Câu 1: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh xuất hiện những vị thần
A: Vua Hựng thứ mười tám B: Thần núi( Sơn Tinh), thần nước( Thủy Tinh.
C: Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng. D: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mỵ Mương .
Câu 2: Dòng nào dưới đây nói không đúng về nội dung truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh
A: Lí giải cách thuyết phục về hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
B: Là câu chuyện với những yếu tố tưởng tượng, kì ảo giải thích hiện tượng bão lụt của người Việt cổ.
C: Ca ngợi sức mạnh, thể hiện ước mơ của người xưa trong việc chế ngự thiên tai.
D: Suy tôn tài năng công đức của các vị vua Hùng trong buổi đầu dựng nước.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là
A: Các nhân vật đều gắn với chi tiết kì ảo.
B: Có những chi tiết kì ảo hoang đường.
C: Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.
D: Lí giải một hiện tượng xã hội thường gặp.
Hỡnh thức trắc nghiệm kết hợp tự luận. Cỏch tổ chức kiểm tra: cho Hs làm bài kiểm trờn lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Tờn Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chủ đề chung Nhớ được tỏc phẩm thuộc thể loại nào Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1 Số điểm:0,5 Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu 1 điểm=0,5 5% Chủ đề 2 Truyền thuyết Nhớ Cỏc vị thần trong truyện( ST,TT) Nội dung chớnh của truyện (ST,TT). Nhớ được khỏi niện truyền thuyết. Đặc điểm nổi bật của thể loại. Bố cục và nội dung của từng văn bản ( ST,TT). Hiểu được ý nghĩa chi tiết trả gươm thõn, sức mạnh tương trưng của gươm. Số cõu Số điểm Số cõu:4 Số điểm: 1,75 Số cõu: 3 Số điểm: 3,5 Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu 7 điểm=5,25 52,5 % Chủ đề 3 Truyện cổ tớch Nội dung phản ỏnh chủ yếu truyện cổ tớch Vận dụng kiến thức đó học trỡnh bày và nhận xột về em bộ trong truyện Em bộ Số cõu Số điểm Số cõu: 1 Số điểm:0,25 Số cõu: Số điểm: Số cõu:1 Số điểm: 4 Số cõu: Số điểm: Số cõu 2 điểm= 4,25 42,5 % Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 5 Số điểm: 2,5 25% Số cõu: 3 Số điểm 3,5 35% Số cõu: 1 Số điểm: 4 40% Số cõu: Số điểm: Số cõu: 9 Số điểm: 10 100% III. Nội dung kiểm tra: I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm mỗi ý trả lời đúng 0,25 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( Từ câu 1 đến câu 6) Câu 1: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh xuất hiện những vị thần A: Vua Hựng thứ mười tỏm B: Thần nỳi( Sơn Tinh), thần nước( Thủy Tinh. C: Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hựng. D: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mỵ Mương . Câu 2: Dòng nào dưới đây nói không đúng về nội dung truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh A: Lí giải cách thuyết phục về hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. B: Là câu chuyện với những yếu tố tưởng tượng, kì ảo giải thích hiện tượng bão lụt của người Việt cổ. C: Ca ngợi sức mạnh, thể hiện ước mơ của người xưa trong việc chế ngự thiên tai. D: Suy tôn tài năng công đức của các vị vua Hùng trong buổi đầu dựng nước. Câu 3: Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là A: Các nhân vật đều gắn với chi tiết kì ảo. B: Có những chi tiết kì ảo hoang đường. C: Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử. D: Lí giải một hiện tượng xã hội thường gặp. Câu 4: Chi tiết Lê Lợi trả gươm thần cho Long Vương có ý nghĩa A: Tinh thần yêu chuộng hoà bình của dân tộc. B: Giặc đã thua to ta không cần gươm thần nữa. C: Lê Lợi đã lên ngôi vua, việc lớn đã hoàn thành. D: Gươm thần không có giá trị trong thời bình. Câu 5: Gươm thần Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho A: Sức mạnh thiêng liêng của đất trời. B: Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân. C: Sức mạnh của thứ vũ khí đặc biệt. D: Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân. Câu 6: Truyện cổ tích thường nghiêng về phản ánh nội dung A: Đấu tranh chống quân xâm lược. B: Đấu tranh chống thiên tai. C: Đấu tranh giữa các bộ lạc. D: Đấu tranh giai cấp. Câu 7: Hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp để hoàn thành khái niệm sau: Truyền thuyết là loại truyện.............................kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến........................thời quá khứ, thường có yếu tố............................,...................... Câu 8: Nối nội dung ở cột A (Thể loại) với nội dung ở cột B (Truyện) sao cho phù hợp. Cột A (Thể loại) Nối Cột B (truyện) 1. Ngụ ngôn. 1 - a. Bánh chưng, bánh giầy 2. Truyền thuyết. 2 - b. Em bé thông minh. 3. Cổ tích. 3 - II. Tự luận. ( 7 điểm) Cõu1: ( 3 điểm) Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh gồm mấy phần? Nội dung chớnh của từng phần là gỡ? Câu 2: ( 4 điểm) Em bé thông minh trong truyện cùng tên đã phải mấy lần giải những câu đố oái oăm? Qua đó em có nhận xét gì về em bé? IV. Hướng dẫn chấm: 1. Trắc nghiệm: ( Mỗi ý đỳng 0,25 điểm) 1 - B ; 2 - B ; 3 - C ; 4 - A ; 5 - B ; 6 - D Cõu 7: Thứ tự điền ( dõn gian, lịch sử, tưởng tượng, kỡ ảo) Cõu 8: Nối. 2 - a ; 3 - b 2. Tự luận: Cõu 1: 3 điểm. ( Mỗi phần 1 điểm) Chia làm 3 phần. - Phần 1 ( Từ đầu đến mỗi thứ một đụi) Vua Hựng kộn rể. - Phần 2 ( Tiếp đến đành rỳt quõn) Cuộc giao tranh ỏc liệt giữa ST, TT. - Phần 3 ( Đoạn cũn lại) Mối thự sõu nặng, dai dẳng của Thủy Tinh sau khi thua trận. Cõu 2: 4 Điểm. * Em bộ trải qua 4 lần thử thỏch. (Mỗi lần thử thỏch 0,25 điểm) - Lần 1 đỏp lại cõu đố của viờn quan. ( Trõu của ụng một ngày cày được mấy đường) - Lần 2, 3 đỏp lại cõu đố của nhà vua. ( Vua ban trõu đực, ba thỳng gạo cho làng, xẻ thịt chim sẻ thành 3 mõn cỗ) - Lần 4 giải cõu đố của sứ giả nước ngoài. ( dựng sợi chỉ xuyờn qua vỏ ốc) * Nhận xột. ( 2 điểm) Là một em bộ thụng minh , cứng cỏi, bản lĩnh, can đảm... * Cuối giờ thu bài: 6a............................. 6b............................. - Về nhà xem lại phần truyện truyền thuyết và truyện cổ tớch. - Chuẩn bị bài Luyện núi kể chuyện. Thực hiện theo yờu cầu SGK.
Tài liệu đính kèm: