I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh.
1. Kiến thức: - Qua tiết dạy giúp học sinh củng cố lại những kiến thức về phương thức trình bày chuỗi sự việc
2. Tư tưởng: - Có thái độ trình bày sắp xếp rõ ràng, mạch lạc
3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sắp xếp trong văn nói, viết
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1: GV: Giáo án, sgk
2: HS: Ôn lại bài
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Lớp dạy ;6a Tiết theo TKB ;2,1 Ngày dạy; 26&27/08/11 Tổng số; Vắng; Lớp dạy; 6b Tiết theo TKB; 3 Ngày dạy; 26&27/08/11 Tổng số; Vắng; Tiết 5-6 Tìm hiểu chung về văn tự sự I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Qua tiết dạy giúp học sinh củng cố lại những kiến thức về phương thức trình bày chuỗi sự việc 2. Tư tưởng: - Có thái độ trình bày sắp xếp rõ ràng, mạch lạc 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sắp xếp trong văn nói, viết II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: Giáo án, sgk 2: HS: Ôn lại bài III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: HĐ1: HDHS ôn lại lý thuyết Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học GV: Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản về văn tự sự - ?Thế nào là văn tự sự - GV: NX-KL - ?Văn tự sự có ý nghĩa và đặc điểm gì - ?ý nghĩa - ?Đặc điểm - Nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Lý thuyết - Tự sự: Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia và đều thể hiện một ý nghĩa - Giải thích sự việc - Nêu vấn đề - Bày tỏ thái độ khen chê HĐ2: HDHS Luyện tập - Y/C học sinh đọc lại truyện bánh chưng, bánh giầy - ?Hãy cho biết truyện kể về ai, lí giải vấn đề gì - ?Hãy liệt kê các sự việc của truyện theo thứ tự - ?Nếu như ta thay đổi thứ tự các sự kiện của truyện thì người nghe có hiểu được không? Vì sao - GV: NX - Bổ sung - Đọc - Trả lời - Liệt kê - Suy nghĩ - Thảo luận - Trả lời II. Luyện tập Bài tập 1 Truyện ''Bánh chưng, bánh giầy'' - Kể về Lang Liêu - Lý giải nguồn gốc của bánh chưng bánh giầy 3. Củng cố: HT nội dung bài 4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài
Tài liệu đính kèm: