Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 99+100: Lượm, Mưa - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 99+100: Lượm, Mưa - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

A.Mục tiêu cần đạt.

* Bài: Lượm.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật.

2. Kĩ năng.

- Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.

3.Thái độ.

- Có tình cảm yêu mến, khâm phục nhân vật.

* Bài: Mưa.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.

2. Kĩ năng.

- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ đặc biệt là phép nhân hóa.

3. Thái độ.

- Có tình yêu thiên nhiên.

B. Chuẩn bị.

* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lên lớp.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.

 Hoạt động 2: GIỚI THIỆU BÀI.

 Hoạt động 3: BÀI MỚI.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 99+100: Lượm, Mưa - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/3/09 Bài 
Ngày dạy:6A1:4/3 Lượm, Mưa
 6A2:4/3+5/3/ Tiết 99 - 100: Đọc - Hiểu văn bản
 A.Mục tiêu cần đạt.
* Bài: Lượm.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật.
2. Kĩ năng.
- Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.
3.Thái độ.
- Có tình cảm yêu mến, khâm phục nhân vật.
* Bài: Mưa.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh: 
- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.
2. Kĩ năng.
- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ đặc biệt là phép nhân hóa.
3. Thái độ.
- Có tình yêu thiên nhiên.
B. Chuẩn bị.
* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
GV gọi học sinh đọc chú thích dấu *.
GV giới thiệu về Tố Hữu và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
GV nêu yêu cầu đọc: Chú ý thay đổi giọng điệu và nhịp thích hợp với từng câu, từng đoạn.
- Đoạn đầu và điệp khúc cuối bài giọng vui tươi, nhí nhảnh, sôi nổi.
- Chú ý giọng đối thoại giữa hai chú cháu.
GV đọc hai khổ thơ đầu
GV gọi học sinh đọc tiếp.
? Nhận xét gì về đặc điểm của khổ thơ? Nêu tên những sáng tác được viết bằng thể thơ 4 tiếng mà em biết?
( Tham khảo đọc thêm )
? Hãy xác định thể loại của văn bản? Ngôi kể? Có điểm gì giống và khác với bài '' Đêm nay Bác không ngủ ''?
? Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào bằng lời của ai?
? Dựa vào trình tự lời kể ấy, em hãy tìm bố cục?
GV gọi học sinh đọc 5 khổ thơ đầu
? Đoạn thơ đã gợi lên trước mắt người đọc những nét gì ở chú bé Lượm?
? Tìm những từ ngữ và hình ảnh mà nhà thơ đã sử dụng để miêu tả trang phục?
? Em hiểu cái sắc là như thế nào?
( Trong cuộc kháng chiến chống Pháp các chiến sĩ vệ quốc quân đều đội mũ ca lô và mặc quân phục ).
? Việc miêu tả trang phục của Lượm như các chiến sĩ vệ quốc quân có ý nghĩa gì?
? So với trng phục của các chiến sĩ vệ quốc, trng phục của Lượm có gì đặc biệt?
? Ca lô của Lượm nói lên tính cách gì của Lượm?
? Nhận xét gì về trang phục của Lượm?
? Qua cách miêu tả đó em hình dung được Lượm là một chú bé như thế nào?
? Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng của Lượm?
? Loắt choắt là gì?
? Khi miêu tả hình dáng của Lượm tác giả đã sử dụng từ ngữ như thế nào?
? Những từ này giúp người đọc hình dung ra Lượm là một chú bé có vóc dáng như thế nào?
? Cử chỉ của Lượm được tác giả miêu tả như thế nào?
? Khi miêu tả cử chỉ của Lượm tác giả dùng nghệ thuật gì?
? Em có cảm nhận gì về Lượm qua những cử chỉ trên?
GV gọi học sinh đọc2 khổ thơ.
? Trong cuộc gặp gỡ tình cờ đó Lượm đã nói gì với tác giả?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Công việc của Lượm là công việc gì?
? Liên lạc là gì?
? Khi nói về công việc, thái độ của Lượm như thế nào?
? Má đỏ bồ quân được hiểu như thế nào?
? Qua đoạn đối thoại em thấy lời nói của Lượm như thế nào?
? Hình ảnh Lượm để lại trong em ấn tượng gì qua 5 khổ thơ đầu?
? Trong công việc Lượm là một chú bé như thế nào?
GV gọi học sinh đọc Lượm ơi còn không?
? Em hãy cho biết Lượm được giao nhiệm vụ gì?
? Khi nhận nhiệm vụ thái độ của Lượm như thế nào?
? Lượm đưa thư trong hoàn cảnh rất nguy hiểm cho tính mạng. Khó khăn như vậy nhưng có làm nao núng ý chí chiến đấu của Lượm không?
? Khi nghe tin Lượm hi sinh nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cấu tạo của câu thơ? Cách ngắt câu đó biểu hiện cảm xúc gì của tác giả?
? Câu thơ cuối cùng của đoạn được tách thành một khổ thơ riêng. Điều đó có ý nghĩa gì?
? Cảm xúc của em về Lượm trong đoạn thơ?
GV gọi học sinh đọc lại bài thơ.
GV gọi học sinh đọc 3 khổ thơ cuối.
? Hai khổ thơ cuối có gì đặc biệt?
? Mở đầu đoạn cuối là câu thơ
'' Lượm ơi! Còn không? ''
? Em có nhận xét gì về hình thức của câu thơ?
? Sử dụng câu hỏi tu từ có tác dụng gì?
? Việc tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu ở cuối bài có tác dụng gì?
? Quan sát bài thơ tác giả đã gọi Lượm bằng những cái tên như thế nào?
? Gọi bằng những đại từ khác nhau đó thể hiện mối quan hệ tình cảm như thế nào?
? Nêu những nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong bài thơ?
? Em cảm nhận được gì về hình ảnh Lượm qua bài thơ?
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ .
GV gọi học sinh đọc chú thích
? Nêu hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
GV nêu yêu cầu đọc: đọc rõ ràng, nhịp thơ nhanh, khẩn trương, chú ý những động từ, tính từ miêu tả.
GV đọc mẫu
Bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên về mùa nào và ở vùng nào trên đất nước ta?
? Các sự việc được miêu tả theo trình tự nào?
? Em có nhận xét gì về thể thơ, hình ảnh, nhịp điệu của bài thơ?
GV gọi học sinh đọc phần đầu
? Tìm những từ ngữ miêu tả trạng thái của sự vật trước và trong cơn mưa?
? Tác giả sử dụng chủ yếu những từ loại nào khi miêu tả?
? Dùng động từ, tính từ có tác dụng gì trong việc miêu tả sự vật?
? Một biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong bài thơ đó là nghệ thuật gì?
? Tìm những hình ảnh nhân hóa trong bài thơ?
GV phân tích cái hay của một vài biện pháp nhân hóa?
? Đặt bài thơ vào hoàn cảnh những năm 1967 - 1968: những hình ảnh: 
Ông trời mặc áo giáp đen - ra trận; mía - múa gươm; kiến hành quân đầy đường có gợi cho em liên tưởng gì không?
GV: Hầu như toàn bộ bài thơ chỉ nói đến hình ảnh thiên nhiên nhưng đến cuối bài thơ con người xuất hiện.
? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của con người trong bài thơ? ý nghĩa?
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ.
GV gọi học sinh đọc diễn cảm 2 bài thơ.
? Nêu nghệ thuật, nội dung chính?
- Đọc
- Đọc
- Nhận xét
- Nhận xét
- Khái quát
- Phát hiện
- Bộc lộ
- Khái quát
- Nêu cảm nhận
- Đọc
- Đọc
- Độc lập
- Nghe
- Nghe
- Phát hiện
- Phát hiện
- Nhận xét
- Phát hiện
- Độc lập
- Phát hiện
- Thực hiện
- Bộc lộ
- Nghe
- Nhận xét
Phỏt hiện
Phỏt hiện
Nhận xét
Phỏt hiện
Phỏt hiện
Phỏt hiện
Phỏt hiện
Giải thớch
Nhận xột
Nhận xột
Phỏt hiện
Phỏt hiện
Phỏt hiện
Phỏt hiện
Phỏt hiện
Nhận xột
Nhận xột
Bộc lộ
phỏt hiện
Nhận xột
Nhận xột
Nhận xột
phỏt hiện
Nhận xột
khỏi quỏt
khỏi quỏt
Nờu hiểu biết
phỏt hiện
phỏt hiện
Nhận xột
Đọc
phỏt hiện
phỏt hiện
Nhận xột
phỏt hiện
phỏt hiện
Nhận xột
Đọc
Đọc
Khỏi quỏt
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc.
3. Từ khó.
4. Tìm hiểu cấu trúc văn bản.
- Thể thơ 4 tiếng có nguồn gốc ở thể vè dân gian nhịp 3/2 thích hợp với lối kể chuyện.
- Bài thơ có nhiều dòng thơ, có cả vần lưng, vần chân xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp.
Ví dụ: Chú bé...choắt; xinh; thắt; nghênh -> Gieo vần hỗn hợp.
- Thơ tự sự ( giống Đêm nay...)
- Là bài thơ kết hợp được các yếu tố kể chuyện với miêu tả và biểu hiện cảm xúc.
- Ngôi kể thứ 3 - Tác giả vừa là người kể chuyện vừa là nhân vật trực tiếp có liên quan đến nhân vật.
- Bài thơ kể bằng lời của tác giả ( xưng chú )
- Kể chuyện tác giả gặp Lượm tại Huế vào một ngày cuối năm 1946 rồi hai chú cháu từ biệt nhau, cháu ở lại, chú ra Miền Bắc. Đến tháng sáu năm sau, chú nghe tin Lượm đã hi sinh trong một lần đi chuyển thư qua một mặt trận đầy đạn lửa.
- 5 khổ thơ đầu: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.
- Tiếp...giữa đồng: Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
- Còn lại: Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.
- Trang phục, dáng điệu, cử chỉ, lời nói.
* Trang phục.
- Cái sắc xinh xinh
 Ca nô đội lệch
- Cái túi bằng vải dầy hoặc da có một quai đeo ở bên người dùng để đựng sổ sách, giấy tờ.
- Khẳng định Lượm cũng là một chiến sĩ vệ quốc trong kháng chiến.
- Lượm còn bé nên cái sắc đeo bên mình chỉ xinh xinh.
- Nhí nhảnh, hiếu động
- Trang phục đẹp.
- Là một chú bé hiếu động và hiên ngang.
* Hình dáng.
- Chú bé loắt choắt
...thoăn thoắt
...nghênh nghênh
- Từ láy
- Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, nhí nhảnh.
* Cử chỉ.
- Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích.
- So sánh
- Hồn nhiên, yêu đời.
- Lượm đã nói với tác giả về công việc của mình.
- Kể, đối thoại.
- Đi liên lạc
- Thích thú và say mê với công việc.
- Cái cười híp má làm cho đôi má càng hồng lên như trái bồ quân.
- Tự nhiên, chân thật, tự hào.
- Chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
2. Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng.
- Chuyển thư thượng khẩn qua mặt trận đang diễn ra ác liệt.
- Bình thản: Một hôm...
- Dũng cảm, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
- Ra thế
Lượm ơi!
- Câu thơ ngắt đôi ->Sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của tác giả.
- Lượm ơi, còn không?
- Cảm xúc ngạc nhiên, bàng hoàng, đau đớn, xúc động, niềm tiếc thương vô hạn của tác giả.
- Là một chú bé liên lạc hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm, quết tâm hoang thành nhiệm vụ không nề hà nguy hiểm. Hi sinh anh dũng.
3. Điệp khúc cuối bài.
- Lặp lại 2 khổ thơ ở phần đầu.
- Câu hỏi tu từ
- Tác giả hỏi như không tin, không muốn tin dù đó là sự thật ( Lượm không còn ).
- Khẳng định Lượm còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương đất nước.
- Chú bé
- Đồng chí
- Chú đồng chí nhỏ
- Lượm
- '' Chú bé '': là cách gọi của một người lớn với một em trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa phải là gần gũi, thân thiết.
- '' Cháu '': biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt...
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Kết hợp kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy gợi hình.
2. Nội dung.
- Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm khi làm nhiệm vụ. Lượm hi sinh nhưng hình ảnh em còn sống mãi.
* Ghi nhớ: SGK.
B. Bài: Mưa 
( Tự học có hướng dẫn )
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản
1. Tác giả, tác phẩm 
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
- Trình tự: trước cơn mưa, trong cơn mưa.
- Thể thơ tự dovới những câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh, dồn dập
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh thiên nhiên trước và trong cơn mưa.
- Động từ, tính từ
- Nghệ thuật nhân hóa
- Hình ảnh hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ...
- Hình ảnh người lao động đẹp, có tầm vóc lớn lao...có thể sánh với thiên nhiên vũ trụ.
* Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Học thuộc bài : Lượm
- Chuẩn bị: Bài Cô Tô.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 6 - Tiet 99 - 100.doc