Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 120: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 120: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 - Hiểu thế nào là câu sai về chủ ngữ, vị ngữ .

 - Tự phát hiện ra lỗi chủ ngữ, vị ngữ của câu.

 - Có ý thức nói, viết câu đúng.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ

- Học sinh: Học bài, soạn bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Ổn định tổ chức: (1)

2. KTBC: (4) Nêu cách thành phần chính của câu?

 Vai trò, ý nghĩa của các thành phần chính là gì?

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 120: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :7/4/2010 Tuần 31
Ngày dạy :9/4/2010 Tiết 120
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Hiểu thế nào là câu sai về chủ ngữ, vị ngữ .
 - Tự phát hiện ra lỗi chủ ngữ, vị ngữ của câu.
 - Có ý thức nói, viết câu đúng.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ
- Học sinh: Học bài, soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC:	(4’) Nêu cách thành phần chính của câu? 
 Vai trò, ý nghĩa của các thành phần chính là gì?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
10’
10’
15’
 HOẠT ĐỘNG 1: HDHS PHÁT HIỆN CÂU THIẾU C-V VÀ CÁCH CHỮA.
GV. Cho HS nhắc lại lí thuyết :
H.Thế nào là câu đúng ngữ pháp ? 
 Khi viết câu phải đảm bảo yêu cầu gì
 ( về cấu tạo, ngữ pháp ) ?
HS.
 - Viết câu đủ thành phần .
 + CN ( kiểm ta bằng câu hỏi : Ai? 
 Cái gì ? Con gì ? )
 + VN ( kiểm ta bằng câu hỏi : Làm gì ?
 Làm sao / Như thế nào ? )
 + Nếu có TN ở đầu câu phải có CN và
 VN ở phía sau cụm từ TN.
 - Viết câu đúng ngữ pháp,lô gic, đủ thông
 tin,phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
GV. Ghi VD SGK vào bảng phụ.
HS. Phân tích cấu tạo của từng câu.
 - Nhận xét câu thiếu CN. Nêu cách chữa.
GV. Ghi nhận những cách hợp lý nhất cả 
 về cấu trúc, cả về nghĩa.
H. thông qua cách chữa các VD trên, 
 em hãy cho biết lỗi câu thiếu CN gồm 
 mấy cách?
HOẠT ĐỘNG 2. HDHS CHỮA LỖI CÂU THIẾU VN
GV. Treo ví dụ được ghi ở SGK.
HS. Phân tích cấu tạo câu. Phát hiện câu 
 thiếu VN.
GV. HDHS cách chữa lại. à HS ghi kết 
 quả vào vở bài tập.
GV. Cho HS phân tích một số câu trong 
 văn bản “Lao xao” của nhà văn Duy 
 Khán.
HOẠT ĐỘNG 3. HDHS LÀM BÀI TẬP
GV. Treo bảng phụ bài tập 1 .
H. CN trả lời cho câu hỏi. Ai? Cái gì?
 VN trả lời cho câu hỏi: Là ai? Là cái 
 gì? Như thế nào ?...
 Dùng các câu hỏi này để xác định C-V 
 trong các câu sau.
GV. Treo bảng phụ ghi ND bài tập 2
HS. Xác định C-V. nêu cách sửa lại
 cho hoàn chỉnh.
GV. Nêu yêu cầu bài tập 3 .
 Bảng phụ. Mỗi HS làm 1 câu.
GV. Treo bảng phụ ghi ND bài tập 4 .
HS. Lên bảng điền VN thích hợp vào 
 chỗ trống.
HS. Dưới lớp theo dõi, nhận xét.
GV. Nhận xét, kết luận 
Bài tập 5:
GV. Treo bảng phụ ghi BT5
 Biến câu ghép thành câu đơn.
HS. Lên bảng xác định chuyển đổi câu 
 ghép thành 2 câu đơn. Phân tích cấu 
 tạo C-V
HS. Dưới lớp và GV theo dõi, nhận xét.
I. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ
1. Phân tích cấu tạo của các câu sau: 
 (Bảng phụ)
a. Qua truyện “DMPLK” / cho thấy
 TN V
à Không biết được ai cho thấy. Thiếu CN
b. Qua truyện “DMPLK” / em/ thấy
 TN C V
à Câu đầy đủ thành phần C-V
2. Chữa lại câu a
Cách 1: Qua truyện “DMPLK” / tác gia û/ cho 
 em thấy
à Thêm CN TN C V
Cách 2: Qua truyện “DMPLK / em /thấy
 TN C V
à Biến VN thành 1 cụm C-V
Cách 3: Bỏ từ “Qua”- biến TN thành CN
II. CÂU THIẾU VỊ NGỮ.
1. Phân tích cấu tạo các câu sau:
 (Bảng phụ)
a. Hình ảnh / Thánh Gióng cưỡi ngựa
 DTTT Phụ ngữ
à Mới chỉ là 1 cụm DT à thiếu VN
* Chữa lại: Thêm VN
b. Hình ảnh Thánh Gióng  quân thù / đã 
 C V
 để lại cho em niềm cảm phục.
à Biến CDT đã cho thành một bộ phận 
 của cụm C-V
Em / rất thích hình ảnh Thánh Gióng quân 
 C V thù. 
c. Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A.
à Mới có cụm từ “bạn Lan” và phần giải 
 thích cho cụm từ đó à thiếu VN
* Chữa lại:
- Thêm 1 cụm từ làm VN :
Bạn Lanlớp 6A/ là người bạn thân của tôi.
- Biến cụm từ đã cho thành 1 cụm C-V :
 Bạn Lan./ là người học . lớp 6A.
- Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu :
 Tôi /rất quý bạn Lan, người HS lớp 6A.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra
a. CN: Ai không làm gì? VN: từ đóntn?
b. Con gì đẻ? (Hổ), làm gì? (đẻ)
c. Ai già rồi chết? (Bác tiều)
 Hơn mười năm sauntn? (già rồi chết)
Bài tập 2: Phát hiện câu mắc lỗi và giải thích nguyên nhân .
a. CN: kết quả THCS (cái gì?)
 VN: Đã động viên(ntn?)
b. Thiếu CN, VN: đã động viên (ntn?)
Sửa: Bỏ từ “với”, biến TN à CN
c. CN: những câu chuyện. (cái gì?)
 Thiếu VN
Sửa:đều có những yếu tố tưởng tượng, 
 kì ảo.
d. CN: Chúng tôi (Ai?)
 VN : thích nghe kể  (ntn?)
Bài tập 3: Điền CN thích hợp vào chỗ trống .
a. Chúng em.
b. Chim hót
c. Những bông cúc.
d. Học sinh lớp 6B..
Bài tập 4: Điền VN thích hợp vào chỗ trống.
a. học rất giỏi
b. vô cùng ân hận
c. mọc rất đẹp
d. đi du lịch ở Đà Lạt.
Bài tập 5: Chuyển đổi câu ghéo thành 2 
 câu đơn.
a. Hổ đực / mừng rỡ đùa giỡn với con (.)
 Còn hổ cái / thì nằm phục xuống, dáng 
 mệt mỏi lắm.
b. Mấy hôm nọ, trời / mưa lớn ( .) Trên
 những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước / 
 dâng trắng mênh mông.
c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng 
 lớn ngàn thước (. )Trông hai bên bờ, 
 rừng đước / dựng lên cao ngất như hai 
 dãy trường thành vô tận.
4. CỦNG CỐ: (3’)	
 - Phát hiện câu sai : Thiếu VN; Thiếu CN
 - Thêm CN, VN , biến cụm từ thành cụm C-V
5. DẶN DÒ: (2’)
 - Hoàn thành các bài tập. Và tìm 1 số câu thiếu C-V trong văn bản và chữa lại.
 - Ôn tập tiết sau : KIỂM TRA BÀI VIẾT TLV SỐ 7 - MIÊU TẢ SÁNG TẠO
 - Xem kỹ 4 đề bài SGK. Tập làm dàn ý 4 đề đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 120.DOC.doc