Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 10 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Chu Văn An

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 10 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Chu Văn An

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.

- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.

2.Kỹ năng:

- Nhận diện, phân biệt được:

 + Từ và tiếng

 + Từ đơn và từ phức

 + Từ ghép và từ láy.

- Phân tích cấu tạo của từ.

* Kỹ năng sống:

Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt, nhất là các từ mượn giao tiếp của bản thân.

Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ

3.Thái độ:

 Hs có ý thức trong việc sử dụng từ, qua đó thấy được sự phong phú của vốn từ Tiếng Việt.

II/ CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên:

 Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ ví dụ ở mục (I, II), bảng phụ bài tập 3(Luyện tập).

 2/ Học sinh:

 Học bài, đọc SGK và trả lới các câu hỏi.

III/ PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

 1/ Phương pháp:

 Thảo luận nhóm, nêu gợi, nêu vấn đề, phân tích.

 2/ Kỹ thuật dạy học:

 - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt.

- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể.

- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng Việ

 

doc 99 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 10 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 	Ngày soạn:..................
Tiết 1 + 2: 	Ngày dạy:....................
 	Lớp dạy:......................
 Văn bản: 	Hướng dẫn đọc thêm:
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
 (Truyền thuyết)
(Tự học có hướng dẫn)
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1.Kiến thức: Giúp hs:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hoá của người Việt.
2.Kỹ năng: 
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. 
- Kể được truyện.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
* Kỹ năng sống:
3.Thái độ: 
Hs ý thức say mê lao động, xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc thể hiện qua việc làm bánh của Lang Liêu.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh làm bánh chưng bánh giầy và một số tư liệu tham khảo khác.
	2/ Học sinh:
	Học bài, đọc và trả lời câu hỏi SGK, SGK.
III/ PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
	1/ Phương pháp:
	Thảo luận nhóm, nêu gợi, nêu vấn đề, phân tích.
	2/ Kỹ thuật dạy học:
	Động não, suy nghĩ về cách ứng xử của các nhân vật khác trong truyện.
IV/ TÌNH HÌNH LỚP DẠY:
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
Học sinh cá biệt
Ghi chú
Trong đó
6F
DT
Nữ DT
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách, vở và đồ dùng học tập HS, quán triệt một số nội dung dạy học.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thấy -trò
Nội dung
HĐ 1:Hướng dẫn hs đọc văn bản
Gv hướng dẫn hs đọc
Gv đọc mẫu 1 đoạn
Gv gọi hs đọc tiếp
Gv nhận xét cách đọc của hs
Gv kể truyện
Gv gọi hs kể lại 
H:Em hiểu như thế nào về các từ trên?
HĐ 2: Hướng dẫn hs đọc – hiểu văn bản 
H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
H: ý định chọn người nối ngôi của vua là gì?
H: ý định chọn người nối ngôi khác như thế nào so với trước đây?
Hs trả lời - liên hệ với bài "Con Rồng, cháu Tiên"
H: Để chọn được người nối ngôi vua đã đưa ra hình thức gì?
H:Vua quyết định chọn người nối ngôi trong dịp nào?
Hs trả lời: lễ Tiên Vương
H:Trong các Lang có ai đoán được ý định của vua là gì không?
(không ai đoán được)
H: Cuộc hành trình đi tìm lễ vật của các Lang diễn ra như thế nào?
H: Việc đua nhau đi tìm lễ vật như vậy nói lên điều gì?
H: Vậy ai đã làm vừa ý vua cha?
H: Lang Liêu là người như thế nào?
H: Ai đã giúp đỡ Lang Liêu?(Thần)
H:Tại sao Lang Liêu lại được thần giúp đỡ?
H: LL đã làm bánh như thế nào?
Gv treo tranh cảnh làm bánh-Hs quan sát trả lời 
H:Lễ vật của ai được chọn ? Đó là lễ vật gì?
H:Vì sao hai thứ bánh của LL được vua cha chọn để tế Trời, Đất cùng Tiên Vương? 
H: Em có nhận xét gì về nhân vật LL?
Gv liên hệ thực tế
HĐ3 :Hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa của truyện
H:Truyền thuyết "BCBG" có ý nghĩa gì?
Hs trả lời phần ghi nhớ sgk
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Đọc 
2.Kể tóm tắt 
3.Chú thích
- Tiên Vương 
- Chứng giám
- Mĩ vị
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Vua Hùng chọn người nối ngôi
-Hoàn cảnh
+Vua đã già muốn truyền ngôi cho con
+Giặc ngoài đã dẹp yên
- ý định:
+Người nối ngôi phải nối được ý vua
+Không nhất thiết phải là con trưởng
-Hình thức: thử tài bằng câu đố
2.Cuộc đua tài dâng lễ vật
a.Các Lang
- Sai người đi tìm của quý trên rừng dưới biển
=>Họ không hiểu ý vua, xa rời ý vua
b.Lang Liêu 
-Là con thứ mười tám, mẹ chàng bị vua cha ghẻ lạnh-> ốm rồi chết-> Chàng là người thiệt thòi nhất
-Chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa trồng khoai 
->LL thân là con vua nhưng phận lại gần gũi dân thường
3.Kết quả cuộc đua tài
-Lễ vật của LL: Bánh chưng, bánh giầy 
+ Có ý nghĩa thực tế:Quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra
+Có ý tưởng sâu xa: tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài
=> Là người tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình 
4.ý nghĩa của truyện
*Ghi nhớ (sgk)
4.Củng cố
H: Hãy nêu ý nghĩa của truyện "Bánh chưng, bánh giầy"
5.Dặn dò :
- Học bài+làm bài tập sgk
- Soạn bài"Từ và cấu tạo của từ TV"
*Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 1 	Ngày soạn:..................
Tiết 3: 	Ngày dạy:....................
	Lớp dạy:......................
Tiếng việt: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp HS:
1.Kiến thức:
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2.Kỹ năng: 
- Nhận diện, phân biệt được:
	+ Từ và tiếng
	+ Từ đơn và từ phức
	+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
* Kỹ năng sống:
Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt, nhất là các từ mượn giao tiếp của bản thân.
Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ
3.Thái độ: 
	Hs có ý thức trong việc sử dụng từ, qua đó thấy được sự phong phú của vốn từ Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên:
	Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ ví dụ ở mục (I, II), bảng phụ bài tập 3(Luyện tập).
	2/ Học sinh:
	Học bài, đọc SGK và trả lới các câu hỏi.
III/ PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
	1/ Phương pháp:
	Thảo luận nhóm, nêu gợi, nêu vấn đề, phân tích.
	2/ Kỹ thuật dạy học:
	- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt. 
- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng Việt.
IV/ TÌNH HÌNH LỚP DẠY:
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
Học sinh cá biệt
Ghi chú
Trong đó
6F
DT
Nữ DT
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở soạn của học sinh.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: 
Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm về từ
KNS: Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt, nhất là các từ mượn giao tiếp của bản thân.
KTDH: Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt
GVtreo bảng phụ có ghi vd sgk-gv gọi hs đọc vd
H: Hãy chỉ ra đâu là các tiếng và từ trong vd trên?
H:Mỗi loại đơn vị được dùng làm gì?
-Tiếng dùng để tạo từ
-Từ dùng để tạo câu
-Khi một tiếng dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ
H:Theo em 9 từ trên có nhiệm vụ gì ?
H:Vậy từ là gì?
Hs đọc ghi nhớ sgk
BT nhanh: 
Hãy sắp xếp các từ sau thành 1 câu có nghĩa: làng, tươi, đẹp, em, phong cảnh, nằm, vô cùng, sông Hồng, cạnh
->Làng em nằm cạnh sông Hồng, phong cảnh vô cùng tươi đẹp.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn hs phân loại từ đơn và từ phức
Gv treo bảng phụ có ghi vd sgk
Gv gọi hs đọc vd
H: Hãy nhắc lại thế nào gọi là từ đơn, từ phức?
H: Hãy điền từ đơn, từ phức vào bảng phân loại?
Gv treo bảng phụ
Gv gọi hs lên bảng điền
Hs khác nhận xét
Gv nhận xét kết luận. 
H:Từ được phân ra làm mấy loại?
H: Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn hs làm bài tập
KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ.
KTDH:
- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng Việt.
 Gv gọi hs đọc bt 1 sgk
 Hs thảo luận nhóm
 Gv gọi đại diện nhóm trình bày-gv nhận xét kết luận
H:Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc?
Gv gọi Hs lên bảng làm
Hs khác nhận xét
Gv nhận xét kết luận
Cho HS làm bài tập 3
I.Từ là gì?
1.Xét vd
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở
-có 12 tiếng, 9 từ
2. Khái niệm:
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II.Từ đơn và từ phức
1.Phân loại từ đơn và từ phức
Bảng phân loại
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
thần, dạy, dân...
Từ phức
Từ ghép
chăn nuôi, ăn ở...
Từ láy
trồng trọt...
2.Cấu tạo của từ ghép và từ láy
-Giống nhau: Đều là từ phức
-Khác nhau:
+Từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
+Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng
*Ghi nhớ(sgk)
III.Luyện tập
BT1:
a. Từ nguồn gốc, con cháu-> từ ghép
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, nòi giống, tổ tiên...
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cha mẹ, chú bác, cô dì...
BT2: Quy tắc sắp xếp các tiếng chỉ quan hệ thân thuộc
- Theo giới tính: ông bà, cha mẹ, anh chị.
- Theo bậc: ông cháu, chị em, cha con...
BT3:
- Cách chế biến: Bánh rán, nướng, hấp
- Chất liệu làm bánh: Nếp, tẻ, khoai, ngô...
- Tính chất:dẻo, xốp
- Hình dáng: gối, quấn thừng, tai voi...
4.Củng cố
H: Từ là gì? có mấy loại từ? Từ đơn và từ phức có gì khác nhau?
5.Dặn dò:
- Học bài+làm bài tập 4, 5 (SGK, Tr 15)
 - Soạn bài" Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt"
*Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 01 	 Ngày soạn:.....................
 ... an cña Õch?
- Kh¸ch quan, ngoµi ý muèn cña Õch
? Kh«ng gian ngoµi giÕng cã g× kh¸c víi kh«ng gian trong giÕng?
? Õch cã thÝch nghi ®­îc víi sù thay ®æi ®ã kh«ng?
? Nh÷ng cö chØ nµo cña Õch chóng tá ®iÒu ®ã?
? KÕt côc, chuyÖn g× ®· x¶y ra víi Õch?
? Theo em, v× sao Õch l¹i bÞ giÉm bÑp?
- Cø t­ëng m×nh oai nh­ trong giÕng, coi th­êng mäi thø xung quanh; do sèng l©u trong m«i tr­êng chËt hÑp, kh«ng cã kiÕn thøc vÒ thÕ giíi réng lín.
? M­în sù viÖc nµy, d©n gian muèn khuyªn con ng­êi ®iÒu g×?
*Hoạtđộng 3:Hướng dẫn hs rút ra bài học
*KNS: - Tự nhận thức giá trị của ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống .
*KT: - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày, 1 phút về bài học của truyện ngụ ngôn.
- Cặp đôi, chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện ngụ ngôn.
- Truyện "Ếch ngồi đáy giếng" nhằm nêu ra bài học gì?
-HS làm việc theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày->các nhóm khác nhận xét,bổ sung ->GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- GV liên hệ giáo dục hs. 
Hoạt động 4: HDHS Tổng kết bài học
*KNS: - Giao tiếp: phản hồi /lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật về bài học của truyện ngụ ngôn
*KT: - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày, 1 phút về những giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ngụ ngôn.
- HS đọc ghi nhớ sgk
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn( Sgk).
2.Chú thích (sgk)
3.Đọc văn bản
4.Tóm tắt
5. Bố cục: 2 phần:
- Phần 1: “từ đầu đến...vị chúa tể”-> Ếch khi ở trong giếng.
- Phần 2: đoạn còn lại -> Ếch khi ra khỏi giếng.
III. Phân tích.
1. Cuéc sèng cña Õch khi ë trong giÕng:
- Kh«ng gian: nhá bÐ, chËt hÑp, kh«ng thay ®æi
- Xung quanh: mét vµi con, nh¸i, cua, èc bÐ nhá
-> M«i tr­êng sèng chËt hÑp, tr× trÖ, ®¬n gi¶n.
... H»ng ngµy...khiÕp sî.
-> Õch ta oai nh­ mét vÞ chóa tÓ, coi bÇu trêi chØ b»ng c¸i vung.
Þ Sù hiÓu biÕt n«ng c¹n l¹i huªnh hoang
=>Môi trường sống hạn hẹp khiến người ta chủ quan kiêu ngạo, không biết thực chất về mình
2.Khi Ếch ra khỏi giếng
- M­a to, n­íc trµn giÕng-> Õch ra ngoµi.
- Kh«ng gian më réng víi bÇu trêi khiÕn Õch ta cã thÓ ®i l¹i kh¾p n¬i
- Õch nh©ng nh¸o nh×n bÇu trêi, ch¶ thÌm ®Ó ý xung quanh.
- KÕt côc: BÞ mét con tr©u di qua giÉm bÑp
->kiêu ngạo, chủ quan, coi thường người khác.
=>ND ta muốn khuyên: không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác, phải biết hạn chế của mình để mở rộng tầm hiểu biết. Ngược lại nếu không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
3.Bài học
- Dù môi trường, hoàn cảnh sống giới hạn vẫn phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau
- Không được chủ quan kiêu ngạo coi thường người khác
III. Tổng kết.
*Ghi nhớ (sgk)
*Ý nghĩa của truyện:
- Phª ph¸n nh÷ng kÎ hiÓu biÕt h¹n hÑp nh­ng huªnh hoang.
- Khuyªn nhñ ng­êi ta ph¶i biÕt më réng tÇm hiÓu biÕt, kh«ng ®­îc chñ quan, kiªu ng¹o.
4.Củng cố
- Nêu nội dung ý nghĩa của truyện"Ếch ngồi đáy giếng"?
5.Dặn dò : 
- Đọc lại truyện và kể chuyện.
- Học bài +làm bài tập 2 sgk
- Soạn bài "Thầy bói xem voi".
- Trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn bản vào vở soạn.
* Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10 Ngày soạn :..................
Tiết 37: Ngày dạy:....................
 Lớp dạy:.......................
Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: 
- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2.Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi.
* Kỹ năng sống: 
- Tự nhận thức giá trị của ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống.
- Giao tiếp: phản hồi /lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật về bài học của truyện ngụ ngôn
3.Thái độ: Hs khi xem xét đánh giá việc gì phải nhìn một cách toàn diện không nên như các ông thầy bói trong truyện.
II.CHUẨN BỊ
1. Gv: Đọc nghiên cứu sgk, sgv, bảng phụ ý nghĩa truyện, tranh ảnh thầy bói xem voi, tham khảo tài liệu
2. HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: 
1. Phương pháp: Giải thích, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại.
2. Kỹ thuật dạy học: 
- Động não : Suy nghĩ về những tình huống về bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn.
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày, 1 phút về những giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
- Cặp đôi, chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện ngụ ngôn.
IV/ TÌNH HÌNH LỚP DẠY:
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
Học sinh cá biệt
Ghi chú
Trong đó
6F
DT
Nữ DT
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào gọi là truyện ngụ ngôn?
- Em hãy kể chuyện “ Ếch ngồi đáy giếng” và nêu bài học thông qua câu chuyện này?
+ HS kể đảm bảo nội dung của truyện.
+ Bài học: Không chủ quan, kiêu ngạo. Cần thường xuyên mở rộng sự hiểu biết bằng nhiều hình thức.
3.Bài mới : Gv giới thiệu bài mới 
Hoạt động của thầy trò
Nội dung
Hoạt động I : HDHS Đọc - Tìm hiểu chung
* GV ®äc, gäi HS ®äc, tãm t¾t.
? Gi¶i nghÜa tõ: thÇy bãi, sun sun, qu¹t thãc, ®ßn cµn?
? C¸c nh©n vËt trong truyÖn nµy cã g× kh¸c víi c¸c nh©n vËt trong truyÖn Õch ngåi ®¸y giÕng?
- Nh©n vËt lµ con ng­êi.
? Em hãy cho biết bố cục của truyện?
Ho¹t ®éng 2: HDHS Đọc –Hiểu văn bản
*KNS: - Tự nhận thức giá trị của ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống.
*KTDH: - Cặp đôi, chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện ngụ ngôn.
? 5 «ng thÇy bãi cã ®Æc ®iÓm g× chung? 
? N¨m «ng thÇy bãi xem voi trong hoµn c¶nh nµo?
? ViÖc xem voi trong hoµn c¶nh Êy, cã dÊu hiÖu nµo kh«ng b×nh th­êng?
- Mï l¹i muèn xem voi khi hµng Õ, ngåi t¸n gÉu, chît thÊy voi ®i qua n¶y ra ý ®Þnh xem -> ý ®Þnh kh«ng nghiªm tóc
?C¸ch xem voi cña c¸c thÇycã g× ®Æc biÖt?
? Tõ xem vµ sê cã nghÜa lµ g×? 
- Xem: nh×n, quan s¸t mäi viÖc b»ng m¾t
- Sê: dïng tay ®Ó c¶m nhËn tÝnh chÊt cña vËt
? T¹i sao gäi lµ xem mµ l¹i kÓ lµ sê voi?
- V× c¸c thÇy ®Òu bÞ mï nªn ph¶i sê ®Ó th¶o m·n sù tß mß. 
? M­în chuyÖn xem voi o¸i o¨m nµy, nh©n d©n muèn tá th¸i ®é g× ®èi víi thÇy bãi?
? Sau khi sê voi, c¸c thÇy bãi lÇn l­ît nhËn xÐt vÒ voi nh­ thÕ nµo?
? BiÖn ph¸p NT g× ®­îc dïng ë ®©y? T¸c dông cña BPNT nµy?
? Theo em, c¸c thÇy xem vµ t¶ vÒ voi nh­ thÕ cã ®óng kh«ng? - §óng mét phÇn.
? §óng ë chç nµo?
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng nhËn thøc cña thÇy bãi vÒ voi?
-> NhËn thøc chØ ®óng mét bé phËn
? Th¸i ®é cña c¸c thÇy?
? Sai lÇm cña c¸c thÇy bãi lµ ë chç nµo?
? Nguyªn nh©n cña nh÷ng sai lÇm Êy?
- Do c¸c thÇy chñ quan trong viÖc xem xÐt voi, sê mét bé phËn mµ ph¸n toµn bé sù vËt.
? HËu qu¶ cña viÖc xem xÐt voi ?
? V× sao c¸c thÇy bãi x« x¸t nhau?
- TÊt c¶ ®Òu nãi sai vÒ voi nh­ng tÊt c¶ ®Òu cho lµ m×nh ®óng
? Qua sù viÖc nµy ND ta muèn tá th¸i ®é g× víi nh÷ng ng­êi lµm nghÒ bãi to¸n?
- Phª ph¸n, chÕ giÔu nghÒ thÇy bãi.
? M­în sù viÖc nµy, ND ta muuèn khuyªn r¨n ®iÒu g×?
HĐ3: HD HS Tổng kết văn bản
*KNS: - Giao tiếp: phản hồi /lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật về bài học của truyện ngụ ngôn
*KTDH: 
- Động não : Suy nghĩ về những tình huống về bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn. 
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày, 1 phút về những giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
? NT chñ yÕu cña truyÖn nµy lµ g× ?
? Néi dung truyÖn ?
HĐ4: HD HS Luyện tập
I. §äc - t×m hiÓu chung:
 1. §äc vµ kÓ:
 2. Chó thÝch
3. Bè côc:
- P1: tõ ®Çu...sê ®u«i: C¸c thÇy bãi xem voi
- P2: tiÕp...chæi xÓ cïn: C¸c thÇy ph¸n vÒ voi
- P3: cßn l¹i: HËu qu¶ cña viÖc xem vµ ph¸n vÒ voi
II. ®äc -T×m hiÓu chi tiÕt.
 1. C¸c thầy bãi xem voi:
- C¸c thÇy bãi: bÞ mï
 - Hoµn c¶nh: Õ hµng, ch­a biÕt h×nh thï con voi.
 - C¸ch xem: Dïng tay ®Ó xem voi, mçi thÇy sê mét bé phËn
à GiÔu cît, phª ph¸n c¸ch xem voi cña c¸c thÇy bãi.
2. C¸c thÇy bãi nhËn xÐt vÒ voi:
 sun sun nh­ con ®Øa
 chÇn chÉn nh­ ®ßn cµn 
 Con voi bÌ bÌ nh­ c¸i qu¹t thãc
 Sõng s÷ng nh­ cét ®×nh
 tua tña nh­ chæi xÓ cïn
- NT: so s¸nh, vÝ von, tõ l¸y -> ®Æc t¶ h×nh thï con voi nh»m t« ®Ëm nhËn xÐt sai lÇm cña c¸c thÇy bãi
- Sê bé phËn -> ®o¸n toµn bé con voi 
- Th¸i ®é:
+ Tin nh÷ng g× m×nh nh×n thÊy
+ Ph¶n b¸c ý kiÕn cña ng­¬× kh¸c
+ Kh¼ng ®Þnh ý kiÕn cña m×nh.
3. HËu qu¶:
- §¸nh nhau to¸c ®Çu ch¶y m¸u(h¹i vÒ thÓ x¸c)
- Ch­a biÕt h×nh thï con voi( h¹i vÒ tinh thÇn)
3. Bµi häc.
 Kh«ng nªn chñ quan trong nhËn thøc sù vËt. Muèn nhËn thøc ®óng sù vËt ph¶i xem xÐt toµn diÖn.
III. Tæng kÕt. 
1. NghÖ thuËt
 - M­în chuyÖn kh«ng b×nh th­êng cña con ng­êi ®Ó khuyªn r¨n con ng­êi bµi häc s©u s¾c nµo ®ã( bµi häc vÒ c¸ch thøc nhËn thøc sù vËt)
 2. Néi dung: 
- Phª ph¸n nghÒ thÇy bãi.
- Khuyªn ng­êi ta muèn hiÓu ®óng sù vËt ph¶i nghiªn cøu toµn diÖn sù vËt ®ã.
IV. LuyÖn tËp:
 1. KÓ diÔn c¶m truyÖn?
 2. Em cã suy nghÜ vµ rót ra bµi häc g× cho b¶n th©n sau khi häc xong truyÖn?
4.Củng cố
- Nêu nội dung ý nghĩa của truyện"Thầy bói xem voi"?
5.Dặn dò : 
- Đọc lại truyện và kể chuyện.
- Học bài. 
- Soạn bài "Danh từ (Tiếp theo)" và Luyện nói kể chuyện.
* Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN LOP 6 TU TUAN 1 DEN 13.doc