A . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm được phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. Đặc điểm nghệ thuật của truyện trung đại: gần với kí và ghi chép sự việc. Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
2. Kĩ năng: đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. Phân tích được các sự kiện thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. Kể lại được truyện.
3. Thái độ: Biết quan tâm người khác, nêu cao đạo đức làm người.
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân.
- Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
- Trò: xem bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi SGK.
* CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Động não: suy nghĩ về cách ứng xử của người thầy thuốc trong câu chuyện.
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện.
- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về giá trị của lối sống có trách nhiệm với người khác.
Tuần 17, Bài 17, Tiết 65: VĂN BẢN: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LỊNG - HỒ NGUYN TRỪNG - A . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS nắm được phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. Đặc điểm nghệ thuật của truyện trung đại: gần với kí và ghi chép sự việc. Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2. Kĩ năng: đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. Phân tích được các sự kiện thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Biết quan tâm người khác, nêu cao đạo đức làm người. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân. - Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. - Trò: xem bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi SGK. * CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Động não: suy nghĩ về cách ứng xử của người thầy thuốc trong câu chuyện. - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về giá trị của lối sống có trách nhiệm với người khác. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ HĐ 1: ỔN ĐỊNH: KIỂM TRA: - Ổn định trật tự, kiểm diện. (?) Trong truyện “Mẹ hiền dạy con”, mẹ thầy Mạnh Tử đã dạy con những gì? Em nhận xét thế nào về cách dạy con của bà? - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS được gọi trả lời theo kiến thức đã học. 2’ HĐ 2: GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Giới thiệu về lòng thương người ( Lương y như từ mẫu). -> dẫn vào bài - HS nghe. 15’ HĐ 3: ĐỌC: TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: - Đọc to, rõ, ngừng nghỉ đúng, diễn cảm theo tâm trạng nhân vật và sự việc. - Gọi HS đọc các chú thích: 2, 3, 4, 15, 16. - HS nghe, đọc khi được gọi. - HS trả lời dựa vào chú thích. 20’ HĐ 4: TÌM HIỂU VĂN BẢN: I – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Hồ Nguyên Trừng (1374-1446), con trai trưởng của Hồ Quí Ly; là người đức độ, tài năng. 2. Xuất xứ: rút từ tập sách “Nam Ong mộng lục” II- PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Giới thiệu nhân vật: - Tên: Phạm Bân, - Có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh thời Trần Anh Vương. - Là một thầy thuốc có tấm lòng thương người. 2. Việc làm thể hiện y đức: - Đem hết của cải mua thuốc, dựng nhà, chữa bệnh cứu người. - Tình huống: cứu người đàn bà nhà dân thường bị bệnh nặng trước rồi mới khám bệnh cho quí nhân trong cung bệnh nhẹ hơn. -> Cứu người không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân. => Thương người, dũng cảm, thông minh. - Được vua trọng vọng, người đời khen ngợi. ? Em biết gì về tác giả và xuất xứ của văn bản? - GV gọi HS đọc lại đoạn 1. ? Thái y họ Phạm được giới thiệu qua những nét khái quát đáng chú ý nào về tiểu sử ? - Cho HS đọc đoạn 2. ? Ở vị thái y ấy còn hành động nào khiến em cảm phục ? ? Vậy, thái y đã bộc lộ phẩm chất gì ? - Gọi HS đọc đoạn cuối. ? Thái độ của vua như thế nào trước cách cư xử của thái y? Em nhận xét gì về vua Trần Anh Vương? ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về những người làm ngành y ? ? Câu chuyện kết thúc thế nào? Em có nhận xét gì về kết thúc ấy? - HS trả lời dựa vào chú thích (¶) SGK/ 163 - 1 HS đọc đoạn 1. - Cá nhân phát hiện về nhân vật: họ tên, quan hệ với tác giả, có nghề gia truyền, giữ chức thái y lệnh. - Đọc đoạn 2 SGK. - Cá nhân phát hiện chi tiết. - Thảo luận nhóm 2 HS. - Nhận xét : Thương người, không sợ uy quyền. - Cá nhân phát hiện nét đẹp của thái y. - Đọc đoạn 3. - Cá nhân phát hiện thái độ của vua : Tức giận -> vui mừng -> vua nhân đức. - Thảo luận (2 HS), rút ra bài học y đức - HS nêu ý kiến cá nhân. 2 HĐ 5: TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK/ 165 * Nghệ thuật: Tạo tình huống gay cấn. Sáng tạo sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu. Xây dựng đối thoại sắc sảo làm sáng lên chủ đề. * Ý nghĩa của văn bản: Ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. Nêu lên bài học về y đức cho những người làm nghề y. - Gọi HS đọc Ghi nhớ (?) Văn bản này sử dụng nghệ thuật gì? (?) Ý nghĩa của văn bản là gì? - HS đọc Ghi nhớ SGK / 165 - Tạo tình huống gay cấn. Sáng tạo sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu. Xây dựng đối thoại sắc sảo làm sáng lên chủ đề. - Ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. Nêu lên bài học về y đức cho những người làm nghề y. 3’ HĐ 6: LUYỆN TẬP: III - LUYỆN TẬP. Bài tập 1: Bặc lương y chân chính giỏi nghề và giàu lòng nhân đức. Bài tập 2: Chọn nhan đề 2 “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”: thể hiện rõ tấm lòng gắn liền với tài năng và nghề nghiệp. CỦNG CỐ: DẶN DÒ: - Cho HS đọc và xát định yêu cầu bài tập 1 -> nhận xét câu trả lời HS - Cho HS đọc và thảo luận bài tập 2. -> Nhận xét, nhấn mạnh bài học y đức. ? Ý nghĩa của văn bản là gì? Từ đó, em rút ra bài học gì cho bản thân? - Học bài + ôn tập. - Soạn: On tập Tiếng Việt. - Đọc, xác định yêu cầu bài tập 1, 2. -> Thảo luận, rút ra nhận xét - Thực hiện theo yêu cầu GV - HS trả lời theo kiến thức đã học. - HS nghe, ghi chú, về nhà thực hiện.
Tài liệu đính kèm: