I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1) KT sĩ số
2. KTBC: (4) - Số từ là gì ? Lấy ví dụ?
- Lượng từ và số lượng có điểm gì khác nhau?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Ngày soạn :21/11/2010 Tuần 15 Ngày dạy :23/11/2010 Tiết 57 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - HiĨu ®ỵc ý nghÜa vµ c«ng dơng cđa chØ tõ. - LuyƯn kÜ n¨ng nhËn biÕt vµ sư dơng chØ tõ thÝch hỵp khi nãi vµ viÕt. chỉ từ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ - Học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) KT sĩ số 2. KTBC: (4’) - Số từ là gì ? Lấy ví dụ? - Lượng từ và số lượng có điểm gì khác nhau? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 13’ 7’ 15’ HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHỈ TỪ . HS. Quan sát phần 1. Bảng phụ. H. Từ “nọ” bổ sung ý nghĩa cho từ nào? H. Từ “ấy” bổ sung ý nghĩa cho từ nào? H. Từ “kia” bổ sung ý nghĩa cho từ nào? H. Những từ được bổ sung ý nghĩa (viên quan, nhà, làng) thuộc từ loại nào? (Danh từ) H. Vậy từ (nọ, ấy, kia) có tác dụng gì trong câu? HS. Quan sát VD2 BT SGK/137 H. Xác định các từ và cụm từ ở VD 2, Bảng phụ. HS. Thảo luận, trao đổi, trả lời. GV. Theo dõi, nhận xét, bổ sung. H. So sánh sự giống nhau và khác nhau của các từ “ấy, nọ” trong đoạn văn 3 và các từ “ấy, nọ” trong bài tập 1, 2? H. Các từ “nọ”, “ấy”, “kia” gọi là chỉ từ. Vậy em hiểu thế nào là chỉ từ? HS. Ghi nhớ SGK/137. GV bổ sung: Chỉ từ còn có tên gọi khác là từ chỉ định. HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CHỈ TỪ TRONG CÂU HS. Quan sát bài tập 1 (I), chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì? HS. Trao đổi, chỉ từ đảm nhiệm phụ ngữ sau của DT. HS. Quan sát bài tập 2 (II). (Bảng phụ) ghi VD. SGK/137, 138 H. Tìm những chỉ từ trong những câu dưới đây (bảng phụ). Xác định chức vụ của chúng trong câu? H. Từ bài tập trên em hãy cho biết chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong câu? HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP HS. Đọc yêu cầu bài tập 1/138 - Tìm chỉ từ trong những câu sau đây. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy. HS. Suy nghĩ, trả lời HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. GV. Theo dõi, bổ sung. Cho điểm HS xác định đúng. HS. Đọc yêu cầu của bài tập 2/138 HS. Làm bài tập và trả lời miệng. HS. So sánh 2 cách viết. H. Viết như vậy có tác dụng gì? HS. Đọc yêu cầu của bài tập 3/139 Theo luận theo đơn vị bàn, cử đại diện nhóm trình bày. H. Từ bài tập trên hãy cho biết vai trò của chỉ từ? I.CHỈ TỪ LÀ GÌ ? 1.Ví dụ: SGK/137 a. - Ấy viên quan - Nọ nhà - Kia làng Þ Các từ ấy (ấy, nọ, kia) bổ sung ý nghĩa vị trí của sự vật trong không gian. 2. Ví dụ. SGK/137 (Bảng phụ) Ông vua / Ông vua nọ Viên quan / viên quan ấy Làng / làng kia Nhà / nhà nọ. - Nghĩa của các từ ( ông vua, viên quan, làng, nhà) thiếu tính xác định. - Thêm các từ (nọ, ấy, kia) vào các DT hoặc CDT thì nghĩa của cụm từ ấy đã được cụ thể hóa, xác định một cách rõ ràng trong không gian hoặc thời gian. 3. So sánh các cặp từ: Viên quan ấy Hồi ấy Nhà nọ Đêm nọ (1) (2) - Giống nhau: cùng xác định vị trí của sự vật. - Khác nhau: Cặp (1) xác định vị trí của sự vật trong không gian. Cặp (2) xác định vị trí của sự vật trong thời gian. * GHI NHỚ SGK/137 II. HOẠT ĐỘNG CỦA CHỈ TỪ TRONG CÂU 1. Bài tập 1 (I) Phụ ngữ sau của DT cùng DT và phụ ngũa trước tạo thành một CDT (Viên quan ấy, một cánh đồng làng kia, hai cha con nhà nọ). 2. (Bảng phụ) Chỉ từ : đó (1) : Chủ ngữ đấy (2) : Trạng ngữ * GHI NHỚ SGK/138 III. LUYỆN TẬP. Bài tập 1/138 a. Hai thứ bánh ấy: - Định vị sự vật trong không gian. - Phụ ngữ sau CDT. b. Đấy, đây: - Định vị sự vật trong không gian - Làm chủ ngữ c. Nay: - Định vị sự vật trong thờigian - Làm trạng ngữ d. Đó: - Định vị sự vật trong thời gian - Làm trạng ngữ Bài tập 2/138. Thay từ a. Chân núi Sóc = đến đây (đó) b. Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy. à (a,b) định vị về không gian. Þ Viết như vậy để tránh lặp từ. Bài tập 3/139: - Không thể thay thế các tư ø: “ ấy, đó, nay” được, không xác định được cụ thể thời gian năm ấy, năm nay, hôm đó là năm nào, hôm nào trong truyện cổ tích. - Chỉ từ rất quan trọng. Chỉ từ chỉ ra sự vật thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay dòng thời gian vô tận. 4. CỦNG CỐ: (3’) - Thế nào là chỉ từ? Chỉ từ thường giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? - Đặt câu có sử dụng chỉ từ? Xác định ý nghĩa, chức vụ ngữ pháp? 5. DẶN DÒ: (2’) - Học thuộc 2 ghi nhớ. SGK137.138 - Cho VD chỉ từ, đặt câu, xác định ý nghĩa, chức vụ - Soạn bài "LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG" + Đọc đề bài luyện tập SGK139 + Trả lời các câu hỏi phần gợi ý tìm hiểu đề và lập dàn bài. + Từ đề bài trên tập tìm ý cho đề bài bổ sung (a) + Đọc bài tham khảo " CON CÒ VỚI TRUYỆN NGỤ NGÔN"
Tài liệu đính kèm: