I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm được thể thơ 4 chữ.
- Nhận diện, tập phân tích vần, luật, thể thơ 4 tiếng.
- Bồi dưỡng năng khiếu, HS thích làm văn thơ.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + sưu tầm 1 số bài thơ 4 chữ.
- Học sinh: Làm bài thơ 4 chữ (chuẩn bị trước ở nhà)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1)
2. KTBC: (2) - KT sự chuẩn bị của HS (5 bài tập SGK/84/85/86 SGK)
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG 1: ( 10) KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BÀI TẬP SGK Ở NHÀ.
Bài tập 1: Bài thơ “ LƯỢM”
GV. Cho HS đếm số tiếng trong các câu thơ,nhận xét cấu tạo của câu thơ dựa trên phần đọc
thêm ( SGK / 77) .
HS. Thể thơ 4 tiếng : Có vần lưng và vần chân xen kẽ,gieo mvaanf liền hay cách,phổ biến là
nhịp 2/2 .
H Tìm những từ cùng vần trong bài thơ “Lượm” ?
HS. Máu – cháu,về – bè, loắt choắt – thoăn thoắt , nghênh nghênh – lệch ,vang – vàng ,
à – cá – nhà ,mí – chí, quân – dần
H. Ngoài bài thơ “Lượm ” em còn biết bài thơ 4 tiếng nào khác ? Hãy nêu lên và chỉ ra những
chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó ?
Ngày soạn : 9/3/2009 Tuần 27 Ngày dạy : 11/3/2009 Tiết 106 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu nắm được thể thơ 4 chữ. - Nhận diện, tập phân tích vần, luật, thể thơ 4 tiếng. - Bồi dưỡng năng khiếu, HS thích làm văn thơ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + sưu tầm 1 số bài thơ 4 chữ. - Học sinh: Làm bài thơ 4 chữ (chuẩn bị trước ở nhà) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. KTBC: (2’) - KT sự chuẩn bị của HS (5 bài tập SGK/84/85/86 SGK) 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1: ( 10’) KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BÀI TẬP SGK Ở NHÀ. Bài tập 1: Bài thơ “ LƯỢM” GV. Cho HS đếm số tiếng trong các câu thơ,nhận xét cấu tạo của câu thơ dựa trên phần đọc thêm ( SGK / 77) . HS. Thể thơ 4 tiếng : Có vần lưng và vần chân xen kẽ,gieo mvaanf liền hay cách,phổ biến là nhịp 2/2 . H Tìm những từ cùng vần trong bài thơ “Lượm” ? HS. Máu – cháu,về – bè, loắt choắt – thoăn thoắt , nghênh nghênh – lệch ,vang – vàng , à – cá – nhà ,mí – chí, quân – dần H. Ngoài bài thơ “Lượm ” em còn biết bài thơ 4 tiếng nào khác ? Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó ? Bài tập 2. Chỉ ra vần chân ,vần lưng đoạn thơ: - Vần chân : Hàng – trang , Núi – bụi . - Vần lưng : Ngang – màng . Bài tập 3. Trong 2 đoạn thơ sau,đoạn nào gieo vần liền,đoạn nào gieo vần cách? - Cháu đi đường cháu - Nghé hành nghé hẹ Chú lên đường ra Nghé chẳng theo mẹ Đến nay tháng sáu Thì nghé theo đàn Chợt nghe tin nhà. Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt . = > Gieo vần cách. = > Gieo vần liền. HOẠT ĐỘNG 2: ( 18’) HDHS TỰ LÀM BÀI THƠ TRÊN LỚP. Bước 1: GV mời HS lên trình bày thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà: Chỉ ra nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) của bài thơ đó em làm. Bước 2: Cả lớp theo dõi, nhận xét những điểm được và chưa được (Nội dung câu chữ, cách trình bày, giọng điệu) Bước 3: Cả lớp góp ý à Bản thân mỗi cá nhân tự sửa lỗi. HOẠT ĐỘNG 3: (8’) GV CUNG CẤP CHO HS MỘT SỐ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ 4 CHỮ. HẠT GẠO LÀNG TA (Trần Đăng Khoa) Hạt gạo Làng ta Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Có gạo tháng bảy Của sông kinh thầy Có mưa tháng ba Có hửng sen thơm Giọt mồ hôi sa Trong hồ nước đầy Những trưa tháng sáu Có lời mẹ hát Nước như ai nấu Ngọt bùi hôm nay Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy MƯỜI QUẢ TRỨNG (Phạm Hổ) Mười quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân GV. Yêu cầu HS chỉ ra vần chân, vần lưng ở trong những đoạn thơ trên. GV. Nhận xét, sửa chữa, giảng. 4. CỦNG CỐ: (4’) - GV nhận xét, đánh giá chung tiết làm bài. - Rút kinh nghiệm tiết học sau. 5. DẶN DÒ: (2’) - Về nhà tập làm thơ 4 chữ về ông bà, cha mẹ, tình bạn, tình quê hương. - Soạn bài “CÔ TÔ” của Nguyễn Tuân. Đọc văn bản + chú thích. Chia bố cục, nêu nội dung chính từng đoạn. - GVHD cụ thể một số câu hỏi phần đặt hiệu văn bản.
Tài liệu đính kèm: