I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh
- Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về động từ
- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng
*Kĩ năng cần rèn:
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân loại động từ, sử dụng đúng động từ và cụm động từ khi nói, viết.
*.Giáo dục tư tưởng: Biết sử dụng đúng động từ khi nói, viết
II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Mục I và II
III.CHUẨN BỊ
*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ,ví dụ
*Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và ôn lại kiến thức ở tiểu học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A/Kiểm tra bài cũ (4)
? Thế nào là chỉ từ ? cho ví dụ minh hoạ ? Hs trả lời theo nồi dung ghi
nhớ sgk trang 137 ví dụ: kia, đó
B/Bài mới (36)
1.Vào bài (1) Khi diễn tả các hành động, trạng tháI của sự vật, hiện tượng chúng ta sẽ sử dụng loại từ nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có câu trả lời.
2.Nội dung bài dạy (35)
Ngày soạn: 24 tháng 11 năm 2008 Ngày dạy: tháng 12 năm 2008 Tuần 15 Bài 13-14 Tiết : 60 động từ I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh - Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về động từ - Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng *Kĩ năng cần rèn: - Rèn kỹ năng nhận biết, phân loại động từ, sử dụng đúng động từ và cụm động từ khi nói, viết. *.Giáo dục tư tưởng: Biết sử dụng đúng động từ khi nói, viết II.Trọng tâm của bài: Mục I và II III.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ,ví dụ *Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và ôn lại kiến thức ở tiểu học IV. Tiến trình bài dạy: A/Kiểm tra bài cũ (4’) ? Thế nào là chỉ từ ? cho ví dụ minh hoạ ? Hs trả lời theo nồi dung ghi nhớ sgk trang 137 ví dụ: kia, đó B/Bài mới (36’) 1.Vào bài (1’) Khi diễn tả các hành động, trạng tháI của sự vật, hiện tượng chúng ta sẽ sử dụng loại từ nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có câu trả lời. 2.Nội dung bài dạy (35’) Tg 10’ 15’ 10’ Hoạt động của Thầy và trò Hoạt động 1 :Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của động từ ? Thế nào là động từ ? Cho ví dụ GVtreo bảng phụ có ghi VD ở mục I SGK ? Tìm các động từ trong ví dụ a, b, c ? ? Hãy cho biết các động từ vừa tìm được có ý nghĩa khái quát gì ? ? Em hãy tìm sự khác biệt giữa danh từ và động từ VD : Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của học sinh. Học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu mục II Các loại động từ chính Giáo viên nêu tiêu chí phân loại động từ như đã đưa ra trong sgk Học sinh đưa vào tiêu chí đó để xếp các động từ theo đúng tiêu chí lựa chọn trên giấy trong, bật máy chiếu( bảng phụ )... HS đọc ghi nhớ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm mỗi loại động từ có đặc điểm trên sắp xếp vào bảng hệ thống phân loại Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ, tóm tắt nội dung ghi nhớ Hoạt động 3 :Hướng dẫn luyện tập Yêu cầu hs đọc xác định yêu cầu của bài, thảo luận và trả lời Gv nhận xét đánh giá, bổ sung Hs đọc xác định yêu cầu của bài, thảo luận và trả lời Gv nhận xét đánh giá, bổ sung Nội dung kiến thức I. Đặc điểm của động từ 1.Ví dụ 2.Nhận xét : chạy, đi, học, ngủ, khóc - Các động từ trong ví dụ a) Đi, đến, ra, hỏi b) Lấy, làm, lễ c) Treo, có, xem, cười, bảo, phải, để à chỉ hành động, trạng thái của sự vật 3.Kết luận - Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Đặc điểm : * Động từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật * Kết hợp được với các từ : sẽ, vẫn, đang, hãy, đứng, chớ, đã... * Thường làm vị ngữ trong câu Ví dụ : tôi học * Không thể kết hợp với các từ : những, các, số từ, lượng từ... * Khi làm chủ ngữ thì động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy, đứng, chờ Ghi nhớ : sách giáo khoa II. Các loại động từ chính 1.Ví dụ 2.Nhận xét a) Động từ không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau : - Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng à trả lời câu hỏi làm gì - Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu à trả lời câu hỏi làm sao, thế nào ? b) Động từ đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau:dám, toan, định à trả lời câu hỏi : làm sao, thế nào 3.Kết luận: Ghi nhớ : sgk III- Luyện tập Bài 1 : Tìm và phân loại các động từ trong truyện ‘Lợn cưới áo mới’ a) Các động từ Có, khoe, may, đem ra, hóng, mặc, đứng, đợi, có đi, khen, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy chạy, giơ, bảo, mặc b) Phân loại - Động từ chỉ tình thái Mặc, có, may, mặc, khen, thấy, bảo, giơ - Động từ chỉ hành động, trạng thái : Tức, tức tối, chạy, đứng, khen, đợi. C.Luyện tập(3’) - Hãy liệt kê những động từ trong truyện Hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét Con hổ có nghĩa ? đánh giá, bổ sung D.Củng cố(1’) - Nhắc lại yêu cầu bài học E.Hướng dẫn về nhà(1’) - Học bài và làm bài tập - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I
Tài liệu đính kèm: