Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 7+8: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Năm học 2010-2011 - Mai Thị Thu Hương

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 7+8: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Năm học 2010-2011 - Mai Thị Thu Hương

1. Mục tiêu: Giúp HS

 - Kiến thức: Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự . Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.

 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận diện các văn bản thuộc về kiểu tự sự, phân tích các sự việc

trong văn tự sự.

 -Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.

2. Chuẩn bị : GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ.

 HS: SGK,VBT, chuẩn bị bài

3 Phương pháp dạy học: Tích hợp , gợi mở, nêu vấn đề.

4. Tiến trình:

 4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

 4.2. Kiểm tra bài cũ:

 -Hs 1: Giao tiếp là gì?

 -Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?

 A.Trò chuyện B.Ra lệnh C.Dạy học D.Giao tiếp

 -Hs2:Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản, phương thức biểu đạt của văn bản?

- Văn bản là là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc.

Có 6 kiểu văn bản-phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, hành chính, công vụ.

 -Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?

 “Gió mùa thu mẹ ru con ngủ

 Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh”

 A.Có hình thức câu chữ rõ ràng B.Có nội dung thông báo đầy đủ

 C.Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh D.Được in trong sách.

 4.3. Giảng bài mới:

Chúng ta đều biết trước khi đến trường và cả ở bậc tiểu học, trong thực tế HS đã giao tiếp bằng tự sự. Các em nghe cha mẹ kể chuyện, các em kể cho cha mẹ và cho bạn bè những câu chuyện mà các em quan tâm, thích thú. Để hiểu rõ hơn về văn tự sự, tiết này chúng ta sẽ đi vào “Tìm hiểu chung về văn tự sự”.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 7+8: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Năm học 2010-2011 - Mai Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
Tiết PPCT:7	 
Ngày dạy:24.08.10	
1. Mục tiêu: Giúp HS
 - Kiến thức: Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự . Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận diện các văn bản thuộc về kiểu tự sự, phân tích các sự việc 
trong văn tự sự.
 -Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
2. Chuẩn bị : GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
 HS: SGK,VBT, chuẩn bị bài
3 Phương pháp dạy học: Tích hợp , gợi mở, nêu vấn đề.
4. Tiến trình:
 4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện
 4.2. Kiểm tra bài cũ:
 -Hs 1: Giao tiếp là gì? 
 -Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?
 A.Trò chuyện B.Ra lệnh C.Dạy học D.Giao tiếp
 -Hs2:Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản, phương thức biểu đạt của văn bản? 
- Văn bản là là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc.
Có 6 kiểu văn bản-phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, hành chính, công vụ.
 -Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản? 
	“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
	Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh”
 A.Có hình thức câu chữ rõ ràng B.Có nội dung thông báo đầy đủ
 C.Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh D.Được in trong sách.
 4.3. Giảng bài mới: 
Chúng ta đều biết trước khi đến trường và cả ở bậc tiểu học, trong thực tế HSá đã giao tiếp bằng tự sự. Các em nghe cha mẹ kể chuyện, các em kể cho cha mẹ và cho bạn bè những câu chuyện mà các em quan tâm, thích thú. Để hiểu rõ hơn về văn tự sự, tiết này chúng ta sẽ đi vào “Tìm hiểu chung về văn tự sự”.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung bài học
Ho¹t ®éng 1 :H­íng dÉn t×m hiĨu ý nghÜa vµ ®Ỉc ®iĨm chung cđa ph­¬ng thøc tù sù
-Trong đời sống hàng ngày ta thường nghe những yêu cầu :
-Bà ơi,bà kể chuyện cho cháu nghe đi !
-Cậu kể cho mình nghe ,Lan là người ntn.
-Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
-Thơm ơi ,lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
-Theo em người trả lời những câu hỏi này phải làm gì ?
-Kể lại 1 câu chuyện để cho biết vì sao Lan thôi học.
-Gọi HS đọc yêu cầu b SGK/27:
-Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt,người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao?
- Lan giúp bạn học tập, sự cố gắng của Lan trong học tập. Có thế người nghe mới hiểu, câu chuyện kể mới có ý nghĩa đúng.
-Qua các trường hợp này ,em hiểu tự sự đáp ứng nhu cầu về con người ?
-Mong muốn được nghe kể
-Biết rõ lí do vì sao Lan thôi học
-Hiểu rõ về con người 
? Hµng ngµy em cã kĨ chuyƯn, nghe kĨ chuyƯn kh«ng ? kĨ nh÷ng chuyƯn g× ?
- KĨ chuyƯn v¨n häc, kĨ truyƯn ®êi th­êng, chuyƯn sinh ho¹t...
? Theo em kĨ chuyƯn ®Ĩ lµm g× ?
à §Ĩ biÕt, nhËn thøc vỊ ng­êi, sù vËt, sù viƯc, ®Ĩ gi¶i thÝch, ®Ĩ khen, chª
à Ng­êi kĨ : th«ng b¸o, gi¶i thÝch
à Ng­êi nghe : t×m hiĨu, ®Ĩ biÕt
*Gi¸o viªn : §Ĩ ®¸p øng yªu cÇu t×m hiĨu sù viƯc, con ng­êi, c©u chuyƯn cđa ng­êi nghe, ng­êi ®äc à ®ã lµ ph­¬ng thøc tù sù
? §äc vµ nghe truyƯn truyỊn thuyÕt Th¸nh Giãng em hiĨu ®­ỵc nh÷ng ®iỊu g× ?
a) TruyƯn lµ 1 v¨n b¶n tù sù, kĨ vỊ Th¸nh Giãng, thêi vua Hïng thø 6 ®· ®øng lªn ®¸nh ®uỉi giỈc ¢n.... TruyƯn cao ngỵi c«ng ®øc cđa vÞ anh hïng lµng Giãng v× cã c«ng ®¸nh ®uỉi giỈc x©m l­ỵc mµ kh«ng mµng ®Õn danh lỵi.
-Häc sinh ®äc mơc (2) s¸ch gi¸o khoa, gi¸o viªn gỵi ý h­íng dÉn häc sinh tr¶ lêi.
HS liƯt kª chuçi chi tiÕt trong truyƯn Th¸nh Giãng,tõ chi tiÕt më ®Çu ®Õn chi tiÕt kÕt thĩc.Qua ®ã cho biÕt truyƯn thĨ hiƯn néi dung chđ yÕu g×?
b) C¸c sù viƯc trong truyƯn ®­ỵc diƠn ra theo tr×nh tù :
- Sù ra ®êi cđa Giãng
- Th¸nh Giãng biÕt nãi vµ nhËn tr¸ch nhiƯm ®¸nh giỈc
- Th¸nh Giãng lín nhanh nh­ thỉi
- Th¸nh Giãng v­¬n vai thµnh tr¸ng sü c­ìi ngùa s¾t, mỈc ¸o gi¸p s¾t, cÇm roi s¾t ®i ®¸nh giỈc.
- Th¸nh Giãng ®¸nh tan giỈc
- Th¸nh Giãng lªn nĩi, cëi bá ¸o gi¸p s¾t bay vỊ trêi.
- Vua lËp ®Ịn thê phong danh hiƯu 
- Nh÷ng dÊu tÝch cßn l¹i cđa Th¸nh Giãng
-Sau khi tìm hiểu các sự việc trong truyện Thánh Gióng em hãy cho biết truyện đã thể hiện những nội dung ?
-TruyƯn thĨ hiƯn chđ ®Ị ®¸nh giỈc gi÷ n­íc cđa ng­êi ViƯt cỉ ...
- Các sự việc nối tiếp nhau, có mở đầu, có kết thúc-> phương thức tự sự
-Truyện muốn nói về ai? Ở thời điểm nào,làm việc gì? Diễn biến của sự việc,kết quả ra sao? Giải thích sự việc gì?
-Nhân vật:Gióng,thời Hùng Vương thứ 6 ,sinh ra 3 tuồi không biết nói,biết cười,biết đi,nghe tin có giặc cất tiếng đòi đánh giặc,yêu cầu rèn vũ khí-> lớn nhanh,thành tráng sĩ->đánh tan giặc->bay về trời->truyền thống đánh giặc giữ nước.
-Vì sao nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức vị anh hùng làng Gióng?
-Quá trình ra đời ,trưởng thành lập chiến công ,thành thánh của vị anh hùng giữ nước đầu tiên.
-Qua văn bản em hiểu được vì sao có tre đằng ngà ,làng cháy Vì sao dân tộc ta tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm.
-Vậy mục đích giao tiếp của tự sự là gì?
-Giải thích sự việc,nêu ý nghĩa ,tìm hiểu con người,bày tỏ thái độ khen chê.
-Trong cuộc sống,trong giao tiếp cũng như trong văn chương truyền miệng ,văn chương vie61y đều rất cần đến tự sự.
-Em hiĨu thÕ nµo lµ chuçi sù viƯc trong v¨n tù sù ? 
- Lµ kĨ l¹i sù viƯc mét c¸ch cã ®Çu cã ®u«i. ViƯc g× x¶y ra tr­íc, th­êng lµ nguyªn nh©n dÉn ®Õn viƯc x¶y ra sau nªn cã vai trß gi¶i thÝch cho viƯc sau
--Em h·y kĨ l¹i sù viƯc Giãng ra ®êi ntn ? Theo em cã thĨ bá bít chi tiÕt nµo cã ®­ỵc kh«ng?
-Khi kĨ l¹i 1 sù viƯc ph¶i kĨ c¸c chi tiÕt nhá h¬n t¹o ra sù viƯc ®ã
- Kh«ng thĨ bá ®­ỵc v× nÕu bá c©u chuyƯn sÏ rêi r¹c, khã hiĨu
? VËy em hiĨu thÕ nµo lµ tù sù ? §Ỉc ®iĨm cđa ph­¬ng thøc tù sù lµ g× ?
- Tù sù lµ c¸ch kĨ chuyƯn, kĨ viƯc, kĨ vỊ con ng­êi (nh©n vËt). C©u chuyƯn bao gåm nh÷ng chuçi sù viƯc nèi tiÕp nhau ®Ĩ ®i ®Õn kÕt thĩc.
? ÝnghÜa cđa tù sù ? 
- Tù sù giĩp ng­êi ®äc, ng­êi nghe hiĨu râ sù viƯc, con ng­êi, hiĨu râ vÊn ®Ị, tõ ®ã bµy tá th¸i ®é khen, chª
- Tù sù rÊt cÇn thiÕt trong cuéc sèng, trong giao tiÕp, trong v¨n ch­¬ng.
Häc sinh ®äc ghi nhí s¸ch gi¸o khoa
I. ý nghÜa vµ ®Ỉc ®iĨm chung cđa ph­¬ng thøc tù sù
-Văn tự sự dùng để kể chuyện
-Thể hiện 1 ý nghĩa
*Ghi nhớ:SGK/28
4.4 Củng cố và luyện tập:
 - GV treo bảng phụ
 -Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự hay miêu tả?
(A). Tự sự.	B. Miêu tả
 -Truyền thuyết Thánh Gióng nhằm mục đích gì?
 A. Giải thích sự việc B. Tìm hiểu con ngườii
 C. Bày tỏ thái độ khen chê. D. Cả ba ý A,B,C.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Học ghi nhớ
 - Chuẩn bị: “Tìm hiểu chung về văn tự sự”(TT): Trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc và trả lời các câu hỏi BT phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (TT)
Tiết PPCT:8 	
Ngày dạy:26.08.10
1. Mục tiêu: Như tiết 7
2. Chuẩn bị : GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
 HS: SGK,VBT, chuẩn bị bài
3 Phương pháp dạy học: Đàm thoại,thảo luận nhóm.
4. Tiến trình:
 4.1. Ổn định tổ chức:GV nhắc nhở HS trật tự.
 4.2. Kiểm tra bài cũ:
 -Hs1:Tự sự là gì? 
- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia. Cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự giúp người kể giải thích một sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
 - Truyền thuyết “bánh chưng, bánh giầy” thuộc kiểu văn bản nào? 
A. Miêu tả	C. Biểu cảm 
B. Tự sự 	D. Thuyết minh
 -Hs 2: Nêu tác dụng của văn bản tự sự? 
 -Các văn bản sau có phải là văn bản tự sự không?
 A.Thánh Gióng B.Đơn xin phép C.Câu đố D.Cả 3 ý A,B,C.
 4.3. Giảng bài mới: Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu thế nào là văn tự sự.Tiết này chúng ta sẽ đi vào làm các bài tập để củng cố kiến thức về văn tự sự.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung bài học
Ho¹t ®éng 2 : H­íng dÉn luyƯn tËp trªn líp-Gv chia nhóm thảo luận
Häc sinh ®äc mÈu chuyƯn ‘¤ng giµ vµ thÇn chÕt’ tr¶ lêi c©u hái
Häc sinh ®äc 2 lÇn bµi th¬
? Bµi th¬ nµy cã ph¶i lµ tù sù kh«ng ?
V× sao ?
KĨ chuyƯn bÐ M©y vµ mÌo con rđ nhau bÉy chuét, nh­ng mÌo thÌm qu¸ ®· chui vµo bÉy ¨n tranh phÇn chuét vµ ngđ ë trong bÉy.
? KĨ miƯng c©u chuyƯn trªn
Yªu cÇu t«n träng m¹ch kĨ trong bµi th¬
II. LuyƯn tËp
Bµi tËp 1 :
* Ph­¬ng thøc tù sù trong truyƯn kĨ theo tr×nh tù thêi gian, sù viƯc nèi tiÕp nhau, kÕt thĩc bÊt ngê, ng«i kĨ thø 3
* ý nghÜa c©u chuyƯn :
- Ca ngỵi trÝ th«ng minh, biÕn b¸o linh ho¹t cđa «ng giµ
- CÇu ®­ỵc ­íc thÊy
- ThĨ hiƯn t­ t­ëng yªu th­¬ng cuéc sèng, dï kiƯt søc th× sèng cịng h¬n chÕt.
Bµi tËp 2 :
- §ã chÝnh lµ bµi th¬ tù sù v× tuy diƠn ®¹t b»ng th¬ 5 tiÕng nh­ng bµi th¬ ®· kĨ l¹i 1 c©u chuyƯn cã ®Çu cã cuèi, cã nh©n vËt, chi tiÕt, diƠn biÕn sù viƯc nh»m mơc ®Ých chÕ giƠu tÝnh tham ¨n cđa mÌo ®· khiÕn mÌo tù m×nh sa bÉy cđa chÝnh m×nh
- KĨ chuyƯn :
+ BÐ M©y rđ mÌo con ®¸nh bÉy lị chuét nh¾t b»ng c¸ n­íng th¬m treo l¬ lưng trong bÉy s¾t
+ C¶ bÐ, c¶ mÌo ®Ịu nghÜ bän chuét sÏ v× tham ¨n mµ m¾c bÉy ngay
+ §ªm M©y n»m m¬ thÊy c¶nh chuét bÞ sËp bÉy ®Çy lång. Chĩng chÝ cha chÝ chãe, khãc lãc, cÇu xin tha m¹ng
+ S¸ng h«m sau, ai ngê khi xuèng bÕp xem bÐ M©y ch¼ng thÊy chuét, cịng ch¼ng cßn c¸ n­íng, chØ cã ë gi÷a lång mÌo ta ®ang cuén trßn ng¸y kh× khß... Ch¾c mÌo ta ®ang m¬
Bµi tËp 3 :
- C¶ 2 v¨n b¶n ®Ịu cã néi dung tù sù víi nghÜa kĨ chuyƯn kĨ viƯc
- Tù sù ë ®©y cã vai trß giíi thiƯu, th­êng thuËt, kĨ chuyƯn thêi sù hay lÞch sư
Bài tập 4 :
 -Xưa có 1 vị thần tên LLQ con thần Long Nữ ,nòi Rồng,ở dưới biển,sức khỏe phi thường nhiều phép lạ,giúp dân diệt trừ yêu quái,dạy dân trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở.Khi LLQ gặp AC thuộc dòng dõi thần Nông ,ở trên cạn,là 1 người con gái xinh đẹp tuyệt trần kết duyên thành vợ chồng ,AC có mang sinh ra bọc trăm trứng,nở ra 100 con trai đẹp đẽ,khỏe mạnh.Do không quen sống trên cạn LLQ bàn với AC chia con :50 con theo cha xuống biển,50 con theo mẹ lên núi ,khi có việc gì thì giu1o đỡ nhau.Người con trưởng theo mẹ được tôn lên là vua lấy hiệu là Hùng Vương .Từ đó người Việt Nam ta xem mình là « Con rồng,cháu Tiên »
Bài tập 5 :
-Chăm học :suốt năm không đến lớp trễ,không bỏ học, vào lớp luôn chuẩn bị bài đầy đủ.
-Học giỏi :5 năm là hs xuất sắc của trường
-Bạn bè :không kêu căng,hòa nhã,gần gũi bạn bè,giúp đỡ bạn yếu cùng vươn lên.
4. 4 Củng cố và luyện tập:
- GV treo bảng phụ
* Tự sự là gì?
A. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
B. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
C. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia rồi kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
D. Tự sự là trình bày diễn biến sự việc.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 -Học ghi nhớ- hoàn chỉnh bt
 - Chuẩn bị : “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”: Trả lời câu hỏi SGK
+ Đặêc điểm của sự việc trong văn tự sự .
 Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 78.doc