A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm được đặc điểm của tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản.
2. Kĩ năng.
- Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị:
* Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đông.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là cụm tính từ? Trình bày bài tập 3 SGK/149.
- Phân tích cấu tạo của cụm động từ sau
Vừa nhận được 1 bức thư đã nhanh chóng hiểu ra vấn đề.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới.
Ngày soạn: 14/12 Tiết 63 Ngày dạy: 6A1:16/12 6A2:17/12 Tính từ và cụm tính từ A.Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. - Nắm được đặc điểm của tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản. 2. Kĩ năng. - Nắm được cấu tạo của cụm tính từ. 3. Thái độ. B. Chuẩn bị: * Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung lên lớp. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là cụm tính từ? Trình bày bài tập 3 SGK/149. - Phân tích cấu tạo của cụm động từ sau Vừa nhận được 1 bức thư đã nhanh chóng hiểu ra vấn đề. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giỏo viờn. Hoạt động của học sinh. Nội dung cần đạt. GV: ở bậc tiểu học các em đã được làm quen với tính từ. Em nào còn nhớ tính từ là gì? ? Hãy lấy 1 ví dụ trong đó có tính từ? ? Tương tự như vậy tìm tính từ trong bài tâp 1? ? ý nghĩa khái quát của những tính từ trên là gì? ( Chỉ cái gì ) ? Tìm thêm 1 số tính từ mà em biết, nêu ý nghĩa. ? Hãy so sánh tính từ với động từ về: Khả năng kết hợp với các từ: Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy chớ đừng về khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu? ? So sánh tính từ với động từ về khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu? VD: - Bé ngã ( Động từ làm vị ngữ trong câu ). - Bé chăm ( Là 1 cụm từ, chưa phải là câu, muốn thành câu phải thêm định từ : Này, ấy... ? Hãy rút ra đặc điểm khái quát của tính từ? Quay lại bài tập ở phần I ?Em thấy những tính từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ ( Rất, hơi, lắm, quá... ) ? ? Những từ nào không kết hợp được với những từ chỉ mức độ: Rất, hơi, quá, lắm....? ? Hãy so sánh những tính từ: Bé với bé tí, bé xíu. Vàng với vàng lịm, vàng ối, những tính từ nào kết hợp đựoc với từ chỉ mức độ, tính từ nào không? ? Từ đó rút ra nhận xét? ( những tính từ nào kết hợp được ). GV: gọi học sinh đọc ghi nhớ GV: Các em đã được học, các em đã được học về cụm danh từ, cụm động từ. Về mặt hình thức, cấu tạo cụm tính từ cũng giống như các cụm từ trên. ? Hãy vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ in đậm trong bài tâp? ? Phần ngữ ở phần trước: Vốn đã rất bổ sung ý nghĩa gì cho trung tâm? ( Ngoài ra còn có thể bổ sung về tính chất, sự khẳng định, phủ định... ). ? Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ trung tâm? ( Lại, vằng vặc ở trên không? ). GV: Ngoài ra phần sau còn có thể biểu thị sự so sánh, nguyên nhân, đặc điểm, tính chất... Những nội dung này đều được ghi trong phần ghi nhớ. ? Yêu cầu của bài tập 1 là gì? GV hướng dẫn - HS nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. ? Nhắc lại yêu cầu của bài tập. - HS nhận xét phần làm bài của bạn. - GV nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại - Lấy ví dụ - Thực hiện - Lí giải - Thực hiện - Thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhóm 2 - Nghe - Khái quát - Phát hiện - Phát hiện - Thực hiện - Khái quát - Đọc - Nghe - Thực hiện - Lí giải - Độc lập - Nghe - Nêu - Thực hiện - Nhận xét I. Đặc điểm của tính từ 1. Bài tập. - Cánh đồng lúa đã chín vàng. a. Bé, oai. b. Vàng hoe, vàng lịm, vàng ổi, vàng tươi. -> Chỉ đặc điểm, tính chấtcủa sự vật, hành động, trạng thái. - Chỉ mầu sắc: Xanh, đỏ, vàng, trắng toát, đỏ au... - Chỉ mùi vị: Chua, cay, ngọt, bùi, đắng ngắt, nhạt thếch... - Hình dáng: To, nhỏ, lớn, bé... - Tính từ cũng có khả năng kết hợp được với: Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn như động từ. - Với các từ: Hãy, chớ, đừng khả năng kết hợp của tính từ rất hạn chế. - Động từ làm vị ngữ là phổ biến - Tính từ làm vị ngữ trong câu hạn chế hơn. - Về khả năng làm chủ ngữ: Động từ và tính từ như nhau. 2. Ghi nhớ ( SGK ). II. Các loại tính từ. 1. Bài tập. - Bé, oai: Có thể kết hợp được với những từ chỉ mức độ. - Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối... không kết hợp được với từ chỉ mức độ. - Bé, nhỏ, to chỉ đặc điểm tương đối. - Vàng lịm, vàng ối, xanh ngắt chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ) - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ ). 2. Ghi nhớ. III. Cụm tính từ. 1. Bài tập. Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau. - Vốn, đã, rất yên tĩnh nhỏ sáng lai vằng vặc ở trên không. - Phụ trước: Bổ sung sự tiếp diễn tương tự, mức độ... - Bổ sung ý nghĩa, mức độ, vị trí. 2. Ghi nhớ ( SGK/155 ). IV. Luyện tập. Bài tập 1. - Tìm cụm tính từ. a. Sun sun như con đỉa. b. Chần chẫn như cái đòn càn. c. Bè bè như cái quạt thóc. d. Sừng sững như cái cột đình. e. Tun tủn như cái chổi sể. Bài tập 2/156. - Việc dùng tính từ và các phụ ngữ so sánh có tác dụng gì. * Các tính chất đều là từ láy có tác dụng gợi hình, gợi cảm. * Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức 1 sự vật to lớn mới mẻ như con voi. * Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói là nhận thức hạn hẹp chủquan. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Học sinh nhắc lại: Đặc điểm của tính từ, cụm tính từ? Cấu tạo của cụm tính từ. - Học bài. - Làm bài tập 3,4 ( SGK ). - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: