời kể mang tính chủ quan.
* Có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp để câu chuyện thú vị, linh hoạt.
* Có thể đổi ngôi kể T1 -> T3 và ngược lại.
* Ghi nhớ SGK (89)
II. Luyện tập
Bài 1: 
- Thay “tôi” bằng “Dế Mèn”
- nhận xét: 
+ Chuyển ngôi kể theo ngôi thứ nhất bằng ngoi thứ ba “Dế Mèn”à mang sắc thái khách quan à người kể tự do.
+ Người kể “giấu mình” nhưng lại biết hết bề ngoài cho đến ý nghĩa thầm kín của nhân vật.
à Lời kể trìu tượng, không biết ai kể,không còn xác thực của Dế Mèn tự kể về mình nữa.
Bài 2:
- Thay “tôi” vào các từ “Thanh” “chàng’
à tác dụng: tô dậm sắc thái tình cảm của đoạn văn à mang nhiều tính chủ quan.
Bài 4 : Trong truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và cả các nhân vật trong truyện.
Bài 6: 
- Yêu cầu HS viết.
4. Củng cố:
 ? Ngôi kể là gì? Ngôi kể T1 và T3 khác nhau ntn?
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài và làm các bài tập còn lại.
 - Soạn: "Ông lão đánh cá và con cá vàng".
......................................................................................................................................
Tiết 35: Ngày soạn: 14/ 10/ 2010.
 Ngày dạy: 20/ 10/ 2010.
 Hướng dẫn đọc thêm:
 Ông lão đánh cá và con cá vàng
A. Mục tiêu
 1.Kiến thức: 
- Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích trên; nắm biện pháp một số nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết đặc sắc của truyện; kể lại được truyện
 2.Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích truyện cổ tích 
 3.Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức không tham lam, bội bạc, đồng thời trân trọng, ca ngợi lòng biết ơn đối với những tấm lòng nhân hậu. 
 B.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu liên quan
 2.Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích
C. Tiến trình dạy – học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm truyện cổ tích.
- Kể tóm tắt truyện Mã Lương.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được A-PuSkin viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga) và Vũ Đình Kiên – Lê Trí Viễn dịch qua văn bản tiếng Pháp.
Câu chuyện vừa giữ được nét chất phác, dung dị với những biện pháp nghệ thuật rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian vừa rất điêu luyện vừa tinh tế trong sự miêu tả - phương thức kể.
.
Tiết 32: Ngày soạn: 12/ 10/ 2011.
 Ngày dạy: 19/ 10/ 2011 
Thứ tự kể trong văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: 
- Thấy sự khác biệt giữa kể xuôi và kể ngược, muốn kể ngược phải có điều kiện. Tập làm quen nên kể theo hình thức hồi tưởng.
2.Kĩ năng: 
- Rèn luyện kể xuôi, kể ngược kể qua hồi tưởng
3.Thái độ: 
- ý thức tập luyện cách kể chuyện và tình cảm yêu quý môn học TLV.
B.Chuẩn bị :
Gv: Sọan giáo án ,đọc tài liệu 
Hs:đọc ví dụ sgk
C.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:vấn đáp,thực hành,giải thích .
D.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
* Hoạt động 1: .
- Hãy tóm tắt các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
(động não)
- Cho biết các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào ?
? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ?
* Đó là thứ tự gia tăng của lòng tham ngày càng táo tợn của mụ vợ ông lão đánh cá và cuối cùng bị trả giá. Thứ tự tự nhiên ở đây rất có ý nghĩa.
- Đó là ý nghĩa gì ? Hãy phân tích ?
* GV: Lúc đầu cá vàng trả nghĩa ông lão là có lý, nhưng mụ vợ đòi hỏi nhiều thành ra sự lợi dụng, lạm dụng, cuối cùng mụ vợ làm việc phi nghĩa thì bị trả giá.
- Nếu không theo thứ tự ấy thì có thể làm cho ý nghĩa của truyện nổi bật không ?
- Vậy em hiểu thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên ? (kể xuôi)
* HS đọc bài văn nêu rõ bài văn kể chuyện gì ?
- Bài văn có những sự việc nào ?
HS lần lượt nêu các sự việc có trong bài văn.
- Các sự việc được kể theo trình tự nào ?
- Cách kể này nhằm nhấn mạnh điều gì ?
GV: đây là cách kể ngược.
- Vậy thế nào là cách kể ngược ? (đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước sau đó dùng cách kể bổ sung)
- Cách kể ngược có tác dụng gì ? (gây bất ngờ, chú ý hoặc thể hiện tình cảm nhân vật)
- Có mấy cách kể truyện trong văn tự sự ?(2 cách)
- Thế nào là kể xuôi ? kể xuôi còn gọi là gì ?
- Thế nào là kể ngược ? Tác dụng của kể ngược các sự việc ?
HS đọc ghi nhớ
GV: Nói như vậy, chúng ta cũng không thể xem thường cách kể theo thứ tự tự nhiên. Ngay trong tưởng tượng người ta vẫn kể theo trình tự tự nhiên. Kể theo trình tự này tạo lên sự hấp dẫn, tăng cường kịch tính 
*Hoạt động 2: Luyện tập 
- Phương pháp: Vấn đáp, tổng hợp,
thực hành.
nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1. Các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”:
- Giới thiệu ông lão đánh cá
- Ông lão bắt được cá vàng và thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
- Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần.
à Các sự việc được kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi)
à ý nghĩa tố cáo và phê phán.
à không theo thứ tự ấy, ý nghĩa truyện không nổi bật.
2. Bài văn.
+ Các sự việc:
- Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn cặp à lêu lổng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh.
- Ngỗ trêu trọc, đánh lừa mọi người làm cho họ mất lòng tin.
- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.
- Ngỗ phải đi băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.
à thứ tự kể: bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân.
à làm nổi bật ý nghĩa một bài học.
3. Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập:
BT1: - GV hướng dấnh kể diễn cảm truyện
- Truyện có những sự việc nào ?
- Dựa vào các sự việc em kể bằng lời văn của em.
BT2: Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích, kể tên những truyện đã học.
4.Củng cố
? Nêu thứ tự kể trong văn tự sự 
5. Hướng dẫn:
Nắm nội dung theo yêu cầu bài học.
Ôn lại các truyện đã học
Nắm được đặc điểm của truyện cổ tích.
Chuẩn bị bài viết số 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc