- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về văn miêu tả.
- ? Thế nào là văn miêu tả.
- ? Tác dụng của văn miêu tả đối với người nghe (đọc).
- Nhận xét.
- ? Khi muốn tả cảnh trước hết ta phải làm gì.
- Nhận xét.
- ? Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần.
- ? Nội dung.
- ? Muốn tả người ta cần phải làm gì.
Lớp dạy;6A Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;31 Vắng; Lớp dạy;6B Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;29 Vắng; Lớp dạy;6C Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;30 Vắng; Tiết 27 Phương pháp tả cảnh - phương pháp tả người I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Củng cố, ôn tập và hệ thống lại những kiến thức về văn tả người, tả cảnh. 2. Tư tưởng: - GD ý thức học tập của học sinh. 3. Kĩ năng: - Làm văn tả cảnh, tả người. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: - Phiếu HT. 2: HS: - Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD HS Ôn lại lý thuyết Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về văn miêu tả. - ? Thế nào là văn miêu tả. - ? Tác dụng của văn miêu tả đối với người nghe (đọc). - Nhận xét. - ? Khi muốn tả cảnh trước hết ta phải làm gì. - Nhận xét. - ? Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần. - ? Nội dung. - ? Muốn tả người ta cần phải làm gì. - ? Bố cục của bài văn miêu tả ntn. 3 phần: _ Mở bài _ Thân bài _ Kết bài - Nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Lý thuyết. 1. Phương pháp tả cảnh: - Muốn tả cảnh phải: + XĐ được đối tượng miêu tả. + Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu. + Trình bày những điều quan sát được theo một trình tự. - Bố cục: Gồm 3 phần: _ Mở bài _ Thân bài _ Kết bài 2. Phương pháp tả người: - XĐ đối tượng miêu tả. + Tả chân dung. + Tả người gắn với công việc. - Lựa chọn các chi tiết. - Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự. * Hoạt động 2: HD HS Luyện tập - ? Lập dàn ý cho đề bài. - Chia nhóm - thảo luận. - Nhận xét - bổ sung. - Thảo luận - Nghe II. Luyện tập. Hãy tả lại cảnh thôn xóm, bản làng em trong hội xuân. a. Mở bài: Giới thiệu chung (bản làng em, thời gian) b. Thân bài: tả cảnh chi tiết + Quang cảnh bản làng. + Không gian. + Cảnh vật. + Bầu trời. + Không khí. + Con người. c. Kết bài: Cảm tưởng của em về bản làng mình. 3. Củng cố: - HT nội dung bài. 4. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: