I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Nắm được đặc điểm của CĐT, cấu tạo của CĐT.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng CĐT khi nói, viết
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức: (1) KT sĩ số
2. KTBC: (4) - Nêu đặc điểm của CĐT? VD?
- ĐT bao gồm những loại chính nào?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Trường hợp đang ăn có được coi là một động từ không ?
Ngày soạn :28/11/2010 Tuần 15 Ngày dạy :30/11/2010 Tiết 61 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nắm được đặc điểm của CĐT, cấu tạo của CĐT. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng CĐT khi nói, viết II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + bảng phụ - Học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức: (1’) KT sĩ số 2. KTBC: (4’) - Nêu đặc điểm của CĐT? VD? - ĐT bao gồm những loại chính nào? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Trường hợp đang ăn có được coi là một động từ không ? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10’ 8’ 15’ HOẠT ĐỘNG 1. HDHS TÌM HIỂU CĐT HS. Đọc VD – GV ghi VD SGK vào bảng phụ H. Các từ ngữ được in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? H. Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng? (Không đầy đủ, không hiểu). GV. Tìm 1, 2 ĐT, phát triển CĐT và đặt câu với CĐT ấy. HS. Tìm ĐT, phát triển CĐT và đặt câu với CĐT. GV. Theo dõi, nhận xét. H. Rút ra nhận xét về hoạt động của CĐT so với ĐT ? (CĐT hoạt động trong câu như một ĐT). HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA CĐT. Vẽ mô hình cấu tạo CĐT trong câu đã dẫn ở phần I. GV. Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau CĐT. H. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT trung tâm những ý nghĩa gì? HS. Đọc ghi nhớ SGK / 148. HOẠT ĐỘNG 3. HD LUYỆN TẬP HS. Đọc yêu cầu BT1/148 - Tìm CĐT trong bài tập SGK - HS Trả lời miệng. GV. Vẽ mô hình CĐT ở bài tập 2 HS. Lên bảng xếp các CĐT vào mô hình CĐT. HS. Dưới lớp kẻ mô hình tự làm vào vở. HS. Đọc yêu cầu bài tập 3, rút ra ý nghĩa của từ “chưa”, “không”. Qua cacù bài tập ,GV nhấn mạnh : Trong Tiếng Việt, nhiều ĐT phải có từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thàh CĐT mới trọn nghĩa. CĐT có giá trị mở rộng , cụ thể hóa nội dung mà người viết, người nói đang diễn đạt. I. CỤM ĐỘNG TỪ LÀ GÌ? * Ví dụ, (Bảng phụ) “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người”. - Đã đi nhiều nơi - Cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. * Ví dụ 2: Ăn, mặc (ĐT) Đang ăn cơm CĐT Sẽ mặc nhiều áo ấm CĐT Cả nhà tôi Đang ăn cơm Tôi Sẽ mặc nhiều CĐT CĐT áo ấm CN VN CN VN II. CẤU TẠO CỦA CĐT Phần trước Phần TT (ĐT) Phần sau Đã Cũng đi ra nhiều nơi những câu đố oái ăm để hỏi mọi người Cũng, đã, còn, đang, chưa, chẳng tìm được ngay câu trả lời * GHI NHỚ SGK/148 III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1/148: Tìm CĐT: a. Còn đang đùa nghịch ở sau nhà. b. Yêu thương Mị Nương hết mực. - Muốn kén cho con một người chồng. c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán. - Để có thì giờ. - Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Bài tập 2/149 Xếp các CĐT tìm được bài tập 1 vào mô hình CĐT Bài tập 3/149: - Chưa: phủ định tương đối - Không: phủ định tuyệt đối Þ Sự thông minh của em bé. 4. CỦNG CỐ: (4’) - Thế nào là CĐT? - Nêu cấu tạo của CĐT? 5. DẶN DÒ: (3’) - Học thuộc 2 phần ghi nhớ SGK/148 - Làm bài tập 1,2,3,4 vào vở. - Soạn bài: “MẸ HIỀN DẠY CON” + Đọc kỹ văn bản + Tóm tắt các sự việc chính trong văn bản theo mẫu trong SGK/152 + Nêu ý nghĩa của các sự việc? + Nêu tác dụng của cách dạy con của ba mẹ thấy Mạnh Tử? + Mẹ của Mạnh tử là người ntn? + Đọc phần ghi nhớ. + Chuẩn bị phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: