I. Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Đặc điểm truyện cổ tích qua các nhân vật , sự kiện cốt truyện ở văn bản Em bé thông minh
Cấu tạo xâu chuỗi các sự việc qua đó thử tài nhân vật đạc trưng của truyện cổ tích
Tiếng cười vui vẻ hồn nhiên đề cao tài trí của con người
2 Kỹ năng : Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại kể lại truyện cổ tích
3 Thái độ: Khâm phục tài năng của con người, đề cao giá trị con người trước khó khăn
II Chuẩn bị .
1 .Giáo viên: Bài soạn
2. Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà
III Phương pháp
Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm,
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định
2.Kiểm tra đầu giờ : ý nghĩa truyện Thạch Sanh?
3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Khởi động: Trong kho tàng truyện cổ tích VN các em đã được nghe về nhân vật thông minh với những câu truyện đó mang lại tiếng cười hồn nhiên, vui tươi trong cuộc sống và ca ngợi trí thông minh của người xưa. Truyện cổ tích cũng có kiểu nhân vật thông minh và đặc biệt tác giả dân gian đã khai thác sư thông minh qua nhân vật còn rất nhỏ tuổi, nhân vật thông minh, trí thông minh được bộc lộ ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Ngày soạn: 25-09-2010 Ngày giảng: 6B 27-09-2010 6A 28-09-2010 Ngữ văn Bài 7 Tiết 25 : Em bé thông minh I. Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức: Đặc điểm truyện cổ tích qua các nhân vật , sự kiện cốt truyện ở văn bản Em bé thông minh Cấu tạo xâu chuỗi các sự việc qua đó thử tài nhân vật đạc trưng của truyện cổ tích Tiếng cười vui vẻ hồn nhiên đề cao tài trí của con người 2 Kỹ năng : Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại kể lại truyện cổ tích 3 Thái độ: Khâm phục tài năng của con người, đề cao giá trị con người trước khó khăn II Chuẩn bị . 1 .Giáo viên: Bài soạn 2. Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà III Phương pháp Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm, IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ : ý nghĩa truyện Thạch Sanh? 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Khởi động: Trong kho tàng truyện cổ tích VN các em đã được nghe về nhân vật thông minh với những câu truyện đó mang lại tiếng cười hồn nhiên, vui tươi trong cuộc sống và ca ngợi trí thông minh của người xưa. Truyện cổ tích cũng có kiểu nhân vật thông minh và đặc biệt tác giả dân gian đã khai thác sư thông minh qua nhân vật còn rất nhỏ tuổi, nhân vật thông minh, trí thông minh được bộc lộ ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung Hoạt động 1: Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Hs hứng thú trong học tập.đọc nắm văn bản , giảI thích các chú thích khó Đọc to, rõ ràng, biết khái niệm truyện cổ tích và 1 số chú thích khó. GV: đọc mẫu -> hướng dẫn HS đọc: Yêu cầu giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh, lưu ý các đoạn đối thoại, lời nhân vật, lời dẫn truyện. HS: Đọc bài và nhận xét cho nhau. GV: Nhận xét giọng đọc của HS. HS: Tóm tắt truyện ( 1 HS tóm tắt) HS: Nhận xét. GV: Nhận xét phần kể tóm tắt của GV: Hướng dẫn HS tỡm hiểu một số chỳ thớch. Hoạt động 2:Bố cục *Mục tiêu: Chia Văn bản theo bố cục sau đó khai thác văn bản theo bố cục H: Văn bản cú bố cục mấy phần? Nội dung chớnh của từng phần? Hoạt động.3 Tỡm hiểu văn bản: Mục tiêu: Sự thông minh của em bé trong câu đố của quan và cách giảiđố nhanh trí thể hiện tài năng của em bé . H: Trong truyện, ai là nhõn vật chớnh? vỡ sao? - Em bộ thụng minh và cỏc sự việc đều xoay quanh việc giải đố của nhõn vật. - Y/c HS kể lại câu đố thứ nhất của quan. H.Em có nhận xét gì về câu đố của quan? - Cau đố dễ mà khó: - Dễ: gần gũi với đời sống hằng ngày. - Khó:không ai để ý không đếm được. Trước câu hỏi của quan người cha có thái độ như thế nào ? - Ngạc nhiên, sửng sốt. H.Em bé đã trả lời quan Như thế nào ? Em bé đã trả lời quan = 1câu hỏi oái oăm không kém. Nhận xét về câu trả lời của em bé? H.Thước câu trả lời của em bé quan có thái độ ntn? - Bất ngờ trước câu trả lời thông minh & sắc sảo của em bé. 15ph 4ph 18ph I. Đọc và thảo luận chỳ thớch: 1. Đọc 2. Thảo luận chỳ thớch: 1,2, 3. 12.13.16 ( SGK – T73) II. Bố cục: 4 phần - Đ1: đầu -> về tõu vua: thử thỏch 1 - Đ2: tiếp -> ăn mừng với nhau rồi: thử thỏch 2 - Đ3: tiếp -> ban thưởng rất hậu: thử thỏch 3 - Đ4: cũn lại: thử thỏch 4 và em bộ trở thành Trạng nguyờn. III. Tỡm hiểu văn bản: 1. Em bé với câu đố của quan. - Là 1 câu đố oái oăm không dễ gì giải nổi - C âu trả lời của em bé thông minh , bất ngờ. 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà Sự thông minh của em bé trong câu đố của quan Em có nhận xét gì về tài trí của em bé Chuẩn bị : T2. Em bé với câu đố của vua & sứ thần
Tài liệu đính kèm: