Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 25 đến tiết 43

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 25 đến tiết 43

Mục tiêu:Giúp HS

 - Kiến thức:Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.Tiếng cười vui vẻ,hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.

 - Kĩ năng:Rèn kỹ năng đọc, kể lại truyện.

 - Thái độ:Giáo dục HS đề cao cách ứng xử thông minh,lịch sự,yêu quý văn hóa dân gian.(Tích hợp kĩ năng sống)

2. Chuẩn bị: GV:Tài liệu tham khảo,tranh, bảng phụ

doc 67 trang Người đăng levilevi Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 25 đến tiết 43", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
EM BÉ THÔNG MINH 
 (Truyện cổ tích.)
Tiết PPCT:25 
Ngày dạy:4.10.10	 
1. Mục tiêu:Giúp HS
 - Kiến thức:Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.Tiếng cười vui vẻ,hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
 - Kĩ năng:Rèn kỹ năng đọc, kể lại truyện.
 - Thái độ:Giáo dục HS đề cao cách ứng xử thông minh,lịch sự,yêu quý văn hóa dân gian.(Tích hợp kĩ năng sống)
2. Chuẩn bị: GV:Tài liệu tham khảo,tranh, bảng phụ.
 HS: SGK,VBT, vở
3. Phương pháp dạy học: Trực quan,đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề.
4. Tiến trình:
 4.1. Ổån định tổ chức: kiểm diện.
 4.2. Kiểm tra bài cũ:
 Hs1:Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh? Sự ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt? 
 Hs2:Nêu ý nghĩa truyện?Hãy liệt kê những phẩm chất đối lập nhau giữa Thạch Sanh và Lí Thông?
 4.3. Giảng bài mới:Kho tàng truyện cổ tích có kiểu nhân vật tài giỏi,thông minh. 
“ Em bé thông minh.”là một trong những loại truyện ấy.
 Họat động của gv và hs
 Nội dung bài học
Hoạt động 1:	Gvhdhs đọc tìm hiểu chú thích
 -GV hướng dẫn HS đọc:nhanh thể hiện sự vui tươi hóm hỉnh,lưu ý những lời thoại 
 -GV đọc mẫu, gọi HS yếu đọc-hs khá đọc (như chuyên đề) ( kĩ thuật đọc hợp tác)
 ?Truyện gồm mấy đoạn?
4 đoạn
 1.Từ đầutâu vua
 2.TTheo.với nhau rồi
 3.TTheo.rất hậu
 4.Đoạn còn lại
 ? Hãy nêu những sự việc chính có trong truyện.
 - Có 6 sự việc chính.
? Nếu lấy 6 sự việc này lập thành dàn bài tập làm văn, em sẽ lập như thế nào?
Mở bài : sự việc 1.
Thân bài : sự việc 2-5.
Kết bài : sự việc 6.
Em có chú ý gì khi đọc văn bản Em bé thông minh? Hãy tóm tắt lại nội dung chính văn bản trên?
 -GV lưu ý HS một số chú thích SGK. 
- Qua viƯc ®äc vµ t×m hiĨu , em thÊy v¨n b¶n Em bÐ th«ng minh thuéc ph­¬ng thøc biĨu ®¹t nµo?
 Hoạt động 2:Hdhs đọc tìm hiểu văn bản 
-Gọi HS đọc lại mở đầu truyện
- §Ĩ t×m ng­êi tµi giái, viªn quan ®ã lµm c¸ch nµo? Hình thức thử tài ở đây là gì?
+ §i kh¾p n¬i ®Ĩ t×m
+ ra c©u ®è o¸i o¨m
- Viªn quan vµ vua lµ ng­êi thÕ nµo?
?Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?Ý kiến của em như thế nào? Hãy kể vài vài câu chuyện có dạng như thế? (kĩ thuật khăn phủ bàn)
 -Là chi tiết rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung ,truyện cổ tích nói chung.
 VD:Huyện Thái Gia 9 tuổi,Trạng Quỳnh,chuyện Lương Thế Vinh,Ba Giai Tú Xuất,(câu đố trong những truyện về những người tài hay về các trạng)
 ?Tác dụng của hình thức này?
 -Tạo ra thử thách để nhân vật bôïc lộ tài năng, phẩm chất.
 -Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. 
 ? Mục đích của người kể?
 -Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe
? Nhân vật em bé thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
- Nhân vật thông minh.
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
 1. Đọc:
 2. Kể: 
-Có ông vua nọ sai viên quan tìm người tài giỏi,viên quan đi khắp nơi tìm.Khi qua một cánh đồng thấy hai cha con cậu bé đang làm ruộng.Viên quan đã ra câu đố một ngày cày được mấy đường.đứa bé hỏi ngược lại:ngựa của ông đi một ngày được mấy bước,ông ta cứng miệng.Biết đây là người tài viên quan về tâu với vua
 -Vua ra câu đố làm cho trâu đực đẻ thành chín con,thịt một con chim sẽ dọn ba mâm cổ thức ăn->cậu bé giải đố bằng cách:ba cậu không đẻ con,yêu cầu rèn con dao bằng kim->vua phục tài ban thưởng cho cậu .Nước láng giềng muốn xâm phạm bờ cỏi nước ta,sai sứ đem võû ốc đố làm cách nào xâu qua sợi chỉ được.Cậu bé giúp vua giải đố,lấy con kiến càng cột chỉ vào ,thoa mở đầu bên kia kiến đánh hơi sang, trước sự thán phục của sứ giả.
 -Vua phong em bé làm trạng nguyên xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han
3. Giải từ khó:SGK/73
II. Đọc ,tìm hiểu văn bản:
 1.Hình thức thử tài:
 - Viên quan đi tìm người tài giỏi .
 -Dùng câu đố
Þ Viªn quan tËn tuþ, vua anh minh.
 -Bộc lộ tài năng phẩm chất
 -Tạo tình huống cho cốt truyện
 -Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe
4.4 .Củng cố và luyện tập:
 -Kể tóm tắt truyện
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 -Học bài, kể lại truyện, làm BT
 - Chuẩn bị bài: “Em bé thông minh” (tt): Trả lời các câu hỏi còn lại SGK
 +Các lần thử thách của em bé
 +Sự mưu trí thông minh của em bé
 +Ýù nghĩa truyện
. Rút kinh nghiệm:
EM BÉ THÔNG MINH (TT)
 (Truyện cổ tích )
TiếtPPCT: 26	
Ngày dạy:4.10.10
1.Mục tiêu:(Như tiết 25)
2.Chuẩn bị:Gv:Tài liệu tham khảo,tranh ,bảng phụ
 Hs:vở,SGK,bảng phụ
3.Phương pháp dạy học:Trực quan,vấn đáp,thảo luận nhóm.
4.Tiến trình:	
 4.1. Ổn định tổ chức:Kiểm diện
 4.2. Kiểm tra bài cũ:
 Hs1: Kể lại truyện “Em bé thông minh” .Hãy nêu hình thức thử tài của em bé?Tác dụng của hình thức này?
 4.3. Giảng bài mới:Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu hình thức thử tài, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Em bé giải câu đố của viên quan, vua và của viên sứ thần nước ngoài.
 Họat động của gv và hs
 Nội dung bài học
Hđ2:Hdhs tìm hiểu văn bản
*Kĩ thuật thảo luận cặp đôi-chia sẽ
- Sù m­u trÝ th«ng minh cđa em bÐ ®­ỵc thư th¸ch qua mÊy lÇn?
- Viªn quan ra c©u ®è trong hoµn c¶nh nµo?
- §äcl¹i c©u ®è cđa viªn quan? C©u ®è o¸i o¨m ë chç nµo?
- Em bÐ gi¶i ®è nh­ thÕ nµo? Th¸i ®é cđa viªn quan?
-NhËn xÐt vỊ c¸ch gi¶i ®è cđa em bÐ?
? Em hãy kể ngắn gọn lần thử thách thứ 2.
Cho HS kể
- LÇn thø hai, ai trùc tiÕp ra c©u ®è?
- TÝnh chÊt lÇn thư th¸ch nµy nh­ thÕ nµo?
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ c©u ®è cđa vua?
 - C©u ®è hÕt søc phi lÝ, tr¸i víi qui luËt tù nhiªn.
- Th¸i ®é cđa d©n lµng ra sao?
- Em bÐ ®· gi¶i ®è nh­ thÕ nµo?
 - Em bÐ ®· t×m c¸ch ®èi diƯn vua, ®­a vua vµ quÇn thÇn vµo bÉy cđa m×nh, ®Ĩ vua tù nãi ra sù v« lÝ.
- LÇn thø ba vua thư tµi nh­ thÕ nµo? Mơc ®Ých?
- Mơc ®Ých: ®Ĩ kh¼ng ®Þnh ch¾c ch¾n sù th«ng minh cđa em bÐ.
- Sù th«ng minh cđa em bÐ ®· ®­ỵc kh¼ng ®Þnh b»ng c¸ch gi¶i ®è nh­ thÕ nµo?
- Th¸i ®é cđa vua?
- Vua phơc tµi, ban th­ëng rÊt hËu.
- LÇn thø t­ ai ®è? §è nh­ thÕ nµo?
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ tÝnh chÊt, møc ®é cđa c©u ®è?
- TÝnh chÊt nghiªm träng, liªn quan ®Õn vËn mƯnh quèc gia.
- TriỊu ®×nh n­íc Nam ph¶i gi¶i ®è.
- Th¸i ®é vµ c¸ch gi¶i ®è cđa c¸c quan ®¹i thÇn?
Þ Vua qua lĩng tĩng, lo l¾ng, bÊt lùc.
- Em bÐ ®· gi¶i ®è b»ng c¸ch nµo? NhËn xÐt
- C¸ch gi¶i ®è dƠ nh­ mét trß ch¬i trỴ con.
*Kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ
- Em thÊy møc ®é qua bèn lÇn thư th¸ch nh­ thÕ nµo? §iỊu ®ã nh»m mơc ®Ých g×?
-TÝnh chÊt o¸i o¨m cđa c©u ®è ngµy mét t¨ng tiÕn. §èi t­ỵng ra c©u ®è cịng ngµy mét cao h¬n, ®iỊu ®ã cµng lµm nỉi bËt sù th«ng minh h¬n ng­êi vµ tµi trÝ cđa em bÐ.
- Nh÷ng c¸ch gi¶i ®è cđa em bÐ lÝ thĩ ë chç nµo?
+ §Èy thÕ bÞ ®éng vỊ ng­êi ra c©u ®è
+ Lµm cho ng­êi ra c©u ®è thÊy c¸i phi lÝ
+ Dùa vµo kiÕn thøc ®êi sèng
+ Ng­êi ®äc bÊt ngê tr­íc c¸ch gi¶i gi¶n dÞ, hån nhiªn cđa ng­êi gi¶i.
-Kỉ thuật tranh luận :So s ánh vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh và hình tượng em bé thông minh?
Truyện đề cao vấn đề gì ?
-Trí thông minh,trí khôn.
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện.(trình bày 1 phút)
- Đề cao trí thông minh - ước mơ của người lao động về con người tài năng giúp nước.
- Em bé tiêu biểu cho trí tuệ của nhân dân.
? Truyện nêu lên bài học gì.Đọc xong truyện em có tâm trạng gì?
- Để giải quyết những khó khăn trong thực tiễn, con người không chỉ cần các kiến thức về sách vỡ mà còn có những kinh nghiệm về đời sống thực tế.
-Gây hứng thú ,vui thích,bất ngờ.Vì em bé giỏi hơn người lớn nhưng vẫn hồn nhiên.
 Hs đọc ghi nhớ SGK/74	
* Hoạt động 3: Hdhs luyện tập-kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ
Cho HS kể diễn cảm truyện
I.Đọc-tìm hiểu chú thích:
II.Đọc –tìm hiểu văn bản:
 1.Hình thức thử tài:
 2. Các lần thử thách:
 a. LÇn thư th¸ch thø nhÊt:
 - Hoµn c¶nh: hai cha con ®ang cµy ruéng
 - Viªn quan hái: Tr©u cđa l·o cµy mét ngµy ®­ỵc mÊy ®­êng?
 - Em bÐ: Hái vỈn l¹i viªn quan
 - Viªn quan: bÊt ngê, sưng sèt, ph¸t hiƯn ra ng­êi tµi
Þ C¸ch gi¶i bÊt ngê, lÝ thĩ® đẩy quan vào thế bí.
 b. LÇn thư th¸ch thø hai:
 - Vua ra c©u ®è d­íi h×nh thøc lƯnh vua ban.
 - TÝnh chÊt nghiªm träng: .."c¶ lµng ph¶i chÞu téi"
-> Giải đố bằng cách để vua tù nãi ra sù v« lÝ.
 c. LÇn thư th¸ch thø ba:
- Vua lƯnh cho hai cha con pha thÞt chim
-Em bÐ gi¶i ®è b»ng c¸ch ®è l¹i vua: ®­a c©y kim Þ vua rÌn dao.
-> Giải đố bằng cách đố lại vua ® Vua phục tài.
d. lÇn thư th¸ch thø t­:
- Sø thÇn n­íc ngoµi ®è: x©u chØ qua vá èc vỈn.
- Em bÐ ®· dïng kinh nghiƯm tõ ®êi sèng d©n gian ®Ĩ gi¶i ®è->Sứ giả láng giềng thán phục.
Þ Em bÐ cã trÝ tuƯ th«ng minh h¬n ng­êi.
3.Ý nghĩa truyện:
 -Truyện đề cao trí thông minh và trí khôn ,kinh nghiệm đời sống dân gian. Từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
*Ghi nhớ:SGk/74
III. Luyện tập.
- Câu 1 : Kể diễn cảm truyện.
- Đọc thêm “Lương Thế Vinh
4.4 Củng cố và luyện tập:
 -Hãy nêu nội dung ý nghĩa truyện?
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Họcghi nhớ ,bài ghi trên lớp, đọc phần đọc thêm,hoàn chỉnh bài tập
-Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết văn
 +Học lại tất cả các văn bản đã học
 +Định nghĩa truyền thuyết, cổ tích
 +Ý nghĩa truyện
 Rút kinh nghiệm:
CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt)
Tiết PPCT:27 
Ngày dạy:8.10.10
1.Mục tiêu:Giúp HS: 
 -Kiến thức: Nhận ra được cái lỗi thông thường về nghĩa của từ.Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 -Kĩ năng:Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.Rèn hs thao tác dùng từ chính xác,tránh lỗi về nghĩa của từ.
 -Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.(Tích hợp kĩ năng sống)
2. Chuẩn bị:Gv:Tài liệu tham khảo,bảng phụ
 Hs:SGK,vở,VBTVN 6,bảng phụ
3.Phương pháp:Qui nạp, vấn đáp, thảo luận nhóm
4.Tiến trình:
 4.1. Ổn định tổ chức:
 4.2.KTBC ... ân ngày 22/12 (27/7....)
b. Thân bài : Lòng vui sướng khi cùng được các bạn đến thăm..
- Kể về hoàn cảnh gia đình liệt sĩ neo đơn
- Gặp những người trong gia đình..
- Công việc thăm hỏi (kể cụ thể )
c. Kết bài : Nêu những suy nghĩ, cảm xúc về cuộc đi thăm
Đề 3:
a. Mở bài: Tham quan di tích lịch sử nào? Lí do chuyến đi thăm di tích lịch sử. Thành phần tham gia chuyến đi.
b.Thân bài:
- Sự chuẩn bị.
- Thời gian xuất phát, phương tiện, những điều quan sát dọc đường.
- Quang cảnh chung về di tích lịch sử, ý nghĩa của di tích.
c. Kết bài:
- Cảm tưởng chung về chuyến đi.
- Những bài học ghi nhận được từ di tích.
 *Đọc bài tham khảo:
II. Luyện nói trên lớp:
 Theo dàn bài đã lập.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố : 
 -GV nhận xét chung, đánh giá sự tiến bộ theo nhóm, theo cá nhân tích cực, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực.
5. Hướng dẫn tự học ø:
 -Tập kể lại theo các đề đã cho.
 -Lập dàn ý các đề còn lại
 -Chuẩn bị bài :“Trả bài tập làm văn số 2”: Xem trước bài để sửa lỗi sai.
 V. Rút kinh nghiệm:
CỤM DANH TỪ
Tiết PPCT :44
Ngày dạy :6.11.10
I. Mục tiêu:Giúp HS
 1. Kiến thức:Nắm được đặc điểm của cụm danh từ.. Nghĩa ,chức năng ngữ pháp,cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước và sau trong cụm danh từ.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu.Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính sang tạo khi dùng từ,cụm danh từ,đặt câu.
II.Trọng tâm: Nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
III. Chuẩn bị:GV:Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
 HS: SGK,VBT, vở
IV. Tiến trình:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Lớp trưởng báo cáo
 2. Kiểm tra miệng ;
 -Hs 1 : Điền vào sơ đồ sau về phân loại danh từ? Đặt 1 câu có danh từ và phân tích cấu tạo ngữ pháp?
 -Hs 2: Danh từ chỉ sự vật bao gồm những nhóm danh từ nào? Thế nào là danh từ chung,danh từ riêng? Hãy viết hoa các danh từ riêng sau theo đúng quy tắc đã học : võ thị sáu , long thành bắc
 3. Bài mới: Gv đưa ra câu chứa cụm danh từ “ một học sinh ”-> gọi học sinh tìm danh từ -> giáo viên nhận xét và giới thiệu : danh từ khi kết hợp với những từ khác nó không còn là một danh từ nửa mà nó là một cụm từ , cụm từ này có danh từ làm trung tâm gọi là cụm danh từ . Vậy cụm danh từ là gì ? Có đặc điểm như thế nào ? Cấu tạo ra sao hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu .
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung bài học
Hđ 1: Gvhd tìm hiểu cụm danh từ là gì?
GV treo bảng phụ có câu văn mục I 1 SGK-> gọi học sinh đọc câu văn trên.
? Câu văn được trích từ văn bản nào ? Đoạn nào của văn bản đó ? 
-Đoạn mở đầu của “Ông láo đánh cá và con cá vàng” .
? Các từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? 
- Xưa -> ngày, ông lão đánh cá -> vợ chồng, một - >túp lều, ...
?Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì? 
 -Từ loại danh từ 
* GV nói : những từ đi kèm trước và sau danh từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ được gọi là phụ ngữ.Vậy khi danh từ kết hợp với những phụ ngữ thì được gọi là cụm danh từ .
? Em hiểu thế nào là cụm danh từ ?
- GV treo bảng phụ có ghi mục I2 -> gọi học sinh đọc.
?Hãy so sánh các cách nói trên rồi rút ra nhận xét về cấu tạo và ý nghĩa của cụm danh từ so với ý nghĩa và cấu tạo của một danh từ ?
- GV gợi ý :
 + Tìm danh từ , cụm danh từ ? 
- “ túp lều” là danh từ ; các tổ hợp còn lại là cụm danh từ .
? Em thấùy cấu tạo ngôn ngữ nào phức tạp hơn ?
 -Cụm danh từ cấu tạo phức tạp hơn
 + So sánh số lượng các phụ ngữ cụm danh từ thứ nhất đến cụm danh từ thứ ba ? 
-Số lượng các phụ ngữ càng lúc càng tăng .
 ?Vậy ý nghĩa của nó sẽ như thế nào ? 
 -Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn, rõ ràng hơn.
?Em hãy phân tích để thấy được ý nghĩa của cụm danh từ sau đầy đủ hơn, rõ ràng hơn cụm danh từ trước ? 
-Một túp lều”(cụm danh từ ) rõ nghĩa hơn “túp lều” (danh từ )vì có từ một chỉ số lượng đứng trước, bổ sung cho ý nghĩa của “túp lều” ; “một túp lều nát” và “một túp lều” đều là cụm danh từ nhưng “ một túp lều nát” giúp ta hình dung được tình trạng của túp lều vì có từ “nát” ; “ một túp lều nát trên bờ biển” lại càng nói rõ đặc điểm của túp lều hơn vì có các từ trên bờ biển bổû sung cho ý nghĩa của vị trí .
* GV nói :cụm danh từ bao giờ cũng có cấu tạo phức tạp hơn, ý nghĩa cũng rõ hơn so với danh từ , cụm danh từ càng phong phú các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ thì sự diễn đạt càng chuẩn xác, gợi tả.
- Cho học sinh đọc ví dụ 3 SGK)
?Hãy tìm một danh từ ? phát triển danh từ ấy thành cụm danh từ ? Đặt thành câu hoàn chỉnh rồi phân tích cấu tạo ngữ pháp ?
 -Ngôi nhà”
 -Những ngôi nhà ấy 
 -Những ngôi nhà ấy rất đẹp.
?Nhắc lại chức vụ điển hình của danh từ trong câu ? ( thường làm chủ ngữ )
? Qua việc phân tích trên, em hãy nhận xét về hoạt động của danh từ và cụm danh từ trong câu ?
-> GV chốt ý cho học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
Hđ 2:Hdhs tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ.
- GV treo bảng phụ có ghi câu văn mục II 1 (117/SGK)
? Hãy xác định cụm danh từ trong câu văn trên? 
 -Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng.
?Hãy chỉ ra danh từ làm phần trung tâm trong các cụm danh từ này ?
 -Làng, thúng gạo, con trâu, con trâu, con, năm, làng
? Hãy liệt kê các từ ngữ phụ thuộc phía trước và phía sau các danh từ này ? 
-Trước: ba, chín, cả ;
- Sau:ấy, nếp, đực, sau 
* GV nói : các từ phụ thuộc đứng trước danh từ gọi là phụ ngữ trước : các từ phụ thuộc đứng sau danh từ gọi là phụ ngữ sau.
?Hãy cho biết các phụ ngữ trước bổ sung cho danh từ về mặt nào ? Phụ ngữ sau bổ sung điều gì cho danh từ ? 
-Phụ ngữ trước bổ sung cho danh từ về số và lượng ; 
-Phụ ngữ sau thường bổ sung cho danh từ về đặc điểm, vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian ( có thể là danh từ ,động từ,tính từ,chỉ từ.)
* GV diễn giảng cho học sinh về từ loại thuộc phụ ngữ trước và từ loại thuộc phụ ngữ sau : cả(lượng từ) ; ba, chín (số từ) ; ấy (chỉ từ) , ...các tiết học sau chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ hơn
? Qua việc phân tích trên, em hãy cho biết cụm danh từ gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
- GV lưu ý học sinh : trong một cụm danh từ , có thể có hai phụ ngữ trước, hai thành tố trung tâm và hai phụ ngữ sau không căn cứ vào cấu tạo của cụm danh từ , người ta đưa ra cấu tạo của cụm danh từ như sau :
- GV treo bảng phụ đã kẻ mô hình cụm danh từ -> giáo viên diễn giảng về các kí hiệu trong mô hình
 -> gọi học sinh khá lên bảng điền từng phần
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t1
t2
t1
t2
s1
s2
(Lượng từ)
(số từ)
(DT
đơnvị)
(DT sự vật)
(các từ khác)
(chỉ từ)
cả
ba
ba
ba
chín
làng
thúng
con
con
con
năm
làng
gạo
trâu
trâu
nếp
đực
sau
ấy
ấy
?Theo em trong 3 phần của cụm danh từ thì phần nào quan trọng nhất ? 
-Phần TT quan trọng nhất vì nếu thiếu nó thì câu không có nghĩa
* GV nói : tuỳ thuộc vào hoàn cảnh sử dụng mà phần phụ trước và phụ sau có thể vắng mặt -> GV chốt ý , cho học sinh đọc, nhắc lại ghi nhớ (SGK)
Hđ 3 :Gvhdhs luyện tập-Gv chia nhóm thảo luận-Hs đọc yêu cầu bt.
 Xác định cụm danh từ ?
Điền cụm danh từ vào mô hình?
Điền phụ ngữ vào chỗ trống
I. Cụm danh từ là gì?
- Là loại tổ hợp từ so danh từ và một số phụ ngữ tạo thành.
- Cấu tạo phức tạp hơn danh từ.
- Ý nghĩa đầy đủ, rõ ràng hơn.
- Hoạt động trong câu giống danh từ.
* Ghi nhớ: SGK/117
II. Cấu tạo của cụm danh từ:
Có 3 phần: 
- Phần trước :bổ sung cho danh từ về số và lượng . 
- Phần trung tâm:danh từ
- Phần sau: bổ sung cho danh từ về đặc điểm, vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian ( có thể là danh từ ,động từ,tính từ,chỉ từ.)
* Ghi nhớ: SGK/118
III. Luyện tập :
1. Xác định cụm danh từ :
a, Một người chồng thật xứng đáng.
b. Một lưỡi búa của cha để lại.
c. Một con yêu tinh ở trên núi , có nhiều phép lạ.
2.Điền cụm danh từ vào mô hìnviệc
Phần phụ trước
Phần trung tâm
Phần phụ sau
t1
t2
t1
t2
s1
s2
Một
Một
Một
người
lưỡi
con
chồng
búa
yêu tinh
thật xứng đáng
của cha để lại
ở trên núi có nhiều phép lạ
3. Điền phụ ngữ vào chỗ trống : 
Các phụ ngữ có thể điền : ấy, vừa, rồi, cũ
4. Câu hỏi, bài tập củng cố  :
 -Thế nào là cụm danh từ ? ( Là loại tổ hợp từ so danh từ và một số phụ ngữ tạo thành.)
 -Tìm 1 danh từ –>phát triển thành cụm danh từ ->đặt câu.
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 -Học ghi nhớ-Tìm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học.Đặt câu có sử dụng cụm danh từ ,xác định cấu tạo cụm danh từ.
 -Chuẩn bị :Kiểm tra 1 tiết tiếng Việt
 Về nhà học thuộc tất cả các ghi nhớ tiếng Việt, xem nội dung bài tập các tiết trước tập làm lại,tập đặt câu,viết đoạn.
V.RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Kiểm tra tuần 11, Ngày 4.11.10
 TTCM
 Trần Thị Ngọc Hải

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2526.doc