1. Mục tiêu bài học.
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh giúp học sinh vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra, sử dụng lời văn tạo lập văn bản. Kiểm tra, đánh giá nhận thức của bản thân về kiến thức đã học.
b. Kỹ năng:
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. Hoàn thành bài văn của mình. Biết sửa những sai sót rút kinh nghiệm bài kiểm tra lần sau.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tự sửa chữa bài viết của bản thân, tinh thần độc lập, sáng tạo khi làm bài, có ý thức trong học tập và yêu thích môn văn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Soạn giảng.
- Sgk - Sgv - STK.
- Bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và chuẩn bị nội dung bài mới.
- Đáp án, biểu điểm.
Ngµy so¹n: 26/10/2010 TiÕt: 42. Ngµy d¹y: Líp 6A: 30/10/2011 Líp 6B: 30/10/2011 VĂN HỌC TUẦN 11 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 1. Mục tiêu bài học. a. Kiến thức: - Giúp học sinh giúp học sinh vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra, sử dụng lời văn tạo lập văn bản. Kiểm tra, đánh giá nhận thức của bản thân về kiến thức đã học. b. Kỹ năng: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. Hoàn thành bài văn của mình. Biết sửa những sai sót rút kinh nghiệm bài kiểm tra lần sau. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự sửa chữa bài viết của bản thân, tinh thần độc lập, sáng tạo khi làm bài, có ý thức trong học tập và yêu thích môn văn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Soạn giảng. - Sgk - Sgv - STK. - Bảng phụ. b. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và chuẩn bị nội dung bài mới. - Đáp án, biểu điểm. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. GV Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. b. Dạy nội dung bài mới. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (3 điểm) - Đọc đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Đoạn văn: "Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà của, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước". 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? A Con Rồng C Thánh Gióng B Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D Thạch Sanh 2) Đoạn văn trên thuộc thể loại nào? A Cổ tích C Truyền thuyết B Truyện cười D Ngụ ngôn 3) Đoạn văn trên trình bày nội dung gì? A Vua Hùng kén rể C Sơn Tinh B Thủy Tinh đánh Sơn Tinh D Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh 4) Phương thức biểu đạt của đoạn văn là: A Miêu tả C Nghị luận B Biểu cảm D Tự sự 5) Câu chủ đề là câu nào? A Câu 1 C Câu 3 B Câu 2 D Không có câu nào 6) Các hoạt động của nhân vật được kể theo trình tự nào? A Sau - trước C Trước sau cùng nhau B Trước - sau D Không theo thứ tự nào II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) Hãy phân biệt truyện truyền thuyết với truyện cổ tích. Câu 8: (5 điểm) Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong truyện cổ tích "Em bé thông minh" mà em được học. Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3 điểm) - Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B D A B II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa truyện truyền thuyết với cổ tích. - Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo thể hiện thái độ đánh giá của nhân vật về các sự kiện, nhân vật, lịch sử được kể (1điểm) - Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. (1điểm) Câu 2: (5điểm) Những thủ thách đối với em bé trong truyện cổ tích "Em bé thông minh" mà em được học là: - Câu hỏi vủa viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường? (1điểm) - Câu hỏi của nhà vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? (1 điểm) - Yêu cầu của nhà vua: Làm 3 cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (1 điểm) - Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con vặn rất dài? (1điểm) - Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố. Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục. (1 điểm) NHẬN XÉT CHUNG - Yêu cầu: khoanh đúng vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (phần trắc nghiệm). - Trình bày sạch đẹp, rõ ràng, không viết sai câu, từ, sai lỗi diễn đạt (tự luận). 1. Ưu điểm: đại đa số các em hiểu đều xác định được nội dung đề yêu cầu phần trắc nghiệm 6 câu chọn đáp án được 85% chính xác. - Phần tự luận cơ bản nắm được một số nội dung cơ bản về yêu cầu của bài. - Trình bày rõ ràng sạch đẹp được một số bài. 2. Nhược điểm: phần trắc nghiệm có chỗ còn sai nhiều mà nguyên nhân chưa ôn tập kỹ lưỡng. Còn điền đáp án đúng theo cảm tính hoặc nhìn bài của bạn. - Phần tự luận: có một số bài trả lời câu 7, câu 8 lan man không nêu đúng trọng tâm yêu cầu của đề bài. Một số bài làm trong 1 tiết chưa chú trọng mà viết qua loa, nội dung chưa sâu chưa đạt yêu cầu. - Một số em làm cho có bài chưa chịu khó suy nghĩ dẫn tới bài quá sơ sài. - Một vài bài sử dụng từ ngữ lặp từ thừa không cần thiết làm cho bài văn có nhiều từ nói. Còn viết tắt và sai một số lỗi chính tả: l với đ, r với d, gi, v với b... - Trình bày quá cẩu thả. c. Củng cố và luyện tập. GV Nhận xét bài làm của học sinh. - Gọi lấy điểm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Học bài và làm bài tập (Sách bài tập). - Tiếp tục sửa chữa, khắc phục các lỗi theo yêu cầu của giáo viên. - Ôn tập, chuẩn bị tiết 43 bài: Luyện nói kể chuyện. * Nhận xét rút kinh nghiệm: - Thời gian giảng dạy:................................................................................................. - Nội dung, kiến thức giảng dạy:................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy:............................................................................................ ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: