I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan.
- HS : HS đọc – Trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Tuần: 12 ; Tiết 45: Chân, tay, tai, mắt miệng Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt Tiếât 47: Trả bài viết số 2 Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường Ngày dạy: Từ Ngày dạy: Từ CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyuện ngụ ngôn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan. - HS : HS đọc – Trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Hoạt động 1 : Khởi động–Giới thiệu: (5 phút) - Ổn định lớp. - Ổn định nề nếp – sỉ số. - Kiểm tra . Hỏi: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa câu thành ngữ “Thầy bói xem voi”, “Đeo nhạc cho mèo”? Qua các truyện ngụ ngôn đã học, em rút ra bài học gì? -> Nhận xét, cho điểm. - Bài mới. - Dựa vào khái niệm truyện ngụ ngôn dẫn vào bài -> ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe - Ghi tựa bài. + Hoạt động 2: hướng dẫn đọc hiểu văn bản. (28 phút) - GV hướng dẫn HS đọc. - Đọc mẫu một đoạn -> gọi HS đọc – nhận xét . - Yêu cầu HS tìm hiểu một số từ khó chú thích dấu sao SGK. Hỏi: Hãy tìm bố cục văn bản? Chuyển ý Hỏi: Truyện có bao nhiêu nhân vât? Cách đặt tên nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì? - Nhận xét câu trả lời của HS Hỏi: Trước khi quyết định chống lại lão miệng, các thành viên: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với nhau như thế nào? Hỏi: Vì sao cô Mắt, cậu Chân , cậu Tay, bác Tai so bì với lão miệng? - Yêu cầu HS xem lại đoạn “Cô Mắt .kéo nhau về”. Hỏi: Sau khi bàn bạc thống nhất, họ đến nhà lão Miệng với thái độ như thế nào? Họ nói gì với lão Miệng? - GV nhận xét – Diễn giảng thêm làm nổi bật thái độ uất ức, quyết làm cho hả giận của họ. Hỏi: Hậu quả của việc làm nóng vội của Chân, Tay, Tai, Mắt là gì? Việc làm ấy có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét và liên hệ câu nói của Bác Hồ: “Đoàn kết là sống”. - Hỏi: Vậy theo em sự so bì của họ có hợp lí không? Vì sao? (Cho HS thảo luận) Hỏi: Sau khi hiểu tầm quan trọng của lão Miệng, họ quyết định như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Cho HS xem tranh và phát hiện hình ảnh trong tranh. - Nghe. - HS đọc phân vai -> lớp nhận xét. - Đọc chú thích SGK. - Cá nhân phát hiện ba phần: + Nguyên nhân. + Hành động và kết quả. + Bài học. - 5 nhân vật, tên giản dị, có dụng ý. - Cá nhân phát hiện:sống thân thiện, đoàn kết trong một cơ thể. - Dựa vào bài trả lời:cho rằng lão Miệng sung sương. - Đọc thầm. - Phát hiện thái độ tức giận uất ức -> “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi lão nữa” - Cá nhân phát hiện: + Chân, Tay: không hoạt động. + Mắt: lờ đờ. + Tai: ù. + Miệng nhợt nhạt. -> rút ra ý nghĩa. - Thảo luận -> nhận xét: không hợp lí vì nhờ Miệng mà các bộ phận mới khoẻ mạnh. - Cá nhân trả lời: lại hợp tác với nhau. - Xem tranh. - Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục. I. Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Chân, Tay. Tai, Mắt quyết định chống lão Miệng: Vì họ cho rằng lão miệng không làm gì cả, còn họ thì mệt nhọc quanh năm. -> Không làm nuôi lão Miệng nữa. 2. Hậu quả của việc chống lại lão Miệng: Lão Miệng không có ăn -> cả bọn mệt mỏi, rã rời. 3. Cách sửa chữa: Cho lão Miệng ăn trở lại -> tất cả dần dần khỏe mạnh như trước. + Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện phần ghi nhớ. (5 phút) - Nêu 2 SGK -> cho HS thảo luận rút ra bài học của truyện - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Thảo luận. - Trả lời – nhận xét. - Đọc ghi nhớ SGK. 4. Ý nghĩa của truyện: Ghi nhớ SGK trang 116. + Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (7 phút) - Củng cố: Hỏi: Hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và tên gọi các truyện ngụ ngôn đã học. - Từ bài học, em có suy nghĩ gì về tình đoàn kết? - Dặn dò: - Yêu cầu HS: Nắm ghi nhớ. - Chuẩn bị: kiểm tra tiếng Việt. - Nhắc khái niệm. - Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học. - Cá nhân nêu cảm nhận về tình đoàn kết. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Luyện tập:
Tài liệu đính kèm: