Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 70-71: Chương trình ngữ văn địa phương

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 70-71: Chương trình ngữ văn địa phương

I. MỤC TIÊU.

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương.

2. Kĩ năng: - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.

3. Thái độ: - Biết tránh những lỗi chính tả trong khi nói và viết.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên.

- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.

- Phương tiện: SGK, Giáo án.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 7026Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 70-71: Chương trình ngữ văn địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.........................
Lớp 6B	Tiết (TKB):	Ngày dạy:	Sĩ số:	Vắng:
Tiết 70, 71:
Chương trình Ngữ văn địa phương
(Phần Tiếng Việt)
Rèn luyện chính tả
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương.
2. Kĩ năng: - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.
3. Thái độ: - Biết tránh những lỗi chính tả trong khi nói và viết.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 – Nội dung Luyện tập.
- Trình bày cho HS biết một số Nội dung luyện tập theo từng vùng, miền.
- Lắng nghe, ghi chép.
I. Nội dung Luyện tập.
1. Đối với các tỉnh miền Bắc.
- Phụ âm đầu tr / ch.
- Phụ âm đầu s / x. 
- Phụ âm đầu r / d / gi.
- Phụ âm đầu l / n.
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam.
- Vần -at, -ác; -ang, -an.
- Vần –ươc, -ươt; -ương, ươn.
- Thanh hỏi / ngã.
* Hoạt động 2 - Một số hình thức Luyện tập.
II. Một số hình thức luyện tập.
- Chia HS thành các nhóm, cử đại diện mỗi nhóm hai em: 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút.
- Gọi bốn em lên điền từ Bài tập 1.
- Gọi 04 HS yếu lên bảng điền từ thích hợp.
- Cho HS làm tại chỗ Bài tập 3.
- GV nhận xét.
- Cho 03 HS lên bảng làm ba Bài tập 4, 5, 6.
- Chia nhóm.
- Làm theo yêu cầu.
- Lên bảng làm.
- Lên bảng.
- Làm và đọc tại chỗ.
- Nhận xét.
- Lên bảng làm.
1. Thi viết chính tả đúng.
- tr / ch.
- s / x.
- R / d / gi.
- l / n.
2. Điền từ:
a. Bài tập 1. 
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua...
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung...
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục...
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na...
b. Bài tập 2. 
3. Chọn từ: Bài tập 3.
4. Bài tập 4, 5, 6.
* Hoạt động 3 - Một số hình thức Luyện tập khác.
- Cho HS rèn luyện chính tả bằng một số hình thức luyện tập khác.
- Rèn luyện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. Một số hình thức luyện tập khác.
- Nêu một số hình thức như kể chuyện, đọc, hát.
- Hướng dẫn HS Luyện tập.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị một số đối tượng, nội dung như Người dẫn chương trình; Đề bài, đáp án; Ban giám khảo; Tiết mục văn nghệ.
- Cho HS Luyện tập.
- Nêu yêu cầu, thể lệ.
- Cho HS bốc thăm đề thi. 
- Theo dõi HS dự thi.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Cho điểm.
- Tổng kết cuộc thi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Bốc thăm đề.
- Theo dõi bạn thi.
- Nhận xét, đánh giá.
Nghe.
A. Hình thức.
Kể chuyện là chính, xen với đọc, hát.
B. Hướng dẫn Luyện tập:
* Chuẩn bị.
1. Người dẫn chương trình.
2. Đề bài (để bốc thăm), đáp án.
3. Ban giám khảo.
4. Tiết mục văn nghệ.
* Luyện tập.
1. Yêu cầu, thể lệ.
2. Bốc thăm đề..
3. Dự thi.
4. Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết.
3. Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại bài học.
4. Dặn dò.
- Lập sổ tay các lỗi chính tả thường gặp.
- Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 70-71.doc