- Nhắc lại một số kiến thức đã học.
- ? Thế nào là hoán dụ.
- ? Lấy VD minh hoạ.
- Nhận xét - bổ sung
- ? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp.
Lớp dạy;6A Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;31 Vắng; Lớp dạy;6B Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;29 Vắng; Lớp dạy;6C Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;30 Vắng; Tiết 28 Hoán dụ I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Củng cố, ôn tập lại những kiến thức về hoán dụ. 2. Tư tưởng: - GD ý thức học tâp của học sinh. 3. Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống kiến thức. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: - Phiếu HT. 2: HS: - Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD HS Ôn lại lý thuyết Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - Nhắc lại một số kiến thức đã học. - ? Thế nào là hoán dụ. - ? Lấy VD minh hoạ. - Nhận xét - bổ sung - ? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp. - Nghe - Trả lời - Lấy VD - Trả lời I. Lý thuyết. 1. Hoán dụ là gì ? 2. Các kiểu hoán dụ. - Có 4 kiểu: + Lấy bộ phận để gọi toàn thể. + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. * Hoạt động 2: HD HS Luyện tập - Đọc y/c bài tập. - ? Hoán dụ và ẩn dụ có gì giống và khác nhau. - ? Khác nhau. - Nêu y/c của bài tập - Nghe - Trả lời - Trả lời - Nghe II. Luyện tập. Bài tập: (BT 2 sgk/84) * Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác. * Khác nhau: + ẩn dụ: dựa vào mối quan hệ tượng đồng hình thức, cách thức. Thể hiện pc, cảm giác. + Hoán dụ: dựa vào mối quan hệ tương cận, quan hệ bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng với vật bị chứa đựng; dấu hiệu của SV- SV; cụ thể - trừu tượng. Bài tập: (BT 3 sgk/84) Chính tả (nhớ - viết) 3. Củng cố: - HT nội dung bài. 4. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: