Văn bản:
Th¸nh giãng
( Truyền thuyết )
I.Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
2.Kĩ năng: Tóm tắt được truyện
3.Thái độ: Yêu quý người anh hùng dân tộc,có tinh thần đoàn kết
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt bài “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung về văn tự sự” . Tranh ảnh Thánh Gióng
2. Học sinh: Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt văn bản:Bánh chưng ,Bánh giầy ? “Con Rồng cháu Tiên” ?
3.Bài mới: Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ:
Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng
Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân .
Truyền thuyết “Thánh Gióng” là một trong những truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xưa
TiÕt 5 Ngµy d¹y : 06/9/2010 Văn bản: Th¸nh giãng ( Truyền thuyết ) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. 2.Kĩ năng: Tóm tắt được truyện 3.Thái độ: Yêu quý người anh hùng dân tộc,có tinh thần đoàn kết II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt bài “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung về văn tự sự” . Tranh ảnh Thánh Gióng 2. Học sinh: Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt văn bản:Bánh chưng ,Bánh giầy ? “Con Rồng cháu Tiên” ? 3.Bài mới: Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân . Truyền thuyết “Thánh Gióng” là một trong những truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xưa Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung - GV giới thiệu với HS về thể loại Truyền Thuyết “ Thánh gióng”. Lý giải tính chất truyền thuyết và anh hùng ca của truyện? GV khái quát ngắn gọn cốt truyện - Hoàn cảnh sinh ra Gióng - Cuộc đời Thánh Gióng (Lúc nhỏ, khi gặp sứ giả -> Sau khi gặp -> lúc chiến đấu -> tan giặc -> Vết tích thánh gióng ) II.Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc – Tìm hiểu văn bản GV : hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các từ GV đọc mẫu một lần GV hướng dẫn cách đọc và gọi HS đọc - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 . - Văn bản Thánh gióng là một truyền thuyết dân gian có bố cục 4 đoạn : -GV:cho HS xác định các đoạn trong văn bản + Truyện gồm những nhân vật nào? Nhân vật chính? HS : Xác định + Theo dõi văn bản, em thấy những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng ? + Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ? + Tiếng nói đầu tiên của Gióng nói với ai ?Đó là câu nói gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? -HS thảo luận trả lời (GV: Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng , ý thức về vận mệnh dân tộc , đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta ) I.Giới thiểu chung: - Thánh Gióng là truyện dân gian thuộc thể loại truyền thuyết cũng mang nhiều yếu tố thần thoại và anh hùng ca Nội dung khái quát -Truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng II. Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc- Từ khó: 2. Bố cục: 4 đọan Đ1 : Từ đầu .. “ nắm lấy “ -> Sự ra đời của Gióng . Đ2 : Tiếp ..” chú bé dặn “ -> Gióng đòi đi đánh giặc . Đ3 : Tiếp .. “ cứu nước” -> Gióng được nuôi lớn để đánh giặc . Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay về trời . 3.Phân tích: a. Hình tượng Thánh Gióng : + Sự ra đời kỳ lạ . -Bà mẹ dẫm lên vết chân to->thụ thai -Ba năm không biết nói ,biết cười. + cất tiếng nói đầu tiên “ đòi đi đánh giặc . => Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng . 4.Củng cố: Học bài ,soạn tiếp bài mới. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết sau. Tiết: 6 Ngày dạy: 08/09/2010 Văn bản: Th¸nh giãng (Tiếp) ( Truyền thuyết ) I. Môc tiªu : - Häc sinh n¾m v÷ng môc ghi nhí s¸ch gi¸o khoa trang 23 - TÝch hîp víi phÇn TiÕng ViÖt ë kh¸i niÖm. Danh tõ chung, danh tõ riªng víi ph©n m«n tËp lµm v¨n ë kh¸i niÖm kiÓu bµi v¨n tù sù. II.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tên các nhân vật của truyện?sự ra đời của Thánh gióng? 3.Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: -GV: Nhắc lại nội dung tiết trước -HS : Đọc và trả lời câu hỏi + Gióng đã yêu cầu những gì để đánh giặc? + Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? -HS trả lời + Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi , có gì lạ trong cách lớn lên của Gióng ? + Những người nuôi Gióng lớn lên là ai ? Chi tiết “ bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé ‘ có ý nghĩa gì ? -GV:chốt ý + Theo em, chi tiết “ Gióng nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc “ Khi roi sắt gãy, có ý nghĩa gì ? (GV :Tre là sản vật của quê hương, cả quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc . - Dẫn lời nói của Bác Hồ “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” ) + Khi đánh tan giặc Gióng làm gì?Điều đó có ý nghĩa gì * Học sinh thảo luận(4phút) : Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ? + Hình tượng thánh Gióng được tạo ra bằng nhiều chi tiết thần kỳ, với em, chi tiết thần kỳ nào đẹp nhất ?Vì sao ? + Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta ? (Dấu tích) II.Hoạt động II: - Học sinh đọc mục ghi nhớ . - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 . II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Hình tượng Thánh Gióng : +Sự ra đời: +Tiếng nói đầu tiên: + Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt . -> Đánh giặc cần có cả vũ khí sắc bén . Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ => người anh hùng đánh giặc, sức mạnh của Gióng là sức mạnh cả cộng đồng - Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ . - Đánh thắng giặc, Gióng bay về trời, để lại dấu tích . 2.Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng . - Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc . - Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh tự cường của dân tộc . III. Tổng kết : ( Ghi nhớ ) IV. Luyện tập : 2/ “ Hội khỏe Phù Đổng “ -> khỏe để học tập tốt, lao động tốt . 4.Củng cố: Học bài và làm bài tập 1 5. Dặn dò: Soạn: Từ mượn . Soạn kỹ câu hỏi mục I, II . Tiết: 7 Ngày dạy : 08/9/2010 Tõ mîn I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ mượn 2.Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong khi viết và nói . 3.Thái độ: Sử dụng từ mượn khi cần thiết ,không lạm dụng II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:.Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng “ với tập làm văn “ tìm hiểu chung về văn tự sự 2. Học sinh:. Soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Phân biệt từ đơn và từ phức ? Cho ví dụ ? -Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau ? cho ví dụ ? 3.Bài mới: Là người Việt Nam, chúng ta tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt, song để giúp ngôn ngữ chúng ta phong phú hơn, ta phải mượn mà chủ yếu là từ Hán Việt. Đó là nội dung của bài học Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Từ thuần Việt và từ mượn * GV cho HS giải thích từ “Tráng sĩ, trượng” trong văn bản “Thánh Gióng” Chú bé vùng dậy biến thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng” * GV hướng dẫn xác định nguồn gốc của từ. HS thảo luận trên sự gợi ý của GV. Em thường nghe những từ này trên phim ảnh của nước nào? Từ gốc Hán Những từ còn lại trong VD là từ thuần Việt? Vậy từ thuần Việt là gì? Cho VD HS xác định VD SGK, từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác (Ti vi, xà phòng, mít tinh, rađi ô, in tơ nét,gan điện, bơm, xô viết, ga ) * HS thảo luận nhận xét gì về số lượng từ mượn Hán Việt + Những từ mượn được việt hoa như thế nào? Các từ mượn chưa được việt hoá khi viết ta phải làm thế nào? => GV chốt ghi nhớ: từ mượn là gì? Bộ phận qua trọng nhất trong vốn từ mượn TV có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Ngoài từ mượn gốc Hán ra, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng nước nào khác? Các từ mượn từ các thứ tiếng An – Âu: Anh, Pháp, Nga cho mấy cách viết? Cho VD HS đọc to đoạn trích ý kiến của Hồ Chủ Tịch Theo em mặt tích cực của việc từ mượn là gì? Mặt tiêu cực của việc lạm dụng từ mượn là gì? => GV chốt ý: khi cần thiết thì phải mượn. Khi TV đã có thì không nên mượn tuỳ tiện HS đọc ghi nhớ 2 (SGK/25) II.Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Luyện tập Phần bài tập tổ chức theo nhóm HS làm BT. GV nhận xét bổ sung, sửa chữa I. Từ thuần Việt và từ mượn: 1. Từ thuần Việt: là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra VD: thần núi, thần nước 2.Từ mượn : là những từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Hán VD: Giang sơn + Mượn tiếng Hán: sứ giả, gan + Mượn tiếng Pháp: xà bông, bơm, ra – đi – ô + Mượn tiếng Anh: ti vi, mít tinh, ga, in tơ nét + Mượn tiếng Nga: xô viết - Cách viết từ mượn Từ mượn được việt hoá viết như từ thuần việt Từ mượn chưa được việt hoá thì dùng dấu gạch nối để nối các từ với nhau VD: In-tơ-nét * Ghi nhớ 1: (SGK/25) 3. Nguyên tắc mượn từ: - Mượn từ là cách làm giàu Tiếng Việt Lạm dụng việc mượn từ sẽ làm cho Tiếng Việt kém trong sáng * Ghi nhớ 2 (SGK/25) II Luyện tập Bài 1/26 a) Từ mượn Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b) Từ mượn Hán Việt = gia nhân c) Từ mượn Tiếng anh: Pốp, Mai Cơn Giắc Sơn, In tơ nét Bài 2/26. Xét nghĩa từng tiếng tạo thành từ Hán Việt Người xem a) Khán giả: Khán: Xem Giả : Người Người đđọc Độc giả: Độc : Đọc Giả : Người b) Yếu điểm: Yếu: Quan trọng ; Điểm: Chỗ Yếu lược: Yếu = Quan trọng;lược =Tóm tắt Yếu nhân = người quan trọng Bài 3/26 a) Tên gọi các đơn vị đo lường: Mét, milimét, lít, kilôgam, b) Tên gọi các bộ phân xe đạp: Ghi đông, Gác đờ bu, Pê đan c) Tên gọi một số đồ vật: Ra đi ô, vi ô lông, sa lông, xích Bài 4. Các từ mượn – hoàn cảnh dùng và đối tượng giao tiếp. a) Phôn: từ mượn tiếng Anh :dùng trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, người thân b) Fan: Từ mượn tiếng Anh: Dùng thông thường với người yêu thích thể thao c) Nốc ao: Từ mượn tiếng Anh: Dùng với người yêu thích võ thuật 4.Củng cố: Từ mượn là gì? Nguyên tắc mượn từ như thế nào? 5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Làm BT5/27 Xem bài nghĩa của từ Tiết: 8 Ngày dạy : 11/9/2010 T×m hiÓu chung vÒ v¨n tù sù I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm được mục đích giao tiếp của văn bản tự sự . Có khái niệm về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp và bước đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự . 2.Kĩ năng: Nhận diện kiểu văn bản tự sự. 3.Thái độ: Viết đúng thể loại văn tự sự ,hiểu rõ mục đích của kiểu văn bản này II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng” với Tiếng Việt “Từ mượn” 2. Học sinh:. Soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Văn bản là gì ? Hãy nêu các kiểu văn bản thường gặp với phương thức biểu đạt ? Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ? 3.Bài mới: * Vào bài: Trong giao tiếp hằng ngày ở nhà – ở trường - chúng ta kể cho nhau nghê, nghe cha mẹ kể chuyện . Tức là chúng ta đã s ... Củng cố: Phân loại ẩn dụ và hoán dụ? 5.Dặn dò: Nắm phần kiến thức đã học. Chuẩn bị thi học kì II. IV.Rút kinh nghiệm: *************************************** Tuần: 34 Ngày soạn: 15/ 04/2010 Tiết: 135 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình bảo vệ môi trường nơi địa phương đang sống. 2.Kĩ năng: Biết liên hệ phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học. 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê đối với môn Văn học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Thảo luận.Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK. Sưu tầm tranh ảnh về môi trường. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: ? Chương trình Ngữ văn 6 đã học, có những từ loại nào? II.Hoạt độngII: Hoạt động nhóm: Trao đổi nội dung đã chuẩn bị ở nhà: đại diện học sinh trả lời, lớp nhận xét, giáo viên đánh giá lại. ( Vì ở Đạ Long – Đam Rông – Lâm Đồng có rất ít di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nên GV cho HS tìm hiểu ở tỉnh Quảng Trị > Chuẩn bị ở nhà) Ở quê hương Quảng Trị có những danh lam thắng cảnh nào, di tích lịch sử nào? Ghi lại và giới thiệu cho cả lớp cùng biết? Chú ý: Danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử đó ở đâu? Có từ bao giờ, được phát hiện khi nào? Do ai, nhân tạo hay cảnh tự nhiên? I. Chuẩn bị ở nhà: Làm theo hướng dẫn ở Sgk. Bài tập 1, 2. II. Hoạt động trên lớp: 1. Văn bản nhật dụng đã học. - Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh. - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn môi trường. - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử. 2. Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương Quảng Trị. - Danh lam thắng cảnh: - Di tích lịch sử: địa đạo Vĩnh Mốc, Thành Cổ Quảng Trị, Nghĩa trang liệt sĩ, Trường Sơn, Cầu Hiền Lương. Vẻ đẹp và sức hấp dẫn. - Ý nghĩa lịch sử. - Giá trị kinh tế. 4.Củng cố: Cảm nghĩ của em về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh quê hương 5.Dặn dò: Sưu tầm tài liệu về các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở quê hương em. Chuẩn bị phần còn lại. IV.Rút kinh nghiệm: Tuần: 34 Ngày soạn: 15/ 04/2010 Tiết: 136 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (tt) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức II.Hoạt độngII: Hoạt động nhóm: ? Môi trường xung quanh em có xanh, sạch, đẹp hay không? (ao, hồ, sông,suối, rừng cây, nước, không khí). - Có những yếu tố nào về môi trường đang vi phạm? - Địa phương và trường em có những chủ trương, chính sách gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp? II. Hoạt động trên lớp: * Bài tập 3: Tìm hiểu vấn đề môi trường và bảo vệ, giữ gìn môi trường ở quê hương em. * Bài tập 4: Giới thiệu bằng miệng văn bản đã sưu tầm hay viết thành bài văn miêu tả cảnh đẹp hoặc danh lam thắng cảnh ở quê hương em. 4.Củng cố: Em phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nơi em đang sống? 5.Dặn dò: Sưu tầm 1 số tài liệu về vấn đề môi trường. IV.Rút kinh nghiệm: *************************************** Tuần: 35 Ngày soạn: 01/05/2010 Tiết: 137 Ngày dạy: ÔN TẬP TỔNG HỢP I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau: + Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn. + Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và miêu tả) trong 1 bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung. 2.Kĩ năng: Biết liên hệ phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học. 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê đối với môn Văn học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Thảo luận.Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK. Sưu tầm tranh ảnh về môi trường. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: - Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm thể loại đã học. - Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản. - Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, thể loại ở những văn bản đã học. - Nắm nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng. II.Hoạt độngII: ? Phần tiếng Việt ở học kì II, cần chú ý những gì? - Phó từ. - Các vấn đề về câu: + Các thành phần chính của câu. + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. + Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. III. Hoạt độngIII: Gv nhắc lại kiến thức về văn tự sự, miêu tả và đơn từ I. Về phần đọc - hiểu văn bản - Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm thể loại đã học. - Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản. * Thơ: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu Mưa – Trần Đăng Khoa *Nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng. - Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh. - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn môi trường. - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử. II. Phần Tiếng Việt: - Phó từ. - Các vấn đề về câu: + Các thành phần chính của câu. + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. + Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. III. Phần Tập Làm Văn - Tự sự, miêu tả, đơn từ. 4.Củng cố: Cho học sinh làm đề kiểm tra mẫu ở Sgk. 5.Dặn dò: Nắm các kiến thức đã học ở 3 phân môn. IV.Rút kinh nghiệm: *************************************** Tuần: 35 Ngày soạn: 01/05/2010 Tiết: 138 -139 Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ II I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học ở học kỳ II ở 3 phân môn: Văn - Tiếng Việt và Tập làm văn 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tìm hiểu và làm bài tự luận dưới dạng những câu hỏi nhỏ. 3.Thái độ: Cẩn thận, sáng tạo, say mê đối với bộ môn II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Xem thi 2. Học sinh: Học tất cả kiến thức đã ôn tập theo đề cương III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị giấy, bút của HS 3. Bài mới: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ( Theo Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Đam Rông) 4.Củng cố: GV nhận xét và thu bài 5.Dặn dò: Xem lại và nắm vững các kiến thức đã học trong năm IV.Rút kinh nghiệm: *************************************** Tuần: 35 Ngày soạn: 01/05/2010 Tiết: 140 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học ở học kỳ II ở 3 phân môn: Văn - Tiếng Việt và Tập làm văn 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích sửa lỗi trong bài làm của mình 3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ trả bài. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài, vào điểm theo đáp án 2. Học sinh: Xem lại tất cả kiến thức đã ôn tập III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị giấy, bút của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Phân tích và tìm hiểu đề bài kiểm tra Văn - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu chung của đề bài? -> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên II.Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu - khuyết điểm trong bài viết của HS + GV thống kê những lỗi của HS ở những dạng khác nhau - GV cho HS thảo luận nhóm 3 phút lập dàn ý cho đề bài trên Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi , chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu - GV đọc trước lớp bài khá nhất của bạn Lôi, Jiêng..) ,bài yếu (Túc, , Hút.. để các em khác rút kinh nghiệm cho bản thân - GV Trả bài - Ghi điểm Trả bài cho học sinh tự xem. 2. Yêu cầu học sinh tự đổi bài cho nhau để nhận nhận xét. 3. Học sinh chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dưới bài làm với các lỗi về dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày. I. Phân tích và tìm hiểu đề : Câu 1 và 2 nội dung kiến thức nằm trong phần Tiếng Việt : Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu và tìm biện pháp tu từ ẩn dụ - nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ * Đề : Hãy tả một người thân( ông,bà ,bố ,mẹ, anh, chị, em ) của em. (6 điểm) *Yêu cầu chung Học sinh viết được bài văn miêu tả cảnh hòan chỉnh có bố cục rõ ràng, cân đối . Lời văn miêu tả có sáng tạo, bài viết có cảm xúc Diễn đạt ý lưu lóat. Trình bày sạch đẹp . * Đáp án * Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS - Nhìn chung các em đã biết cách làm một bài thi dưới dạng câu tự luận nhỏ và Tập Làm Văn a.Ưu điểm: Câu 1 và 2 có một số bạn hiểu yêu cầu của đề bài. Một số bài viết biết chọn lựa chi tiết, hình ảnh miêu tả giàu cảm xúc. b.Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số em làm bài còn mang tính rập khuôn. Không hiểu đề yêu cầu gì và viết bài cẩu thả àChữa lỗi cụ thể: Câu 1 : nhiều HS phân tích chú thích của đề Tre xung phong vào xe tăng , đại bác. ( tre : VN, Xung phong : VN) -> Câu đúng : Tre : CN, xung phong vào xe tăng , đại bác: VN ) - Nhiều HS làm Chẳng bao lâu là CN mà đúng ra phải là thành phần Trạng ngữ của câu - Câu 3 phần Tập làm văn : HS diễn đạt câu còn lủng củng, sai rất nhiều dấu câu đặc biệt là sau dấu chấm không viết hoa, tên riêng của người, địa lý không viết hoa - Nhiều HS viết không ra chữ , chữ viết cẩu thả như bài của Túc, Hút, Su , Sung - Lời văn chủ yếu là kể lại, thiếu cảm xúc với người thân - Diễn đạt ý chưa lưu lóat. Trình bày không sạch đẹp . BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp SS Điểm9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm > TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm < TB 6A2 4.Củng cố: Gv củng cố nội dung ôn tập và nội dung đáp án đề thi 5.Dặn dò: Xem lại và nắm vững các kiến thức đã học trong năm IV.Rút kinh nghiệm: ***************************************
Tài liệu đính kèm: