- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học về truyện và kí.
- ? Em hãy thống kê lại các thành phần truyện và kí đã học.
- ? Tác giả.
- ? Nội dung.
- Nhận xét, bổ sung.
- ? Các tác phẩm truyện đã học thuộc các thể loại nào.
- ? Kí bao gồm những thể nào.
Lớp dạy;6A Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;31 Vắng; Lớp dạy;6B Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;29 Vắng; Lớp dạy;6C Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;30 Vắng; Tiết 33 Ôn tập truyện và kí I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Củng cố, ôn tập và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học về truyện và kí. 2. Tư tưởng: - GD ý thức HT của HS. 3. Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: - Phiếu HT. 2: HS: - Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD HS Ôn lại lý thuyết. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - Nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học về truyện và kí. - ? Em hãy thống kê lại các thành phần truyện và kí đã học. - ? Tác giả. - ? Nội dung. - Nhận xét, bổ sung. - ? Các tác phẩm truyện đã học thuộc các thể loại nào. - ? Kí bao gồm những thể nào. - ? Về nghệ thuật các tác phẩm truyện và kí có nét gì đặc sắc. - Nghe - Thống kê - Nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Lý thuyết. 1. Các thành phần truyện và kí: - Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài). - Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi) - Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) - Vượt thác (Võ Quảng) - Buổi học cuối cùng (An Đô Đê) - Cô Tô (Nguyễn Tuân) - Cây tre Việt Nam (Thép mới) - Lòng yêu nước (I-Ren-Bua) 2. Đặc điểm, thể loại và nghệ thuật. - Truyện nhiều thể: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết. - Kí bao gồm: Kí sự, bút kí, nhật kí, phóng sự.. * Nghệ thuật: Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh. * Hoạt động 2: HD HS Luyện tập. - ? Nhân vật nào em yêu thích nhất và nhớ nhất trong những truyện đã học. ? Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật đó. - Cho HS thảo luận. - Nêu cách đọc. - Gọi đọc. - Nghe - Thảo luận - Nghe - Đọc II. Luyện tập. Bài tập 1: Nhân vật nào em yêu thích nhất, hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật đó. Bài tập 2: Đọc diễn cảm văn bản: "Cây tre Việt Nam" của Thép mới. 3. Củng cố: - HT nội dung bài. 4. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: