Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 61: Cụm động từ - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 61: Cụm động từ - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

- Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.

2. Kĩ năng.

- Rèn kỹ năng nhận biết và vân dụng cụm động từ khi nói và viết.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.

 Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 61: Cụm động từ - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12 Tiết 61 
Ngày dạy: 6A1:15/12
6A2:15/12 Cụm động từ
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng nhận biết và vân dụng cụm động từ khi nói và viết. 
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
GV cho học sinh nhắc lại: Động từ là gì? Động từ thường kết hợp với những từ nào?
? Xác định động từ trong câu sau và cho biết động từ này thuộc loại nào?
 Giáo viên: Như vậy qua ví dụ trên ta thấy động từ còn có thể kết hợp với những từ, ngữ khác để làm thành cụm động từ. Cụm động từ là gì? Nó có cấu tạo, đặc điểm như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
 Giáo viên treo bảng phụ, lưu ý: Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
 Giáo viên: Cô thử bỏ những từ gạch chân. Em hãy đọc lại câu văn sau khi đã lược bớt và nhận xét ý nghĩa của nó?
 Giáo viên: Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho động từ và không thể bỏ đi được. Chúng tạo thành những cụm động từ.
? Em hiểu thế nào là cụm động từ?
? Hãy tìm 1 động từ và phát triển thành cụm động từ rồi đặt câu với cụm động từ đó?
? Cụm động từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu trên?
? Từ đó em có nhận xét gì về ý nghĩa, cấu tạo và hoạt động của cụm động từ ở trong câu so với động từ đứng 1 mình?
 Giáo viên: ở phần 1 các em cần nắm được 2 ý: Khái niệm cụm động từ và hoạt động của nó trong câu. Những kiến thức ấy nằm trong phần ghi nhớ.
 Giáo viên: Cụm động từ có cấu tạo như thế nào -> Phần 2.
 Giáo viên cho học sinh nhắc lại:
? Cụm danh từ gồm có mấy phần? Là những phần nào?
? Quan sát bài tập phần 1 em thấy cụm động từ gồm mấy phần, là những phần nào?
? Hãy vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ trong bài tập ở phần 1.
? "Đã" bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm?
? Quan sát cụm động từ trên, em thấy các phụ ngữ ở phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm?
? Qua tìm hiểu bài tập, em hãy cho biết: Cụm động từ có cấu tạo như thế nào?
 Các phụ ngữ ở phần trước và phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm?
* Lưu ý: Đây là mô hình đầy đủ nhất của cụm động từ. Ngoài ra còn có những trường hợp chỉ có phần trước và động từ trung tâm.
 Hoặc chỉ có động từ trung tâm và phần sau.
 Giáo viên: Như vậy các em thấy trong cụm động từ, động từ trung tâm bao giờ cũng phải có phần trước và phần sau có thể có, có thể không
 Để giúp các em củng cố, khắc sâu kiến thức -> Phần II Luyện tập.
- Nhắc lại khái niệm
- Xác định
- Nghe
- Phát hiện
- Độc lập
- Nhận xét
- Nghe
- Trình bày
- Thực hiện
- Phát hiện
- Nhận xét
- Đọc ghi nhớ
- Thực hiện
- Thực hiện
- Phát hiện
- lí giải
- Khái quát
- Nghe
- Em đang học bài.
-> Động từ chỉ hành động.
I. Cụm động từ.
1. Bài tập 1.
- Bổ sung ý nghĩa cho từ "đi", "ra".
-> Động từ.
" Viên quan ấy đi, đến đâu quan ra ".
-> Câu văn không đầy đủ nội dung thông báo -> Người đọc không hiểu.
- Cụm động từ : Là loại tổ hợp từ so động từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Ví du: 
* Động từ " Cắt ".
* Cụm động từ: Đang cắt cỏ ngoài đồng.
* Câu: Mai đang cắt cỏ ngoài đồng.
-> Làm vị ngữ trong câu. Cũng giống như động từ, cụm động từ thường làm vị ngữ trong câu.
- ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp hơn. Nhưng hoạt động trong câu giống như 1 động từ.
2. Ghi nhớ ( SGK ).
II. Cấu tạo của cụm động từ.
1. Bài tập 1.
- Cụm danh từ gồm 3 phần: Phần trước, phần trung tâm, phần sau.
Phần trước.
Phần trung tâm.
Phần sau.
Đã, cúng
Đi, ra.
Nhiều nơi những câu đố oái oăm để hỏi mọi người,
- Đã: Bổ sung ý nghĩa về mặt.
* Quan hệ thời gian: Đã, sẽ, đang...
* Sự tiếp diễn: Cũng vẫn.
* Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: Hãy, chớ, đừng.
* Sự khẳng định hoặc phủ định hành động: Không, không thể. ( phụ trước ).
* Các chi tiết về hướng, địa điểm, cách thức, mục đích, nguyên nhân... ( phụ sau ).
2. Ghi nhớ ( SGK ).
 Ví dụ: Đang ăn.
 Ví dụ: Ăn cơm.
Hoạt động 3: Luyện tập.
? Bài tập 1 nêu yêu cầu gì?
Sau đó chép các cụm động từ vào mô hình cụm động từ.
? Nhắc lại yêu cầu của đề? ý nghĩa của các từ in đậm là gì?
? Những phụ ngữ này đứng trườc hành động của người cha và viên quan nói lên điều gì về trí thông minh của em bé.
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện
- Thực hiện
- Phát hiện
III. Luyện tập.
Bài tập 1, 2/128.
- Tìm cụm động từ trong những câu sau.
Phần trước.
Phần trung tâm.
Phần sau.
- Còn đang.
- Muốn.
- Đành.
- Đùa nghịch, yêu 
thương.
- Kén.
- Tìm cách giữ có đi hỏi
- ở sau nhà Mị nương hết mực.
- Cho con một người chồng thật sự.
- Sứ thần ở công quán thì giờ, ý kiến em bé thông minh.
 Bài tập 3/149.
- Các từ: "Chưa", "Không": đều có ý nghĩa phủ định hành động.
* Chưa: Phủ định tương đối.
* Không: Phủ định tuyệt đối.
- Cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé. Cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng 1 câu mà chính viên quan cũng không thể trả lời được.
* Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Học sinh nhắc lại: Cụm động từ là gì? Cấu tạo của cụm động từ.
- Lấy ví dụ và phân tích cấu tạo, ý nghĩa.
 - Học bài.
- Làm bài tập 4/149.
- Chuẩn bị bài tiềp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 6 - Tiet 61.doc